Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Bài Vị Ông Táo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5
/
5
(
7
bình chọn
)
Bài vị Ông Táo là gì?
Bài vị thờ Ông Táo hay còn gọi là Bài vị Táo Quân. Ông Táo hay Táo Quân (có khi gọi là Ông Công) là vị thần bếp cai quản việc khói lửa của nhân gian yên hỏa. Theo phong tục người Việt, Táo Quân là vị thần bếp, cai quản họa phúc trong mỗi gia đình.
Bài vị Ông Táo thường được làm bằng những loại gỗ chuyên biệt làm đồ thờ như gỗ Mít hay Vàng Tâm. Trên bài vị Táo Quân viết hoặc khắc chữ Hán “Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân” (Chữ Hán – 東廚司命灶府神君) hoặc “Bản gia Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân thần vị”.
Bài vị ông táo thường được đặt cùng hàng với bài vị thổ địa, Ngũ phương ngũ thổ (thần cai quản trời đất). Có khi, viết hay khắc chung trên cùng một bài vị, gọi chung là bài vị Thần linh bản thổ.
Ý nghĩa bài vị ông táo
Nghĩa
Bài vị thờ Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian của người Việt là sự hiện diện của vị thần bếp, an ngự trong mỗi gia đình. Khi đến ngày 23 tháng chạp, gọi là tết Ông Công ông Táo, các vị thần coi việc thiện ác của từng nhà cuối năm rồi nên tâu Ngọc Hoàng. Trong văn khấn có thỉnh “Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân” (Chữ Hán) Đông trù (東廚) là chủ căn nhà bếp, tư mệnh (司命) là chủ quản sai kiến, Táo (灶) có nghĩa là bếp.
Truyền thuyết
Truyền thuyết truyền miệng của người Việt kể rằng: Ngày xưa, có hai vợ chồng cuộc sống quá nghèo khó đến nỗi phải bỏ nhau. Sau đó, người vợ lấy được người chồng khác giàu có. Một hôm, vô tình gặp người chồng trước đến ăn xin, hai bên nhận ra nhau. Người vợ động lòng thương cảm nghĩa vợ chồng, đem cơm gạo tiền bạc ra cho.
Chồng sau trở về nhà, sợ chồng bắt gặp thì khó giải thích, nên người vợ dẫn chồng trước ẩn tạm trong đống rơm. Chồng sau về nhà thì ra đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng. Chồng trước không dám chui ra nên bị chết thiêu. Người vợ trong nhà chạy ra thấy đống rơm đang cháy, lòng đau xót nên nhào vào đống rơm đang cháy để chết theo.
Chồng sau vì thương xót cũng nhảy vào nốt. Cả ba đều chết cháy. Ngọc Hoàng thấy ba người đều có nghĩa, nên phong cho làm Táo Quân.
Ý nghĩa bài vị Ông Táo
Có quan niệm cho rằng:
Ngọc hoàng thấy ba người đều có nghĩa, nên sắc phong cho làm Táo Quân, gọi chung là: Định Phúc Táo Quân (定福灶君), nhưng mỗi người giữ một việc:
Người chồng trước Thổ Công, trông coi việc bếp. Danh hiệu: Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân (東廚司命灶府神君).
Người Chồng sau làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa. Danh hiệu: Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần (土地龍脈尊神).
Người vợ Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa. Danh hiệu: Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần (五方五土福德正神).
Thật ra, người ta cũng không suy nghĩ gì về thuyết này thuyết kia, mà chỉ biết thành kính thờ phụng, tin tưởng vào thần lực uy quyền. Mỗi khi mua vật nuôi cho đến khi bán thịt, mọi nhà đều cúng Ông Công Ông Táo để được phù hộ.
Trong nhà có lủng củng đau yếu, nhất là đau mắt, là nghĩ đến Ông Công Ông Táo và xem nom giữ gìn cho bếp núc có sạch sẽ không. Như vậy dù là tín ngưỡng cũng thật có ích cho việc vệ sinh nhà cửa.
Cách thỉnh bài vị ông táo
Khi chuyển về ở nhà mới, ngoài việc an vị bàn thờ thì việc lập bài vị thờ cúng gia tiên, thần tài, thổ công,… thì việc thỉnh bài vị ông Táo về nhà mới cũng cực kỳ quan trọng. Người Việt có câu: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”, nghĩa là ở phạm vi nào thì ở đó có vị thần cai quản ở đó. Cũng như nhà ai cũng có bếp vậy. Cho nên, bếp ở đâu thì có Ông Táo ở đấy. Và việc lập, thỉnh bài vị thờ ông Táo là cũng không thể thiếu được.
Bài vị thần linh thờ Ông Công Ông Táo thường được đặt ở ban thờ nhỏ gian bên tay phải nhìn từ ngoài vào. Ngày nay, với không gian diện tích không còn được rộng như xưa, các gia đình thường khắc thờ ông táo cùng thần linh bản thổ thờ chung với ban thờ gia tiên.
Có những phong tục địa phương, bài vị thần linh đặt trên ban thờ treo bên bức tường thuận trong nhà. Hiện nay, văn phòng công ty thờ Ông Táo, Ông Công cũng đặt bài vị trên bàn treo tường như như vậy. Với những cửa hàng kinh doanh đi thuê, thì cũng thấy bài vị Ông Táo đặt hay khắc thờ chung với trên ban thờ thần tài.
Bày lễ
Lễ vật cúng ông công Ông Táo thường là trầu rượu, hoa quả xôi gà hay chân giò heo. Mọi nhà cúng cùng gia tiên khi nhậm trạch. Đến ngày cúng chạp Ông Công Ông Táo, các gia đình đều mua cá Chép về thả sống trong chậu nước để bày lên cúng Ông Táo dùng làm ngựa; chẳng ai mua loại cá khác hay con vật khác về cúng.
Bởi vì theo thần thoại thì chỉ có cá Chép vượt Vũ Môn hóa Rồng, mà rồng bay trên mây thì đưa được Ông Táo Ông Công lên chầu Ngọc Hoàng. Ý nói ngựa ở đây là dùng để cưỡi mà bay lên trời.
Văn khấn cúng Ông Táo
—–oOo—–
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần
Con Kính lạy các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này
Con kính lạy các vị cai quản trong căn bếp này
Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………
Hôm nay là ngày…………tháng………………năm…………….tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước an. Trước bản tọa chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tấu trình:
Các vị thần linh
Thông minh chính trực
Giữ ngôi tam thai
Nắm quyền tạo hóa
Thể đức hiếu sinh
Phù hộ dân lành
Bảo vệ sinh linh
Nêu cao chính đạo
Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………và lập bát nhang thờ chư vị Tôn Thần.
Chúng con xin phép chư vị tôn thần cho rước vong linh gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.
Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khỏe dồi dào, an khang, thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
—–oOo—–
Bài vị Ông Táo mua ở đâu?
Xưa kia các gia đình nhờ thợ làm bàn thờ, đồ thờ thường làm luôn bài vị Ông Táo, Thần Linh, và bài vị thờ gia tiên cho đồng bộ cho đúng không gian thờ tự để, không bị cập lệch.
Ngày nay, với sự phát nhanh chóng có rất nhiều gia đình ở riêng, với rất nhiều chất liệu làm bài vị ra đời như: bài vị đồng hay nhựa vì tính dễ làm, có thể đổ dập hàng loạt, mẫu thì y như nhau. Song, không vì vậy mà bài vị thờ Ông Táo bằng gỗ bị lỗi thời. Có lẽ vì sự đa dạng về mẫu mã và sự bền đẹp mà bài vị Ông Táo bằng gỗ mang lại điều đặc biệt là sự linh thiêng theo tín ngưỡng người Việt.
Thế nhưng, với rất nhiều mẫu bài vị thờ Ông Táo đang được bày bán trên thị trường, quý vị sẽ vô cùng khăn khi lựa chọn. Nhất là chọn mẫu nào? Kích thước bao nhiêu? Gỗ gì? Nội dung viết đã chuẩn chưa? Chất lượng ra sao? Màu sắc sao cho hợp nơi thờ. Quả thật rất khó để giải quyết.
Đừng lo, đã có Mỹ Nghệ Sơn Đồng đồng hành cùng quý vị. Chỉ cần liên hệ đến số điện thoại tư vấn (Mr Văn: 0945 71 72 89), hoặc hộp tin nhắn. Quý vị sẽ được tư vấn tận tình về nội dung bài vị Ông Táo, cũng như các mẫu bài vị sao cho phù hợp phong tục và không gian thờ. Với giá thành sản xuất và chất lượng được đảm bảo nhất.
Link Google Maps Mỹ Nghệ Sơn Đồng: https://goo.gl/maps/38cEwYTqxhSAdJi96
Có phải thay bài vị Ông Táo không?
Các bài vị thờ Ông Táo hay thần linh bản thổ trong mỗi gia đình, đều được thờ phụng và gìn giữ từ đời này qua đời khác trong mỗi căn nhà. Trong trường hợp chuyển đi nơi khác ở hoặc con cái ra ở riêng nhà mới, thì bài vị thờ Ông Táo thường được làm mới.
Tuy nhiên, có những bài vị Ông Táo mua về thờ được thời gian bị hỏng do kém chất lượng, hoặc tác động ngoại cảnh không mong muốn. Hoặc như, những bài vị cũ quá lâu đời mà bị hỏng thì nên sửa chữa lại, nếu bị hỏng quá nhiều không sửa được, thì các gia đình thường thành tâm đặt làm các bài vị mới, bền tốt để đảm bảo việc thờ tự cho được trang nhiêm.
Share this:
Like
Loading…
Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Của Tượng Phật Di Lặc
Ý nghĩa của tượng Phật Di Lặc Hình tượng Phật cười đùa với trẻ em
Hình dáng Phật Di Lặc luôn nở nụ cười hoan hỉ, vây quanh là các em nhỏ dù bám lấy khắp người nhưng Ngài không hề khó chịu. Ngược lại khuôn mặt luôn sảng khoái, tươi vui thể hiện cho cho sự sung túc, con cháu đề huề.
Tượng Phật Di Lặc cầm chiếc quạtluôn nở nụ cười trên tay cầm chiếc quạt thể hiện sự viên mãn, hạnh phúc. Hành động vẫy quạt như thể hiện việc trút bỏ những muộn phiền, lo âu.
với một cái bát
Phật Di Lặc đeo hoặc chuỗi hạtChuỗi hạt là vật dụng không thể thiếu của các vị tu sĩ xưa kia. Các hạt biểu tượng cho trí tuệ, gắn liền với hình ảnh của thiền định tu tập. Hình với chuỗi hạt đôi khi còn được thay thế bằng hạt ngọc, thể hiện mong muốn của sự thịnh vượng, sung túc.
Tượng Phật Di Lặc ngồi thiềnÝ nghĩa của việc thiền định giúp tâm trí luôn an lạc, tạo sự cân bằng, an nhiên trong gia đình.
Phật cưỡi thuyềnHình ảnh con thuyền ẩn dụ cho những khó khăn trong cuộc sống, là những rào cản trong công việc cần phải vượt qua. Những nơi buôn bán kinh doanh cũng thường đặt Tượng này như sự khích lệ để vượt qua mọi trở ngại.
Tượng Phật Di Lặc giơ cả hai tayTương tự như hình ảnh Phật cưỡi thuyền, Tượng Phật giơ tay lên trời, miệng nở nụ cười lớn cũng được đặt tại các cửa hàng, khu vực kinh doanh với ước muốn cầu mong mọi việc hanh thông, thuận lợi hơn.
Cách thỉnh Phật Di Lặc như thế nào là hợp lý?Rất nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật Di Lặc gắn liền với tiền tài nên thỉnh để làm những việc phi pháp. Lại có người cho rằng thỉnh Phật phải to, phải lớn mới thể hiện được sự thành tâm của mình. Thờ và thỉnh Phật là để tâm luôn an định và hướng thiện, hướng đến Phật pháp. Có suy nghĩ trước như vậy thì việc cung thỉnh tượng Phật mới đúng theo giáo lý nhà Phật .
Việc tham vấn các sư thầy trước khi thỉnh Phật là chuyện nên làm. Bên cạnh đó, lựa chọn những cơ sở uy tín nhằm giúp việc thỉnh Tượng phù hợp với yêu cầu của gia chủ.
Thỉnh Phật Di Lặc không nhất thiết phải chọn ngày lành tháng tốt vì Phật luôn đến với chúng ta vào bất kỳ thời điểm nào. Tuy vậy, lựa chọn thỉnh vào các ngày rằm, ngày lễ Phật sẽ giúp tăng thêm phần tôn kính.
Kích thước của tượng Phật nên phù hợp, cân đối với không gian xung quanh.
Nên lựa chọn vị trí đặt tượng trước khi thỉnh về an vị. Vị trí cần trang nghiêm, sạch sẽ thuận tiện nhang khói thường xuyên. Tốt nhất là đặt ngang tầm mắt vừa thể hiện sự tôn kính vừa thuận lợi cho việc thờ cúng hàng ngày.
Tránh đặt tại các vị trí đối diện phòng tắm hoặc trong phòng ngủ hoặc những khu vực sinh hoạt mang tính cá nhân. .
Nếu cầu mong về sự nghiệp, nên đặt mặt tượng Phật hướng về Bắc. Cầu may mắn, sức khỏe nên đặt hướng về phía Đông, cầu sung túc đủ đầy nên hướng về phía Đông Nam
Tại phòng khách: Có thể đặt ngay vị trí đối diện cửa chính, tạo cảm giác an nhiên đối với gia chủ mỗi khi bước chân vào nhà.
Trên trên bàn học, bàn làm việc:
Nhìn ngắm tượng tại vị trí này giúp cho tinh thần luôn sảng khoái, tràn đầy các năng lượng tích cực giúp việc học hành, làm việc luôn thuận lợi.
Trong văn phòng làm việc:
Đối với chủ doanh nghiệp, đặt Tượng Phật Di Lặc ngay bàn tiếp tân giúp tăng vượng khí cho cả công ty.
Ngoài sân vườn:
Thư giãn ngoài sân vườn là giải pháp hiệu quả nhất nhằm giảm các áp lực thường ngày. Một bức tượng Phật đang thiền định được đặt tại vị trí này sẽ mang an nhiên cho với chúng ta.
Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Của Tượng Phật Dược Sư
Ý nghĩa của việc thờ cúng Phật Dược Sư
Đức Phật Dược Sư dùng tâm đại bi để phát nguyện 12 đại nguyện nhằm cứu độ chúng sinh, tiêu trừ những thứ bệnh khổ như thân bệnh, tâm bệnh, nghiệp bệnh cho chính sinh do tham, sân, si gây ra.
Với sự Tín-Nguyện-Hạnh của mình, Đức Phật Dược Sư đã dùng để cứu độ chúng sinh thoát khỏi khổ bệnh gây ra bởi Tham – Sân Si. Đây là gốc rễ của khổ đau cần được diệt trừ mới có thể khai sáng trí huệ, giúp tu tâm trừ nghiệp để đến gần hơn với chốn cực lạc an nhiên.
Việc thờ cúng và thỉnh còn tạo thiện duyên để quý Phật tử vừa có phương tiện vừa có môi trường trong việc tu học, giúp cho tâm trí luôn bình an, tiễu trừ những họa bệnh từ thân, từ tâm.
Theo các Kinh điển Phật Giáo thì Phật Dược Sư có 7 tôn tượng, đó là:
Đức Thiện Danh Xưng Kiết Tường Như Lai, ở quốc độ tên là Quang Thắng, cách thế giới Ta-bà 4 hằng hà sa Phật độ;
Đức Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai, ở quốc độ tên là Diệu Bảo, cách thế giới Ta-bà 5 hằng hà sa Phật độ;
Đức Kim Sắc Bảo Quang Diệu Hạnh Như Lai, ở quốc độ tên là Viên Mãn Hương Tích, cách thế giới Ta-bà 6 hằng hà sa Phật độ;
Đức Vô Ưu Tối Thắng Kiết Tường Như Lai, ở quốc độ tên là Vô Ưu, cách thế giới Ta-bà 7 hằng hà sa Phật độ;
Đức Pháp Hải Lôi Âm Như Lai, ở quốc độ tên là Pháp Tràng, cách thế giới Ta-bà 8 hằng hà sa Phật độ;
Đức Pháp Hải Thắng Huệ Du Hý Thần Thông Như Lai, ở quốc độ tên là Thiện Trụ Bảo Hải, cách thế giới Ta-bà 9 hằng hà sa Phật độ;
Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, ở quốc độ Tịnh Lưu Ly, cách thế giới Ta-bà 10 hằng hà sa Phật độ.
Một số lưu ý khi thỉnh tượng Phật Dược Sư.Việc thỉnh tượng Phật Dược sư cần phải thật sự có căn lành. Việc phát nguyện nên dựa vào lòng thành sẽ giúp đức Phật chứng minh và gia hộ. Không nên xem đây là vật làm trang trí hay lấy lý do đã thỉnh Phật mà làm những việc sai trái.
Nếu có điều kiện, nên thỉnh các chư Tăng tại các chùa đến làm lễ An vị. Trong trường hợp không có thì gia chủ chỉ cần thành tâm bái lễ kính thỉnh tượng Phật vào an vị vẫn được.
Nên lưu ý tới phương vị thờ cúng. Phật Dược sư là giáo chủ thế giới Tịnh Lưu Ly ở phương Đông, vậy nên thờ Phật ở hướng Đông ngôi nhà để mang tới hiệu quả tốt nhất.
Bàn thờ không cần quá cầu kỳ to lớn. Tuy vậy phải đủ chỗ để bài trí lư hương, chén nước, bình hoa và dĩa quả.
Nên tôn trí bàn thờ, sắm sửa hương hoa nhang đèn trang nghiêm trước khi bài trí tượng Phật. Sau khi khấn vái và lễ lạy xong thì có thể an vị tượng, ảnh thờ và các đồ thờ cúng khác lên bàn thờ.
Không gian thờ tự cần sự hài hòa và cân đối về thẩm mỹ nhằm giúp khởi tín tâm thuận lợi trong mỗi lần cúng bái.
Ngoài khu vực thờ phụng cần trang nghiêm và lễ bái thành tâm, Quý Phật tử cũng cần làm những việc phước thiện, kiến tạo nghiệp nhân tốt đẹp để gặt hái nhiều quả lành đúng với tinh thần học Phật.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn các cơ sở uy tín cung cấp những mẫu tượng Phật đầy uy nghiêm, thần thái nhằm giúp việc cung thỉnh được trọn vẹn cũng là điều cần lưu ý. BUDDHIST ART là một trong những cơ sở cung cấp các sản phẩm mỹ thuật Phật giáo uy tín trong nhiều năm. Với tâm niệm “muốn tạc tượng Phật, trong lòng phải có Phật “, Trung tâm sáng tác Mỹ thuật Phật giáo BUDDHIST ART tự hào là đơn vị đồng hành cùng nhiều quý Phật tử những năm qua với rất nhiều công trình mỹ thuật Phật giáo như Tượng Phật, Tượng các vị ân sư, Phù Điêu Phật, , các công trình kiến trúc cảnh quan thuận tiện trong việc cung thỉnh, thờ tự. Với mong muốn đồng hành cùng Quý Sư Thầy, Sư Cô, Quý Phật tử trong đời sống tín ngưỡng tâm linh hàng ngày, BUDDHIST ART luôn nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của các quý khách khắp nơi.
Hy vọng qua bài viết đã giúp cho Quý Phật tử hiểu rõ hơn về Đức Phật Dược sư với tấm lòng bi mẫn đã hộ trì cho chúng sinh tránh khỏi những khổ bệnh về thân lẫn tâm, giúp tiêu trừ diệt tham trước, sân hận và si mê.
Để biết thêm chi tiết, Quý Phật tử có thể liên hệ qua hotline 0338 526 733 hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ của Trung tâm tại số E5, đường Đa Phước, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh để được BUDDHIST ART tư vấn tốt nhất.
Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Tượng Phật A Di Đà Đúng Nhất
Ý nghĩa của tượng Phật A Di Đà
Phật A Di Đà là hiện thân của an lành, của những điều tốt đẹp. Vậy ý nghĩa của tượng Phật A Di Đà là gì? Tượng Phật giúp con người thoát khỏi bể khổ trong cuộc sống này. Từ đó Ngài hướng con người về những điều thiện nhân, phúc lành. Đó là lý do nhiều người thờ Phật A Di Đà trong nhà nhằm cầu mong sự an bình, sức khỏe, tai qua nạn khỏi.
Quan niệm của cõi Niết bàn thì “đời là bể khổ”. Tuy nhiên, con người tự giác ngộ và sống một cuộc sống thanh tịnh, yên bình khi thấu hiểu chân lý và được Đức Phật dẫn dắt tránh xa tham – sân – si – mạn – nghi – ác kiến, lục dục của trần thế.
Phật A Di Đà là vị Phật đại diện cho những giá trị tốt đẹp của quá khứ nên Ngài hướng còn người nhìn về quá khứ từ đó cố gắng để có 1 tương lai tốt đẹp hơn.
Ý nghĩa của tượng Phật A Di Đà chính là tượng trưng cho Ngài hướng con người đến cái thiện, tránh mọi phiền muộn. Mọi người có thể tụng kinh niệm Phật sẽ giúp tâm thanh tịnh, tăng cường sự tập trung, dũng khí.
Khi trưng bày tượng Phật A Di Đà trong nhà sẽ có được sự bình an, may mắn trong cuộc sống. Phật A Di Đà sẽ hỗ trợ tối đa cho tinh thần, trí tuệ để làm việc hiệu quả và năng suất, giúp gắn kết các mối quan hệ đồng nghiệp tốt hơn.
Dưới ánh sáng vô biên của Phật, chúng ta sẽ tránh được những tai ương, vận xấu, gặp dữ hóa lành, khi mất đi được vãng sinh vào thế giới cực lạc.
Dù tâm linh không thống trị vũ trụ nhưng những ý niệm, thuyết pháp của tâm linh Phật giáo luôn soi đường chỉ lối, giúp con người hướng tới những điều tốt đẹp nhất
Cách thỉnh tượng Phật A Di ĐàNhư những ý nghĩa của tượng Phật A Di Đà tôi đã nói ở trên thì thờ Ngài trong nhà rất tốt cho gia chủ nhưng đây cũng chính là “con dao hai lưỡi” nếu không biết cách thờ đúng, thậm chí còn rước họa cho gia đình. Khi làm đúng cách thỉnh tượng Phật A Di Đà thì mọi người hoàn toàn yên tâm.
Đầu tiên để thỉnh tượng Phật A Di Đà về cúng thì gia chủ phải có tâm hướng Phật, lòng tôn kính Phật. Mọi người không nên mua theo ngẫu hứng hoặc nghe theo thầy bà. Đặc biệt không nên có suy nghĩ: thờ phật A Di Đà với mục đích cầu tài lộc, phước lành, trừ họa. Mà chúng ta chỉ nên thờ khi muốn tâm thanh tịnh, lòng hướng thiện.
Tham khảo sự hướng dẫn của các sư thầy trong chùa để chọn tượng Phật A Di Đà phù hợp với gia đình mình là điều các gia chủ nên làm. Vì tượng Phật cúng có nhiều vị phật khác nhau như: Tượng Phật Quan Âm, Tượng Phật Thích Ca, Tượng Phật Di Lặc,… Và tượng Phật còn có rất nhiều mẫu và chất liệu như đá, gỗ, gốm, sứ, đồng,…
Đồng thời, để các sư thầy làm phép, tụ kinh, làm lễ khai quang điểm nhãn cho bức tượng trước khi thỉnh về nhà thờ phụng.
Khi thỉnh tượng Phật về bàn thờ gia tiên, gia chủ chọn ngày tốt làm lễ an vị Phật và thỉnh Phật về nhà thờ. Vị trí đặt bức tượng Phật cũng vô cùng quan trọng, bàn thờ Phật cần được đặt ở trên cao nơi trang nghiêm chính của ngôi nhà với đầy đủ các vật phẩm thờ cúng khác: lọ hoa, mâm bồng, ngai chén, đài thờ,… Tùy vào kích thước của bàn thờ để lựa chọn một mẫu tượng Phật phù hợp nhằm mang đến sự hài hòa.
Tránh tuyệt đối đặt tượng Phật A Di Đà ở những không gian riêng tư, ô uế như: phòng ngủ, phòng tắm, nhà bếp,…
Ngoài thờ tại gia thì nhiều người cũng sử dụng tượng Phật A Di Đà để trang trí, thờ cúng trên xe ô tô. Với các mẫu tượng Phật để xe ô tô thường được làm bằng đồng và có kích thước nhỏ. Như vậy tượng Phật A Di Đà được thỉnh về để tăng thêm bình an trong mỗi chặng đường đi.
Vậy là mọi người đã biết được ý nghĩa và cách thỉnh của tượng Phật A Di Đà về thờ phụng. Chúc mọi người luôn bình an, tâm thanh tịnh và luôn 1 lòng hướng thiện.
Nếu muốn thỉnh tượng Phật về thờ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn thêm về cách thỉnh và chọn mẫu tượng Phật phù hợp. Đặc biệt chúng tôi luôn có giá tốt nhất cho các tín đồ Phật giáo.
Bài Vị Ông Táo Thờ Bếp
Thông tin sản phẩmChiều cao ( đặt đứng ): 28,7cmĐường kính ( Chiều ngang đặt đứng): 17cmNói đến ông táo là bạn sẽ nghĩ ngay đến nhà bếp. Ông Táo là vị thần chuyên quản chuyện bếp núc của mỗi gia đình, với mong muốn là giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình an vui, ấm no, hạnh phúc. Theo quan niệm của ông bà ta để lại thì đặt bàn thờ ông táo theo hướng của bếp, bên trên bếp (song song với bếp) , không đặt gần ống hút khói khử mùi. Tốt nhất là bạn nên làm một cái bệ phía trên bếp nhưng cũng phải tránh được sự va chạm khi bạn loay hoay nấu nướng, bạn không nên đặt quá xa bếp, không nằm trên bệ rửa tay (vì hỏa với thủy tương khắc), không đặt theo hướng đối diện nhà vệ sinh bởi vì đây là phần linh thiêng nên không để bị ảnh hưởng bởi những thứ ô uế, bẩn thỉu. Còn nếu phía trên bếp chật chội không có chỗ đặt thì bạn nên đặt ở góc nhà bếp theo phía nam, bởi vì ngũ hành Táo quân thuộc hỏa, cho nên Táo quân cần phải đặt ở phía Nam ” Hỏa ” vượng.Cách bài trí đồ cúng trên bàn thờ ông Táo đúng là thể hiện được cái tâm linh của bạn, chứng tỏ bạn kính trọng và cầu mong phước lành từ vị thần này. Các vật dụng cần thiết bao gồm:Kệ (được xây hoặc đóng kệ gỗ)Bài vị ông TáoBát nhangBình hoaĐĩa đựng trái câyTại sao bạn nên mua hàng tại Cửa hàng đồ thờ Lộc Phát?Lợi ích khách hàng nhận được:- Sản phẩm có giá thành rẻ hơn từ 50-70% so với giá trên thị trường- Chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mã đa dạng, nhân viên tư vấn nhiệt tình chu đáo giải thích những thắc mắc của bạn- Rất tiện lợi vì khách hàng không cần phải đi từng cửa hàng để tìm kiếm sản phẩm mình cần. Bạn chỉ cần tìm kiếm sản phẩm trên máy tính hoặc điện thoại thông minh để đặt hàng và chúng tôi sẽ giao hàng đến tận nơi cho bạn- Nhận và xem hàng đúng với thông tin sản phẩm đăng tải mới thanh toán tiền- Có chế độ đổi trả hoặc hoàn tiền hoàn toàn miễn phí nếu khách hàng cảm thấy không ưng ý với sản phẩmChúng tôi cam kết:- Cửa hàng Đồ thờ Lộc Phát cam kết chỉ bán sản phẩm bàn thờ thần tài ông địa đúng với thông tin và hình ảnh mô tả- Hình ảnh đăng tải là hình ảnh thật của sản phẩm được chúng tôi chụp tại cửa hàng không qua chỉnh sửa nên khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về tính thực tế của sản phẩm- Cửa hàng của chúng tôi đã kinh doanh nhiều năm và phục vụ cho nhiều khách hàng nên độ uy tín cao và được khách hàng rất tin tưởng và đánh giá tốtSHOP ĐỒ THỜ LỘC PHÁTLy nướcCửa hàng bán đồ thờ cúng lộc phát chuyên về các mặt hàng: bàn thờ, tủ thờ, đèn, đồng, tài địa, các đồ phong thủy khác.Địa chỉ: 548 quoc lộ 13 phuong hiệp bình phước quận Thủ ĐứcSđt:0931456689Zalo:0904511587Cửa hàng cam kết bán đúng những sản phẩm đã chụpMiễn phí đổi trả với những quý khách sau khi mua không vừa ý.
Ý Nghĩa Bài Vị Là Gì,Cách Viết Bài Vị Thờ Tổ Tiên Nguời Khuất
Bài vị thờ gia tiên
Bài vị thờ gia tiên dùng để đề tên người đã khuất tương đồng như di ảnh. Bày bài vị thờ thần sao cho đúng và hợp phong thuỷ, là một việc làm rất hệ trọng.
Bài vị là một cái thẻ làm bằng gỗ hay bằng giấy , ở giữa ghi họ tên, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm tử của người được thờ. Bài vị được làm dựa trên một số nguyên tắc sau đây:
Những nguyên tắc cơ bản khi lập bài vị:
1. Bài vị thường được làm bằng gỗ( Mít) do cây Mít gắng liền với vác yếu tố tâm linh và tín ngưỡng tôn giáo người người Việt hoặc Thị do ngày xưa người ta gọi quê hương là Tử Lý (Tử có nghĩa là cây Thị) dựa theo truyền thuyết Từ Thức sau thời gian gặp tiên trở về quê hương thì thấy mọi sự đã thay đổi nhưng vẫn nhận ra cây Thị trồng tại đất nhà mình.
2. Kích thước bài vị thường là:Trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm. trong lòng để viết chữ; Kích thước tổng thể Bài vị : – Cao 38cm cung tốt ( Tài chí, Tiến bảo) X Rộng 17cm cung tốt ( Thêm đinh ,Tài vượng) – Cao 41cm cung tốt ( Tiến bao, Đinh) X Rộng 18cm cung tốt ( lợi ích) – Cao 61cm cung tốt ( Lợi ích, Ttài lộc) X Rộng 21cm cung tốt ( Đại cát, Tiến bảo) – Hoặc một số kích thước khác được chọn theo số đẹp trên thước LOBAN và có kích thước tỉ lệ cân đối
3. Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3 (không được dư 1 hoặc dư 2) theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính; nếu là người nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), người nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được. 4. Các nội dung phải có trong một bài vị: (viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái):+Hàng chính giữa nêu: Vai vế của người được làm bài vị (như cha = hiển khảo; ông nội = tổ khảo; bà cố = tằng tổ tỷ; ông sơ = cao tổ khảo); tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là tên (gồm tên húy = tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy … nếu có). Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông; sau đó ghi họ của ông + nguyên phối (hoặc thứ thất, kế thất, trắc thất…) phu nhơn.+Hàng bên trái (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm sinh.+Hàng bên phải (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm mất.+Cuối cùng là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”. 5. Bài vị được lưu giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc thiên di vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.
Thực ra hiện nay, khi có một người trong gia đình mất, đã có các sư hoặc các thầy cúng lo giúp việc làm bài vị, và tất nhiên những bài vị này đều viết bằng chữ Hán Nôm. Xin mời xem hai bài vị thí dụ phía dưới .
Cách lập bài vị ông bà tổ tiên cha mẹ dựa theo nguyên tắc trên:
1. Ngày xưa, ông cha ta học chữ Hán Nôm, vì vậy bài vị được viết bằng chữ Hán nôm là đúng. Nhưng ngày nay, con cháu không còn học chữ Hán mà đang học chữ quốc ngữ, vậy phải viết bài vị theo chữ nào?
Trong thực tế hiện nay, hầu hết các gia đình đều nhờ đến các sư hoặc các thầy cúng làm bài vị khi có người mất, từ đó các bài vị cũng được viết bằng chữ Hán Nôm, dù cả người sống và người đã mất đều không biết một tí ti nào về những chữ Hán Nôm ghi trên bài vị này. Đó hình như là một “thói quen”, hình như vẫn còn đâu đó có suy nghĩ nếu bài vị không được viết bằng chữ Hán Nôm là “không nghiêm túc”, “không đẹp”, “không thật sự thương tiếc”; ngoài ra cũng có nơi cho rằng vì đã nhờ cậy nên viết thế nào cũng được, chữ Hán Nôm hay chữ Việt không quan trọng mà quan trọng là ở tấm lòng; từ đó mà hết đời này sang đời khác, hết người này đến người khác đều được viết bài vị bằng chữ Hán Nôm. Quan niệm của ông cha ta xưa khi làm bài vị cho người đã mất là để tưởng nhớ và để thờ cúng, người đã mất sẽ hiện diện ở bài vị mỗi khi có cúng tế, nhà có nhiều bài vị (vì cúng đến 4 đời trên) thì khi cúng tế người nào, bài vị của người đó sẽ được đem đặt vào chính giữa bàn thờ, khi cúng xong mới đưa trở lại vị trí cũ. Quan niệm như thế là phù hợp với lúc bấy giờ, ông cha ta đều học chữ Hán Nôm, người sống cũng như người đã mất nhìn vào bài vị cũng biết được bài vị là của người nào, của tổ tiên nào, khi cúng tế vị nào thì biết mà đưa bài vị vào chính giữa, người đã mất cũng biết đâu là bài vị của mình để về hiện diện đúng chỗ, không phạm vào chỗ của tổ tiên khác.Ngày nay, bài vị nên viết bằng chữ quốc ngữ cho dễ đọc dễ hiễu.
Cũng không nên phân biệt chữ Hán Nôm và chữ thuần Việt, vì có những chữ không có chữ thuần Việt, hoặc nếu có thì nghe không hay, không có ý kính trọng, thí dụ: tằng tổ khảo = ông nội ( ông cố), Ví Dụ: không lẽ trên bài vị viết: “Ông nội (ông cố) Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị”, vừa Hán Việt vừa thuần Việt đọc nghe lủng củng, trong khi nếu viết: “Tằng tổ khảo Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị” thì sẽ dễ được chấp thuận hơn.
2. Việc ghi vai vế của người mất làm cho bài vị phải làm mới liên tục khi có một đời khác thay thế làm người chủ cúng, thí dụ A là người chủ cúng thì A thờ cúng 4 đời gồm cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố, ông bà sơ và bài vị cũng được lưu giữ 4 đời, nhưng khi A mất, con A là B thay làm người chủ cúng thì ngoài việc lập bài vị cha mẹ mới mất (A), B còn phải làm mới lại bài vị của ông bà nội (thay vì cha mẹ), ông bà cố (thay vì ông bà nội), ông bà sơ (thay vì ông bà cố). Vì vậy ta không nên ghi vai vế vào trong bài vị mới có thể lưu giữ được 4 đời, người chủ cúng tự biết vai vế của bài vị đó.
3. Có người cho rằng số chữ trên bài vị được tính theo lần lượt là Quỷ – Khốc – Linh – Thính là điều mê tín, ngày nay nên bải bỏ. Đây là vấn đề tế nhị phụ thuộc vào tâm linh của từng người, từng nhà thì hãy để cho từng người, từng nhà quyết định. Nói rằng mê tín nên bải bỏ thì còn nhiều việc nữa có nên bải bỏ không, thí dụ coi ngày giờ tẩm liệm, động quan, hạ huyệt, chôn …
: Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG sẽ tư vấn nội dung Bài vị, thiết kế mẫu mã, kiểu cách phù hợp với đặc trưng, bản sắc văn hóa làng xã, dòng họ hoặc từng cá thể gia đình.
Bảo hành: 20 năm Miễn phí vận chuyển nội thành Hà Hội và tp. HCM t
Liên hệ để được tư vấn và ưu đãi :
Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN BẮC :
– Xưởng sản xuất Hoài Đức: Xóm Xa – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội – Showroom; Ngã – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội Hotline: 0945717289 Mr Anh
MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN NAM: 315 Đường ống nước Thọ Khu phố Hội Hoá 2 – phường Bình An – Dĩ An – Bình Dương; Hotline: 0919.939.424 Mr Văn – 0916.433.349 Mr Thắng Website:https://mynghesondong.vn/catalog/bai-vi-linh-vi-tho/ Email: info@sondonggroup.com.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Bài Vị Ông Táo trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!