Xu Hướng 6/2023 # Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn, Hương # Top 11 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn, Hương # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn, Hương được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dâng hoa cúng Phật mang ý nghĩa dâng cúng những điều thiện lành, tốt đẹp, thơm tho, chúng ta làm được trong cuộc sống hằng ngày, theo lời chư Phật dạy. Chẳng hạn như chúng ta làm được việc thiện nào trong ngày, chúng ta dừng được việc ác nào trong ngày, đó là những bó hoa tươi thắm đem dâng cúng chư Phật. Việc dâng hoa cúng Phật là một hành động thành kính ngưỡng mộ, bày tỏ tâm biết ơn sự chuyển hóa vô thượng của giáo pháp, mặc dù giá trị vật chất không đáng quan tâm. Tiếp theo việc dâng hoa cúng Phật là lời tán tụng và tâm người Phật tử hồi tưởng lại đời sống cao thượng, phẩm hạnh vi diệu của đức Phật, quyết cố gắng noi theo, không cầu khẩn van xin gì cả. Đức Phật là một bậc sáng suốt, đã chấm dứt sự phiền não và khổ đau, một đấng hoàn hảo, chứng được trí tuệ bát nhã và giác ngộ chân lý vô thượng, đáng được tôn kính và đảnh lễ. Người Phật tử quyết tâm noi theo chánh đạo, đưa đến chánh kiến và chánh tín, để hiện tại đạt an lạc hạnh phúc, mai sau được giác ngộ giải thoát. Ý Nghĩa Lễ Cúng Đèn Trong hình thức nghi lễ, khi cúng dường một ngọn đèn lên đức Phật, không nên nghĩ hay cho rằng mình đang làm một ân huệ và cầu khẩn van xin phước báo. Trái lại, nên ý thức một cách trọn vẹn rằng: chúng ta đang nâng cao nguồn sáng trí tuệ, mà chúng ta tiếp nhận từ đức Phật. Nguồn ánh sáng này xua đuổi bóng đêm trong tâm thức chúng ta, hướng dẫn chúng ta và tất cả chúng sinh tìm thấy con đường đi đến giác ngộ. Theo cách này, đối với người thực hiện nghi lễ, ngọn đèn cúng dường lên đức Phật là phương tiện để quán niệm về cái ánh sáng giác ngộ đã và đang chiếu sáng trong mỗi người chúng ta từ thời vô thủy, và ánh sáng đó thường bị những bức tường do tự ngã che khuất trong bóng tối. Mục đích của sự tu tập chính là để dẹp trừ cái bản ngã đó. Ý Nghĩa Dâng Hương Cúng Phật Theo kinh sách, khi làm lễ dâng hương cúng Phật có 5 ý nghĩa, gọi là Ngũ Phần Hương, gồm có:

Đức Lục Tổ Huệ Năng giải thích trong Kinh Pháp Bảo Đàn như sau: 1. GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy, chẳng ác, chẳng ganh tỵ, chẳng tham sân, chẳng cướp hại, gọi là GIỚI HƯƠNG. 2. ÐỊNH HƯƠNG: Thấy những cảnh tướng thiện ác, tự tâm chẳng loạn, gọi là ÐỊNH HƯƠNG. 3. TUỆ HƯƠNG: Tự tâm vô ngại, thường dùng trí tuệ chiếu soi tự tánh, chẳng tạo điều ác, dù tu nhiều thiện mà tâm chẳng chấp trước, kính trên mến dưới, thương xót kẻ cô đơn nghèo nàn, gọi là TUỆ HƯƠNG. 4. GIẢI THOÁT HƯƠNG: Tự tâm chẳng phan duyên, chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, tự tại vô ngại, gọi là GIẢI THOÁT HƯƠNG. 5. GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG: Tự tâm đã chẳng phan duyên thiện ác, chớ nên trầm không trệ tịch, phải tu học pháp tối thượng thừa, nhận tự bản tâm, thông đạt lý Phật, hạ mình để tiếp người, vô nhơn vô ngã, thẳng đến Bồ đề, chơn tánh chẳng đổi, gọi là GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG. Thiện tri thức! Năm thứ hương này mỗi người tự huân tập trong tâm, chớ tìm bên ngoài. Dâng cúng Phật

cúng dường pháplà hơn hết. Ý Nghĩa: Đối với chư Phật mười phương, chúng ta phát khởi tín tâm, tin tưởng sâu sắc, hiểu biết rõ ràng, thành tâm dâng cúng: những điều tốt đẹp, những thành tựu cao quí nhứt, trên bước đường tu học (học hỏi chánh pháp và tu sửa thân tâm). Không tu tập và không làm như thế, dù thành tâm đến đâu, dâng hương cầu nguyện nào có được gì? Tại sao vậy? – Bởi cầu khẩn van xin mà được như ý, người ta đền ơn đáp lễ, đốt hương cả bó, cháy luôn ngôi chùa! Dâng cúng hương mang ý nghĩa dâng cúng những hương thơm kết tụ do việc giữ gìn giới luật, những hương thơm kết tụ do việc luôn giữ tâm thiền định, những hương thơm kết tụ do việc phát triển trí tuệ, những hương thơm kết tụ do việc tu hạnh giải thoát và những hương thơm kết tụ do việc giải thoát sự hiểu biết phiền lụy của thế gian. Tóm lại dâng hương cúng Phật gồm có: 1. Giới hương 2. Định hương 3. Tuệ hương 4. Giải thoát hương và 5. Giải thoát tri kiến hương.

Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn , Hương

Ý Nghĩa Dâng Hoa Cúng Phật

Dâng hoa cúng Phật mang ý nghĩa dâng cúng những điều thiện lành, tốt đẹp, thơm tho, chúng ta làm được trong cuộc sống hằng ngày, theo lời chư Phật dạy. Việc dâng hoa cúng Phật là một hành động thành kính ngưỡng mộ, bày tỏ tâm biết ơn sự chuyển hóa vô thượng của giáo pháp, mặc dù giá trị vật chất không đáng quan tâm. Đức Phật là một bậc sáng suốt, đã chấm dứt sự phiền não và khổ đau, một đấng hoàn hảo, chứng được trí tuệ bát nhã và giác ngộ chân lý vô thượng, đáng được tôn kính và đảnh lễ. Người Phật tử quyết tâm noi theo chánh đạo, đưa đến chánh kiến và chánh tín, để hiện tại đạt an lạc hạnh phúc, mai sau được giác ngộ giải thoát. Tiếp theo việc dâng hoa cúng Phật là lời tán tụng và tâm người Phật tử hồi tưởng lại đời sống cao thượng, phẩm hạnh vi diệu của đức Phật, quyết cố gắng noi theo, không cầu khẩn van xin gì cả. Chẳng hạn như chúng ta làm được việc thiện nào trong ngày, chúng ta dừng được việc ác nào trong ngày, đó là những bó hoa tươi thắm đem dâng cúng chư Phật.

Trong hình thức nghi lễ, khi cúng dường một ngọn đèn lên đức Phật, không nên nghĩ hay cho rằng mình đang làm một ân huệ và cầu khẩn van xin phước báo. Trái lại, nên ý thức một cách trọn vẹn rằng: chúng ta đang nâng cao nguồn sáng trí tuệ, mà chúng ta tiếp nhận từ đức Phật. Nguồn ánh sáng này xua đuổi bóng đêm trong tâm thức chúng ta, hướng dẫn chúng ta và tất cả chúng sinh tìm thấy con đường đi đến giác ngộ.

5. Giải thoát tri kiến hương.

Theo cách này, đối với người thực hiện nghi lễ, ngọn đèn cúng dường lên đức Phật là phương tiện để quán niệm về cái ánh sáng giác ngộ đã và đang chiếu sáng trong mỗi người chúng ta từ thời vô thủy, và ánh sáng đó thường bị những bức tường do tự ngã che khuất trong bóng tối. Mục đích của sự tu tập chính là để dẹp trừ cái bản ngã đó. []

Ý Nghĩa Dâng Hương Cúng Phật

Theo kinh sách, khi làm lễ dâng hương cúng Phật có 5 ý nghĩa, gọi là Ngũ Phần Hương, gồm có:

Đức Lục Tổ Huệ Năng giải thích trong Kinh Pháp Bảo Đàn như sau:

1. GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy, chẳng ác, chẳng ganh tỵ, chẳng tham sân, chẳng cướp hại, gọi là GIỚI HƯƠNG.

2. ÐỊNH HƯƠNG: Thấy những cảnh tướng thiện ác, tự tâm chẳng loạn, gọi là ÐỊNH HƯƠNG.

3. TUỆ HƯƠNG: Tự tâm vô ngại, thường dùng trí tuệ chiếu soi tự tánh, chẳng tạo điều ác, dù tu nhiều thiện mà tâm chẳng chấp trước, kính trên mến dưới, thương xót kẻ cô đơn nghèo nàn, gọi là TUỆ HƯƠNG.

hương, đăng, hoa, quả, thủy. cúng dường pháplà hơn hết.

4. GIẢI THOÁT HƯƠNG: Tự tâm chẳng phan duyên, chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, tự tại vô ngại, gọi là GIẢI THOÁT HƯƠNG.

5. GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG: Tự tâm đã chẳng phan duyên thiện ác, chớ nên trầm không trệ tịch, phải tu học pháp tối thượng thừa, nhận tự bản tâm, thông đạt lý Phật, hạ mình để tiếp người, vô nhơn vô ngã, thẳng đến Bồ đề, chơn tánh chẳng đổi, gọi là GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG.

Thiện tri thức ! Năm thứ hương này mỗi người tự huân tập trong tâm, chớ tìm bên ngoài. []

: Đối với chư Phật mười phương, chúng ta phát khởi tín tâm, tin tưởng sâu sắc, hiểu biết rõ ràng, thành tâm dâng cúng: những điều tốt đẹp, những thành tựu cao quí nhứt, trên bước đường tu học (học hỏi chánh pháp và tu sửa thân tâm).

Không tu tập và không làm như thế, dù thành tâm đến đâu, dâng hương cầu nguyện nào có được gì? Tại sao vậy? – Bởi cầu khẩn van xin mà được như ý, người ta đền ơn đáp lễ, đốt hương cả bó, cháy luôn ngôi chùa!

Dâng cúng hương mang ý nghĩa dâng cúng những hương thơm kết tụ do việc giữ gìn giới luật, những hương thơm kết tụ do việc luôn giữ tâm thiền định, những hương thơm kết tụ do việc phát triển trí tuệ, những hương thơm kết tụ do việc tu hạnh giải thoát và những hương thơm kết tụ do việc giải thoát sự hiểu biết phiền lụy của thế gian.

Cúng Dường Hoa, Quả Đèn, Nước Có Ý Nghĩa Gì?

Phải hiểu được những đồ dùng để cúng Phật, trong những món đồ này thì cúng nước là quan trọng nhất, nước đại biểu cho cái gì?

Đại biểu cho thanh tịnh bình đẳng, là “Bồ Đề tâm”, nhìn thấy ly nước này, thì tâm của ta phải thanh tịnh, tâm của ta phải bình đẳng, thanh tịnh bình đẳng là chân tâm, biểu thị là cái ý này, không phải là Phật Bồ Tát cần nó để uống.

Cho nên không thể nào cúng trà, nước trà thì có màu sắc, bạn không có thanh tịnh, nhất định phải cúng nước trong, sau khi chúng ta nhìn thấy xong thì biết được nó dạy chúng ta là cái gì?

Cúng đèn, hiện nay có rất nhiều người dùng đèn điện, ngày trước thì dùng đèn dầu, dùng đèn cầy, biểu thị cái gì? Biểu thị quang minh, trong quang minh còn có ý nghĩa rất sâu, “đốt cháy chính mình soi sáng cho người”, vì vậy đèn là đại biểu cho việc chúng ta vì xã hội mà phục vụ, vì chúng sanh mà phục vụ, xả mình vì người, dầu thì càng đốt càng hao, ánh sáng thì càng ngày càng mãnh liệt.

Bạn phải hiểu được cái ý này, nếu không thì việc đốt đèn đó của bạn cũng vô ích, thắp đèn thì có lợi ích gì chứ? Đèn cầy là rõ ràng nhất, đại biểu là đốt cháy chính mình soi sáng cho người khác.

Việc cúng hoa, hoa là đại biểu cho nhân, bạn xem thực vật trước là nở hoa sau mới kết thành quả, hoa tốt thì quả nhất định sẽ tốt, hoa đại biểu cho gì?

Cho thiện hành, bạn hành thiện trên thế gian này chính là hoa, hoa của bạn tốt thì tương lai sẽ có quả tốt, thiện nhân thì có thiện quả, ác nhân thì ắt có ác báo, cho nên hoa và quả thì đại biểu cho nhân quả, dạy bạn nhìn thấy cúng hoa thấy cúng quả, thì bạn liền nghĩ đến nhân quả, có nhân tất có quả, có quả thì phải có nhân, chúng ta ở trong cuộc sống thường ngày khởi tâm động niệm đối người đối sự đối vật, thì phải nghĩ đến việc ta phải trồng nhân tốt, thì ta mới có quả báo tốt, nếu như ta tạo nhân ác, thì tương lai sẽ có ác báo, đạo lý là như vậy, không có cái gì mà không phải là biểu pháp.

Trích từ bài giảng của Pháp sư Tịnh Không

Đại biểu cho thanh tịnh bình đẳng, là “Bồ Đề tâm”, nhìn thấy ly nước này, thì tâm của ta phải thanh tịnh, tâm của ta phải bình đẳng, thanh tịnh bình đẳng là chân tâm, biểu thị là cái ý này, không phải là Phật Bồ Tát cần nó để uống.Cho nên không thể nào cúng trà, nước trà thì có màu sắc, bạn không có thanh tịnh, nhất định phải cúng nước trong, sau khi chúng ta nhìn thấy xong thì biết được nó dạy chúng ta là cái gì?Cúng đèn, hiện nay có rất nhiều người dùng đèn điện, ngày trước thì dùng đèn dầu, dùng đèn cầy, biểu thị cái gì? Biểu thị quang minh, trong quang minh còn có ý nghĩa rất sâu, “đốt cháy chính mình soi sáng cho người”, vì vậy đèn là đại biểu cho việc chúng ta vì xã hội mà phục vụ, vì chúng sanh mà phục vụ, xả mình vì người, dầu thì càng đốt càng hao, ánh sáng thì càng ngày càng mãnh liệt.Bạn phải hiểu được cái ý này, nếu không thì việc đốt đèn đó của bạn cũng vô ích, thắp đèn thì có lợi ích gì chứ? Đèn cầy là rõ ràng nhất, đại biểu là đốt cháy chính mình soi sáng cho người khác.Việc cúng hoa, hoa là đại biểu cho nhân, bạn xem thực vật trước là nở hoa sau mới kết thành quả, hoa tốt thì quả nhất định sẽ tốt, hoa đại biểu cho gì?Cho thiện hành, bạn hành thiện trên thế gian này chính là hoa, hoa của bạn tốt thì tương lai sẽ có quả tốt, thiện nhân thì có thiện quả, ác nhân thì ắt có ác báo, cho nên hoa và quả thì đại biểu cho nhân quả, dạy bạn nhìn thấy cúng hoa thấy cúng quả, thì bạn liền nghĩ đến nhân quả, có nhân tất có quả, có quả thì phải có nhân, chúng ta ở trong cuộc sống thường ngày khởi tâm động niệm đối người đối sự đối vật, thì phải nghĩ đến việc ta phải trồng nhân tốt, thì ta mới có quả báo tốt, nếu như ta tạo nhân ác, thì tương lai sẽ có ác báo, đạo lý là như vậy, không có cái gì mà không phải là biểu pháp.Trích từ bài giảng của

Cách Chọn Bình Hoa Và Hoa Dâng Cúng Đúng Ý Nghĩa

Trang chủ “Tin tức ” Cách chọn bình hoa và hoa dâng cúng đúng ý nghĩa

Ý nghĩa của việc dâng hoa.

Trên ban thờ, vào ngày giỗ chạp hay lễ tết đều phải có những bình hoa ngát hưng tỏ lòng thành kính hiếu thảo với tổ tiên.

Ngày rằm, mùng một, giỗ chạp, lễ tết .. ban thờ thơm nức hương trầm và hương hoa tạo nên không gian linh thiêng rất riêng biệt.

Theo nhiều nhà tâm linh, bên cạnh nén hương, chén nước, mâm cơm.. ban thờ của người Việt Nam luôn có bình hoa đẹp thay cho các đĩa hoa xưa.

Trong đạo Phật hoa dâng cúng đẹp tượng trưng cho sự thanh khiết, thơm tho có ý nghĩa dâng điều thiện lành, tốt đẹp, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn cúng chư phật và gia tiên, dù vật chất không nhiều.

Dâng hoa có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được cho cuộc sống, như những đóa hoa tươi thắm.

Đối với các phật tử , hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.

Các loại hoa nên cúng

Có 3 điều quan trọng cần ghi nhớ khi chọn mua hoa dâng cúng ban thờ là

Hoa dang cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp.

Về cơ bản loại hoa dâng cúng ban thờ gia tiên và hoa dâng cúng ban thờ Phật là như nhau. Tuy nhiên hoa cúng lễ phật nên chọn hoa có màu vàng hoặc đỏ là những màu tượng trưng cho nhà phật : cúc vàng, hồng đỏ

Mỗi lọ hoa cúng ban thờ gia tiên nên cúng hoa một màu để tạo sự trang nghiêm.

Hoa bây giờ có hàng trăm loại tùy mùa mà dâng cúng hoa khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cú, hồng, sen, huệ, .. Do đó cần biết chọn hoa cúng phù hợp với trang nghiêm để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Bàn thờ gia tiên có thể cúng hoa cúc, hoa hồng, hay huệ, sen

Những lưu ý khi dâng hoa trên ban thờ

Hoa đặt ban thờ cũng cần đạt được sự cân đối

– Linh hoạt: Không nên quá cứng nhắc trong việc chọn hoa bởi nó còn tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vùng miền. Điều quan trọng hơn hết vẫn là lòng thành của mỗi người. Ngoài ra, nếu không chọn được hoa có màu vàng rực hay đỏ thắm, có thể dùng chọn những loại hoa khác có sắc độ nhạt hơn.

– Tiết chế: Trong một bình hoa, không nên cắm quá nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác nhau vì nó làm mất đi sự trang trọng và ý nghĩa của hoa.

– Cân đối: Theo tín ngưỡng dân gian, sự cân đối là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, ban thờ trang trọng luôn phải đạt được điều này ngay cả với cách trưng hoa.

Ngoài chọn hoa đẹp cũng cần một bộ lọ hoa đẹp.

Ngoài bộ ngũ sự cho ban thờ thì đôi bình hoa ( bình bông ) cũng là vật không thể thiếu. Nếu gia đình bạn vẫn luôn dâng hoa khi cúng thì đôi bình hoa là vật để cắm hoa tươi, hoa giả, hay hoa sen bằng đồng. Biểu trưng hương hoa nơi ban thờ.

Đôi Bình hoa bằng đồng màu giả cổ được đúc nguyên bản bằng đồng thau nguyên chất. Sản phẩm được đúc thủ công sắc nét, bề mặt nhẵn mịn cao cấp. Các hoa văn trên thân bình hoa được nghệ nhân trạm tỷ mỉ. Trạm đều hai mặt của bình hoa, phía hông có khắc chữ hoặc câu thơ theo yêu cầu.

Kỹ thuật đúc đồng

Dùng đất sét làm theo mẫu quy định, chỉnh sửa đường nét, ngôn ngữ điêu khắc của thành phẩm trên từng sản phẩm

Khi đạt yêu cầu làm khuôn thạch cao âm bannr chỉnh sửa đổ ra khuôn thạch cao.

Chỉnh sửa bản chính theo bản phác thảo đã duyệt.

Dùng đất + chấu + giấy gió để làm khuôn âm bản ( khuôn mở hay còn gọi là khuôn 2 nửa )

Sau đó dùng đất bùn củ + chấu+ bột chịu nhiệt làm cốt bên trong

Nung chín khuôn ở nhiệt độ 700 độc C, sau đó để nguội căn chỉnh độ dày mỏng của phần đồng, đạt theo yêu cầu kỹ thuật

Chỉnh sửa khuôn, lau nhẵn, quét sơn chịu nhiệt nung lại 1 lượt nữa ở nhiệt độ 500 độ C, ghép khuôn thành 1 khối.

3. Nấu chảy nguyên liệu

Nấu đồng ở nhiệt độ 1200 độ C, khi đồng chảy hết pha với tỷ lệ Thiếc + Chì + Kẽm theo yêu cầu, chỉnh nhiệt độ la 1250 độ C, nước đồng lỏng đạt theo yêu cầu lúc đó đưa rót vào khuôn.

Nấu và rót hợp kim vào khuôn : trước khi đúc đồng và các hợp im nóng chảy vào khuôn phải nung khuôn nóng đều, đủ nhiệt độ cho đồng chảy đều trong khuôn. Đây là khâu khó nhất phải nhờ kinh nghiệm của đôi mắt và khả năng phán đoán của nghệ nhân đảm trách.

Công đoạn hoàn thiện sản phẩm : sau khi khuôn nguội, tháo khuôn lấy sản phẩm ra mài, giũa, đục, tách theo mẫu và con mắt của nghệ nhân phải đồng sắc – đồng khí mới đạt yêu cầu kỹ thuật, nghệ thuật.

Khó đúc nhất là các loại : sản phẩm có thành phần chi tiết nhỏ, tượng chân dung, tượng phật, tượng người có thần thái, chuông đánh lên phải trong trẻo, ngân vang.

Sản phẩm đúc ra sau khi đạt tiêu chuẩn về hình dánh, kích thước, họa tiết phải tiến hành khâu làm nguội. Muốn làm được công đoạn này phải có dụng cụ riêng như : khoan, bàn dũa, dao chấn đe… Khâu quan trọng nhất là trạm, với nhất nhiều dụng cụ chuyên dùng, nghệ nhân trạm có thể tạo ra các đường nét như ý.

Thêm kỹ thuật nữa là thêm chất khí : khi đưa thêm một kim loại khác lên sản phẩm đồng gọi là khảm nhị khí, 2 loại là tam khi, 4 loại là ngũ khí.

Đồ Đồng Việt có làm theo yêu cầu của khách hàng. Có nhận phục hồi đánh bóng các sản phẩm đồng.

Quý khách có nhu cầu, ghé trực tiếp cửa hàng hoặc điện thoại hotline để được tư vấn

Địa chỉ : Số 246D, phường 24, quận Bình Thạnh TPHCM

Hotline: 0934 789 269 – 09669 32 446

Tin tức khác

Cách Dâng Hoa Ý Nghĩa Trên Ban Thờ Ngày Tết

Hướng dẫn dâng hoa cúng trên ban thờ đúng cách

Cách dâng hoa ý nghĩa trên ban thờ ngày Tết

Những điều kiêng kỵ khi bài trí bàn thờ ngày Tết Cách lau dọn bàn thờ không phạm tâm linh Những sai lầm cần tránh khi bày mâm ngũ quả ngày Tết Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết

Ngày rằm, mồng một, giỗ chạp lễ Tết… bàn thờ thơm nức hương trầm và hương hoa, tạo nên không gian linh thiêng rất riêng biệt.

Theo nhiều nhà tâm linh, ngày nay bên cạnh nén hương, chén nước, mâm cơm… bàn thờ của các gia đình Việt Nam luôn có bình hoa đẹp thay cho các đĩa hoa xưa.

Trong đạo Phật, hoa dâng cúng đẹp tượng trưng cho sự thanh khiết, thơm tho, có ý nghĩa dâng điều thiện lành, tốt đẹp, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn cúng chư phật và gia tiên, dù giá trị vật chất không nhiều.

1. Ý nghĩa của việc dâng hoa ngày Tết

Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một, Tết Nguyên đán) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng lên bàn thờ gia tiên 1 cách thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả).

Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.

Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.

Xưa đĩa hoa cúng có nhiều bông hoa các loại (bông huệ trắng muốt thơm ngát, bông ngọc lan thơm nồng, nhánh hoàng lan thơm mềm mại, nhánh hoa sói, bông hoa cúc, đóa thược dược)… tùy theo mùa.

Hoa rất thơm, cúng xong các mẹ thường để khô, đến lần cúng sau mới thay hoa mới. Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp.

Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Nhiều loài hoa, nhưng chỉ có một số loại dùng để thờ cúng như hoa hồng, hoa huệ dùng để dâng cúng, còn hoa nhài chỉ để chơi và tẩm ướp trà…

Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Hoa cúng lễ Phật ngoài mẫu đơn nên chọn hoa có màu vàng và đỏ – là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác).

Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những hoa nở to, nên lựa kỹ từng bông. Hoa thờ gia tiên ngày Tết nên cho vào nước vài viên thuốc B1 để có dinh dưỡng nuôi hoa tươi lâu.

Hoa huệ có nhiều loại, nhiều màu, nhưng để cúng thì nên mua huệ ta, trưng được lâu và chỉ nên cúng một màu để tạo sự trang nghiêm cho bàn thờ gia tiên.

Nếu trưng mai, đào trên bàn thờ, nên chọn cành nhiều nụ to, cánh hoa mịn, điểm lá non và nên mua trước Tết khoảng 3-5 ngày thì hoa mới nở rộ đúng dịp Tết.

2. Tục dâng hoa xưa

Xưa, các loại hoa được chọn để dâng cúng thường là loại có hương thơm ngào ngạt như huệ, ngọc lan, hoàng lan, thược dược, cúc, hoa trang..

Để tỏ lòng tôn kính, các cụ sẽ bọc chúng trong một chiếc lá sạch có thể là lá dong, lá bàng non hay lá riềng và đặt vào một chiếc đĩa nhỏ, vốn dành riêng cho việc thờ phụng trước khi dâng lên bàn thờ.

Không chỉ riêng những ngày đặc biệt trong năm mà trong các ngày giỗ của mỗi gia đình, hoa cúng là một phần không thiếu của phong tục thờ cúng thiêng liêng. Để việc dâng hoa cúng đúng với ý nghĩa tâm linh, các bạn nên tham khảo những loại hoa cấm kỵ đặt trên ban thờ để dâng hoa lên tổ tiên trong những ngày Tết.

3. Cách dâng hoa trên ban thờ ngày nay

Ngày nay, theo những thay đổi của xã hội và các nghi thức thờ cúng, những đĩa hoa dâng bàn thờ đã không còn. Thay vào đó là các bình hoa đủ loại, đủ sắc. Và mỗi một loại đều có những ý nghĩa nhất định.

Dâng hoa theo ý nguyện

Nếu như trước đây hoa dâng kính trên ban thờ nói chung và ban thờ tổ tiên nói riêng đều phải đảm bảo các tiêu chí về hương và sự biểu trưng cho hình tượng thanh thoát thì ngày nay nhiều gia đình nương theo ý nguyện và sở thích của người đi trước để chọn loại hoa dâng kính phù hợp.

Nếu sinh thời, ông cha thích loại hoa nào thì đó sẽ loại hoa được chọn để làm hoa dâng ban thờ trong những ngày đặc biệt như giỗ chạp, lễ Tết.

Dâng hoa theo ý nghĩa

Riêng với ban thờ Phật, hoa chọn dâng phải có ý nghĩa nhất định về sự thoát tục, thanh khiết và cao đẹp như mẫu đơn, hoa sen, hồng thắm, cúc đại đóa… Ngoài ra, về màu sắc, mọi người cũng thường chọn đúng màu vàng hoặc đỏ.

Dâng hoa theo mùa

Hoa nở theo mùa. Vì thế, khi chọn hoa dâng kính, mọi người cũng phải tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên này. Nếu là tháng 7, hoa dâng kính thường là hoa huệ, hoa hồng, hoa địa lan…

Nhưng nếu đó là ngày đầu năm mới, mọi người sẽ thường chọn hoa cúc, hoa cát tường hoặc hoa lay ơn… Ngoài ra, tùy theo điều kiện thời tiết của mỗi một vùng miền mà hoa được chọn dâng ban thờ sẽ có những khác biệt đáng kể.

3. Ý nghĩa của các loại hoa dâng ban thờ ngày Tết

Có hàng trăm loài hoa cắm bình dâng cúng vừa đẹp, vừa thơm. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể cúng lễ, mà cần chọn hoa cúng phù hợp để việc cúng lễ thêm phần trang nghiêm, thành kính.

Tùy mùa mà chọn hoa bày ban thờ, nhưng xưa nay dân gian hay chọn một số loại hoa tên đẹp, thơm dâng cúng. Cơ bản là hoa cúc, hồng, sen, huệ…

4. Cách chọn hoa cúng trên ban thờ

Theo phong thủy ban thờ thì hoa nào dâng cúng trên bàn thờ cũng cần hiểu ý nghĩa, tùy vùng miền mà linh hoạt dùng hoa, không nên cố chấp quá và càng không nên thoải mái quá bởi có nơi hiếm hoa người dân cắt cây chuối non cắm hoa lục bình để cúng.

Hoa cúng không nên kết hợp quá nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh tao và mất thẩm mỹ. Nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp, và chỉ nên cúng một màu để tạo sự trang nghiêm.

Nhiều nhà có bàn thờ Phật riêng, hoa cúng Phật nên chọn hoa có màu vàng và đỏ như mẫu đơn, cúc vàng, hồng đỏ… là những màu tượng trưng cho nhà Phật để ban thờ được trang trọng (người kỹ tính còn không chọn hoa màu hồng phơn phớt, hoặc màu khác).

Chọn những bông hoa nở to, lựa kỹ tránh những bông bị sâu đục lỗ giữa bông, hoặc úa lá.

Bàn thờ gia tiên chọn dâng hoa cúng như bàn thờ Phật, nhưng có thể chọn thêm hoa màu sắc khác.

Lưu ý:

Hoa huệ nên mua huệ ta, trưng được lâu.

Hoa cúc vạn thọ tên hay, màu vàng tươi tắn, biểu trưng cho sự may mắn, thịnh vượng (miền Trung dùng nhiều).

Hoa cúc vàng đại đóa: tượng trưng cho sự thanh cao, sang trọng và phú quý.

Hoa địa lan thơm, màu xanh, vàng (khác phong lan).

Hoa đào: xua trừ sự dữ và cầu an lành.

5. Những lưu ý khi dâng hoa trên ban thờ

Linh hoạt: Không nên quá cứng nhắc trong việc chọn hoa bởi nó còn tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vùng miền. Điều quan trọng hơn hết vẫn là lòng thành của mỗi người. Ngoài ra, nếu không chọn được hoa có màu vàng rực hay đỏ thắm, có thể dùng chọn những loại hoa khác có sắc độ nhạt hơn.

Tiết chế: Trong một bình hoa, không nên cắm quá nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác nhau vì nó làm mất đi sự trang trọng và ý nghĩa của hoa.

Cân đối: Theo tín ngưỡng dân gian, sự cân đối là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, ban thờ trang trọng luôn phải đạt được điều này ngay cả với cách trưng hoa.

Ngoài việc chọn hoa, các gia đình Việt Nam thường sắp xếp mâm ngũ quả để dâng lên ban thờ. Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết cũng rất đơn giản, không có gì quá phức tạp. Bên cạnh đó, các gia đình còn chuẩn bị cả mâm cơm cúng Tất niên cuối năm và cúng giao thừa cuối năm. Mời các bạn tham khảo bài văn khấn Tất niên cuối năm và bài văn khấn giao thừa ngoài trời, văn khấn giao thừa trong nhà mà chúng tôi chuẩn bị.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn, Hương trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!