Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn , Hương được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ý Nghĩa Dâng Hoa Cúng Phật
Dâng hoa cúng Phật mang ý nghĩa dâng cúng những điều thiện lành, tốt đẹp, thơm tho, chúng ta làm được trong cuộc sống hằng ngày, theo lời chư Phật dạy. Việc dâng hoa cúng Phật là một hành động thành kính ngưỡng mộ, bày tỏ tâm biết ơn sự chuyển hóa vô thượng của giáo pháp, mặc dù giá trị vật chất không đáng quan tâm. Đức Phật là một bậc sáng suốt, đã chấm dứt sự phiền não và khổ đau, một đấng hoàn hảo, chứng được trí tuệ bát nhã và giác ngộ chân lý vô thượng, đáng được tôn kính và đảnh lễ. Người Phật tử quyết tâm noi theo chánh đạo, đưa đến chánh kiến và chánh tín, để hiện tại đạt an lạc hạnh phúc, mai sau được giác ngộ giải thoát. Tiếp theo việc dâng hoa cúng Phật là lời tán tụng và tâm người Phật tử hồi tưởng lại đời sống cao thượng, phẩm hạnh vi diệu của đức Phật, quyết cố gắng noi theo, không cầu khẩn van xin gì cả. Chẳng hạn như chúng ta làm được việc thiện nào trong ngày, chúng ta dừng được việc ác nào trong ngày, đó là những bó hoa tươi thắm đem dâng cúng chư Phật.
Trong hình thức nghi lễ, khi cúng dường một ngọn đèn lên đức Phật, không nên nghĩ hay cho rằng mình đang làm một ân huệ và cầu khẩn van xin phước báo. Trái lại, nên ý thức một cách trọn vẹn rằng: chúng ta đang nâng cao nguồn sáng trí tuệ, mà chúng ta tiếp nhận từ đức Phật. Nguồn ánh sáng này xua đuổi bóng đêm trong tâm thức chúng ta, hướng dẫn chúng ta và tất cả chúng sinh tìm thấy con đường đi đến giác ngộ.
5. Giải thoát tri kiến hương.
Theo cách này, đối với người thực hiện nghi lễ, ngọn đèn cúng dường lên đức Phật là phương tiện để quán niệm về cái ánh sáng giác ngộ đã và đang chiếu sáng trong mỗi người chúng ta từ thời vô thủy, và ánh sáng đó thường bị những bức tường do tự ngã che khuất trong bóng tối. Mục đích của sự tu tập chính là để dẹp trừ cái bản ngã đó. []
Ý Nghĩa Dâng Hương Cúng Phật
Theo kinh sách, khi làm lễ dâng hương cúng Phật có 5 ý nghĩa, gọi là Ngũ Phần Hương, gồm có:
Đức Lục Tổ Huệ Năng giải thích trong Kinh Pháp Bảo Đàn như sau:
1. GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy, chẳng ác, chẳng ganh tỵ, chẳng tham sân, chẳng cướp hại, gọi là GIỚI HƯƠNG.
2. ÐỊNH HƯƠNG: Thấy những cảnh tướng thiện ác, tự tâm chẳng loạn, gọi là ÐỊNH HƯƠNG.
3. TUỆ HƯƠNG: Tự tâm vô ngại, thường dùng trí tuệ chiếu soi tự tánh, chẳng tạo điều ác, dù tu nhiều thiện mà tâm chẳng chấp trước, kính trên mến dưới, thương xót kẻ cô đơn nghèo nàn, gọi là TUỆ HƯƠNG.
hương, đăng, hoa, quả, thủy. cúng dường pháplà hơn hết.
4. GIẢI THOÁT HƯƠNG: Tự tâm chẳng phan duyên, chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, tự tại vô ngại, gọi là GIẢI THOÁT HƯƠNG.
5. GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG: Tự tâm đã chẳng phan duyên thiện ác, chớ nên trầm không trệ tịch, phải tu học pháp tối thượng thừa, nhận tự bản tâm, thông đạt lý Phật, hạ mình để tiếp người, vô nhơn vô ngã, thẳng đến Bồ đề, chơn tánh chẳng đổi, gọi là GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG.
Thiện tri thức ! Năm thứ hương này mỗi người tự huân tập trong tâm, chớ tìm bên ngoài. []
: Đối với chư Phật mười phương, chúng ta phát khởi tín tâm, tin tưởng sâu sắc, hiểu biết rõ ràng, thành tâm dâng cúng: những điều tốt đẹp, những thành tựu cao quí nhứt, trên bước đường tu học (học hỏi chánh pháp và tu sửa thân tâm).
Không tu tập và không làm như thế, dù thành tâm đến đâu, dâng hương cầu nguyện nào có được gì? Tại sao vậy? – Bởi cầu khẩn van xin mà được như ý, người ta đền ơn đáp lễ, đốt hương cả bó, cháy luôn ngôi chùa!
Dâng cúng hương mang ý nghĩa dâng cúng những hương thơm kết tụ do việc giữ gìn giới luật, những hương thơm kết tụ do việc luôn giữ tâm thiền định, những hương thơm kết tụ do việc phát triển trí tuệ, những hương thơm kết tụ do việc tu hạnh giải thoát và những hương thơm kết tụ do việc giải thoát sự hiểu biết phiền lụy của thế gian.
Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn, Hương
Dâng hoa cúng Phật mang ý nghĩa dâng cúng những điều thiện lành, tốt đẹp, thơm tho, chúng ta làm được trong cuộc sống hằng ngày, theo lời chư Phật dạy. Chẳng hạn như chúng ta làm được việc thiện nào trong ngày, chúng ta dừng được việc ác nào trong ngày, đó là những bó hoa tươi thắm đem dâng cúng chư Phật. Việc dâng hoa cúng Phật là một hành động thành kính ngưỡng mộ, bày tỏ tâm biết ơn sự chuyển hóa vô thượng của giáo pháp, mặc dù giá trị vật chất không đáng quan tâm. Tiếp theo việc dâng hoa cúng Phật là lời tán tụng và tâm người Phật tử hồi tưởng lại đời sống cao thượng, phẩm hạnh vi diệu của đức Phật, quyết cố gắng noi theo, không cầu khẩn van xin gì cả. Đức Phật là một bậc sáng suốt, đã chấm dứt sự phiền não và khổ đau, một đấng hoàn hảo, chứng được trí tuệ bát nhã và giác ngộ chân lý vô thượng, đáng được tôn kính và đảnh lễ. Người Phật tử quyết tâm noi theo chánh đạo, đưa đến chánh kiến và chánh tín, để hiện tại đạt an lạc hạnh phúc, mai sau được giác ngộ giải thoát. Ý Nghĩa Lễ Cúng Đèn Trong hình thức nghi lễ, khi cúng dường một ngọn đèn lên đức Phật, không nên nghĩ hay cho rằng mình đang làm một ân huệ và cầu khẩn van xin phước báo. Trái lại, nên ý thức một cách trọn vẹn rằng: chúng ta đang nâng cao nguồn sáng trí tuệ, mà chúng ta tiếp nhận từ đức Phật. Nguồn ánh sáng này xua đuổi bóng đêm trong tâm thức chúng ta, hướng dẫn chúng ta và tất cả chúng sinh tìm thấy con đường đi đến giác ngộ. Theo cách này, đối với người thực hiện nghi lễ, ngọn đèn cúng dường lên đức Phật là phương tiện để quán niệm về cái ánh sáng giác ngộ đã và đang chiếu sáng trong mỗi người chúng ta từ thời vô thủy, và ánh sáng đó thường bị những bức tường do tự ngã che khuất trong bóng tối. Mục đích của sự tu tập chính là để dẹp trừ cái bản ngã đó. Ý Nghĩa Dâng Hương Cúng Phật Theo kinh sách, khi làm lễ dâng hương cúng Phật có 5 ý nghĩa, gọi là Ngũ Phần Hương, gồm có:
Đức Lục Tổ Huệ Năng giải thích trong Kinh Pháp Bảo Đàn như sau: 1. GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy, chẳng ác, chẳng ganh tỵ, chẳng tham sân, chẳng cướp hại, gọi là GIỚI HƯƠNG. 2. ÐỊNH HƯƠNG: Thấy những cảnh tướng thiện ác, tự tâm chẳng loạn, gọi là ÐỊNH HƯƠNG. 3. TUỆ HƯƠNG: Tự tâm vô ngại, thường dùng trí tuệ chiếu soi tự tánh, chẳng tạo điều ác, dù tu nhiều thiện mà tâm chẳng chấp trước, kính trên mến dưới, thương xót kẻ cô đơn nghèo nàn, gọi là TUỆ HƯƠNG. 4. GIẢI THOÁT HƯƠNG: Tự tâm chẳng phan duyên, chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, tự tại vô ngại, gọi là GIẢI THOÁT HƯƠNG. 5. GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG: Tự tâm đã chẳng phan duyên thiện ác, chớ nên trầm không trệ tịch, phải tu học pháp tối thượng thừa, nhận tự bản tâm, thông đạt lý Phật, hạ mình để tiếp người, vô nhơn vô ngã, thẳng đến Bồ đề, chơn tánh chẳng đổi, gọi là GIẢI THOÁT TRI KIẾN HƯƠNG. Thiện tri thức! Năm thứ hương này mỗi người tự huân tập trong tâm, chớ tìm bên ngoài. Dâng cúng Phật
cúng dường pháplà hơn hết. Ý Nghĩa: Đối với chư Phật mười phương, chúng ta phát khởi tín tâm, tin tưởng sâu sắc, hiểu biết rõ ràng, thành tâm dâng cúng: những điều tốt đẹp, những thành tựu cao quí nhứt, trên bước đường tu học (học hỏi chánh pháp và tu sửa thân tâm). Không tu tập và không làm như thế, dù thành tâm đến đâu, dâng hương cầu nguyện nào có được gì? Tại sao vậy? – Bởi cầu khẩn van xin mà được như ý, người ta đền ơn đáp lễ, đốt hương cả bó, cháy luôn ngôi chùa! Dâng cúng hương mang ý nghĩa dâng cúng những hương thơm kết tụ do việc giữ gìn giới luật, những hương thơm kết tụ do việc luôn giữ tâm thiền định, những hương thơm kết tụ do việc phát triển trí tuệ, những hương thơm kết tụ do việc tu hạnh giải thoát và những hương thơm kết tụ do việc giải thoát sự hiểu biết phiền lụy của thế gian. Tóm lại dâng hương cúng Phật gồm có: 1. Giới hương 2. Định hương 3. Tuệ hương 4. Giải thoát hương và 5. Giải thoát tri kiến hương.
Ý Nghĩa Dâng Hương Trầm Dâng Cúng Phật
Trong văn hóa dân gian, làn khói hương tượng trưng cho việc truyền tín hiệu từ thế giới thực tại đến cõi tâm linh (thần linh, cửu huyền) khi muốn thông báo một sự việc hoặc cầu xin điều gì đó, vì thế mà hương còn được gọi là “hương tín”. Nói cách khác, đó là nhịp cầu kết nối giữa thế giới hữu hình và vô hình.
Với người phật tử, nén hương khi dâng trước Phật cũng mang ý nghĩa “hương tín”, hiểu theo nghĩa đang báo tin đến chư Phật, Bồ-tát rằng: “Con đang đứng trước hình tượng của Ngài và nguyện tu học theo hạnh nguyện của Ngài”. Tuy nhiên, trong đạo Phật, ngoài ý niệm truyền tin, hương còn giữ vai trò lớn hơn thế.
Thật vậy, tầm ảnh hưởng của hương được thể hiện khi có mặt trong hầu khắp các nghi thức như: tụng kinh, ngồi thiền, lễ tắm Phật, lễ khai quang, cầu an, phóng sanh,… Cũng vì thế, đứng đầu “LỤC CHỦNG CÚNG DƯỜNG” chư Phật, Bồ Tát phải kể đến hương, gồm: hương, đăng, hoa, đồ, quả, nhạc.
Điều này thật dễ hiểu bởi khi Đức Phật còn tại thế đã có truyền thống dâng hương cúng Phật, tức là thắp (đốt) nén hương khi đảnh lễ (1). Vậy nên với người phật tử, dâng hương lên Tam Bảo là cách thể hiện cái tâm thành kính, vì “dâng” là đưa (một cái gì đó) lên theo cách thức cung kính. Chẳng thế mà có bài kệ (2):
Nguyện thử diệu hương vân,
Biến mãn thập phương giới,
Cúng dường nhất thiết chư Phật, Tôn Pháp, Bồ Tát,…
Từ công năng của việc đốt hương…
Đối với người xuất gia tu hành hoặc phật tử, việc dâng hương trước Phật không quan trọng ở số lượng nhiều, khói tỏa mịt mù (dễ gây nhiễu sự thanh tịnh) mà chỉ cần một nén hương, khói bay nhẹ nhàng, mùi thơm phảng phất nhưng tôn quý.
Tuy nhiên, dù tôn quý đến mấy, loại hương ta thắp vẫn không thể bay ngược gió, nên không thể đi vào Pháp giới và không thể sánh với hương của người có đức hạnh, hoặc Giới hương (3).
Dù vậy, nén hương khi dâng trước tượng Phật sẽ làm tăng dần độ cảm nhận về vẻ đẹp của Ngài, và đến lúc nào đấy, khi tâm trí quán chiếu, tâm hồn định tĩnh và lòng thành cao độ, ta sẽ cảm như Phật cốt của bức tượng tan biến và hiện ra là Đức Phật khả kính (4).
Vì thế, đốt hương, dâng hương là một phương thức quan trọng để giữ cho tâm hồn được trong sáng, nhắc nhớ thực hành điều lành để giữ đức hạnh, và bước đầu mở ra cánh cửa vào Đạo pháp.
Đốt nén tâm hương trước Phật đài,(5)
Ngũ phần dâng trọng Đức Như Lai,
…
Đốt nén tâm hương cúng Phật Đà,
Lòng thành gởi tận chốn bao la,
…
Đốt nén tâm hương ở Ta Bà,
Nhớ lời di huấn Đức Thích Ca,
…
… đến công đức của việc dâng hương
Kinh điển có ghi lại việc trưởng giả Phổ Nhãn Diệu Hương giảng “pháp môn khiến tất cả chúng sinh hoan hỷ phổ môn” chủ trương thắp hương cúng dương chư Phật, cứu hộ chúng sinh, hay như Thanh Liên Hoa trưởng giả “giỏi biết chư hương pháp môn” chuyên giảng chủng loại và của các thứ hương, bao gồm hương xông cho Phật được xem là một loại công đức (6). Điều này đã cho thấy, việc dâng hương, nhất là hương quý là một việc làm luôn được khuyến khích.
Trầm hương và kỳ nam hương, loại hương tôn quý nhất khi cúng Phật
Trong các loại hương dâng Phật thì hương trầm được suy tôn như mùi “hương của Niết-bàn”, đặc biệt là loại hương kỳ nam. Khái niệm Niết-bàn là một danh từ khó có thể giải thích toàn vẹn bằng lời, nhưng hết thảy người xuất gia hoặc phật tử đều hiểu, Niết-bàn là mục tiêu chính yếu của Phật giáo và cũng là mục tiêu cuối cùng của người tu Phật. Chính vì lẽ ấy, khi nói hương trầm là mùi “hương của Niết-bàn” đã cho thấy đây quả là một mùi hương vô cùng tôn quý.
Trầm hương có 03 đặc điểm là:
1. Thật khó mà tìm được.
2. Mùi thơm tuyệt đối.
3. Tất cả ai ai cũng ưa chuộng và ca tụng.
Cũng như Niết Bàn có 03 đặc điểm là:
1. Thật khó mà tìm thấy và khó mà gặp được.
2. Mùi thơm của Tam học (Giới – Định – Huệ) là mùi thơm tuyệt đối.
3. Là nơi của các bậc Thánh nhân an nghỉ.
Bởi thế, khi dùng trầm hương để dâng lên Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng) chính là cách mà người phật tử thể hiện lòng tôn kính hết mực.
(1) Trường A-Hàm Kinh, quyển 2: Kinh Du Hành.(2) Kinh Phổ Môn.(3) Kinh Pháp Cú (54-55).(4) Lược giải bổn môn Pháp Hoa kinh – phẩm Nguyện hương (HT. Thích Trí Quảng).(5) Sđd.(6) Kinh Hoa Nghiêm, quyển 49.
Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3/2023
TRẦM HƯƠNG KỲ ANH
Địa chỉ: 20/H3 Cây Trâm- P. 8- Q. Gò Vấp – chúng tôi
ĐT: 0868 703 848 -0938 210 499
Email: TramHuongKyAnh@gmail.com
Cúng Dường Hoa, Quả Đèn, Nước Có Ý Nghĩa Gì?
Phải hiểu được những đồ dùng để cúng Phật, trong những món đồ này thì cúng nước là quan trọng nhất, nước đại biểu cho cái gì?
Đại biểu cho thanh tịnh bình đẳng, là “Bồ Đề tâm”, nhìn thấy ly nước này, thì tâm của ta phải thanh tịnh, tâm của ta phải bình đẳng, thanh tịnh bình đẳng là chân tâm, biểu thị là cái ý này, không phải là Phật Bồ Tát cần nó để uống.
Cho nên không thể nào cúng trà, nước trà thì có màu sắc, bạn không có thanh tịnh, nhất định phải cúng nước trong, sau khi chúng ta nhìn thấy xong thì biết được nó dạy chúng ta là cái gì?
Cúng đèn, hiện nay có rất nhiều người dùng đèn điện, ngày trước thì dùng đèn dầu, dùng đèn cầy, biểu thị cái gì? Biểu thị quang minh, trong quang minh còn có ý nghĩa rất sâu, “đốt cháy chính mình soi sáng cho người”, vì vậy đèn là đại biểu cho việc chúng ta vì xã hội mà phục vụ, vì chúng sanh mà phục vụ, xả mình vì người, dầu thì càng đốt càng hao, ánh sáng thì càng ngày càng mãnh liệt.
Bạn phải hiểu được cái ý này, nếu không thì việc đốt đèn đó của bạn cũng vô ích, thắp đèn thì có lợi ích gì chứ? Đèn cầy là rõ ràng nhất, đại biểu là đốt cháy chính mình soi sáng cho người khác.
Việc cúng hoa, hoa là đại biểu cho nhân, bạn xem thực vật trước là nở hoa sau mới kết thành quả, hoa tốt thì quả nhất định sẽ tốt, hoa đại biểu cho gì?
Cho thiện hành, bạn hành thiện trên thế gian này chính là hoa, hoa của bạn tốt thì tương lai sẽ có quả tốt, thiện nhân thì có thiện quả, ác nhân thì ắt có ác báo, cho nên hoa và quả thì đại biểu cho nhân quả, dạy bạn nhìn thấy cúng hoa thấy cúng quả, thì bạn liền nghĩ đến nhân quả, có nhân tất có quả, có quả thì phải có nhân, chúng ta ở trong cuộc sống thường ngày khởi tâm động niệm đối người đối sự đối vật, thì phải nghĩ đến việc ta phải trồng nhân tốt, thì ta mới có quả báo tốt, nếu như ta tạo nhân ác, thì tương lai sẽ có ác báo, đạo lý là như vậy, không có cái gì mà không phải là biểu pháp.
Trích từ bài giảng của Pháp sư Tịnh Không
Đại biểu cho thanh tịnh bình đẳng, là “Bồ Đề tâm”, nhìn thấy ly nước này, thì tâm của ta phải thanh tịnh, tâm của ta phải bình đẳng, thanh tịnh bình đẳng là chân tâm, biểu thị là cái ý này, không phải là Phật Bồ Tát cần nó để uống.Cho nên không thể nào cúng trà, nước trà thì có màu sắc, bạn không có thanh tịnh, nhất định phải cúng nước trong, sau khi chúng ta nhìn thấy xong thì biết được nó dạy chúng ta là cái gì?Cúng đèn, hiện nay có rất nhiều người dùng đèn điện, ngày trước thì dùng đèn dầu, dùng đèn cầy, biểu thị cái gì? Biểu thị quang minh, trong quang minh còn có ý nghĩa rất sâu, “đốt cháy chính mình soi sáng cho người”, vì vậy đèn là đại biểu cho việc chúng ta vì xã hội mà phục vụ, vì chúng sanh mà phục vụ, xả mình vì người, dầu thì càng đốt càng hao, ánh sáng thì càng ngày càng mãnh liệt.Bạn phải hiểu được cái ý này, nếu không thì việc đốt đèn đó của bạn cũng vô ích, thắp đèn thì có lợi ích gì chứ? Đèn cầy là rõ ràng nhất, đại biểu là đốt cháy chính mình soi sáng cho người khác.Việc cúng hoa, hoa là đại biểu cho nhân, bạn xem thực vật trước là nở hoa sau mới kết thành quả, hoa tốt thì quả nhất định sẽ tốt, hoa đại biểu cho gì?Cho thiện hành, bạn hành thiện trên thế gian này chính là hoa, hoa của bạn tốt thì tương lai sẽ có quả tốt, thiện nhân thì có thiện quả, ác nhân thì ắt có ác báo, cho nên hoa và quả thì đại biểu cho nhân quả, dạy bạn nhìn thấy cúng hoa thấy cúng quả, thì bạn liền nghĩ đến nhân quả, có nhân tất có quả, có quả thì phải có nhân, chúng ta ở trong cuộc sống thường ngày khởi tâm động niệm đối người đối sự đối vật, thì phải nghĩ đến việc ta phải trồng nhân tốt, thì ta mới có quả báo tốt, nếu như ta tạo nhân ác, thì tương lai sẽ có ác báo, đạo lý là như vậy, không có cái gì mà không phải là biểu pháp.Trích từ bài giảng của
Cúng Dường Hoa Quả, Đèn, Nước Có Ý Nghĩa Gì?
Phải hiểu được những đồ dùng để cúng Phật, trong những món đồ này thì cúng nước là quan trọng nhất, nước đại biểu cho cái gì?
Đại biểu cho thanh tịnh bình đẳng, là Cho nên không thể nào cúng trà, nước trà thì có màu sắc, bạn không có thanh tịnh, nhất định phải cúng nước trong, sau khi chúng ta nhìn thấy xong thì biết được nó dạy chúng ta là cái gì? “Bồ Đề tâm”, nhìn thấy ly nước này, thì tâm của ta phải thanh tịnh, tâm của ta phải bình đẳng, thanh tịnh bình đẳng là chân tâm, biểu thị là cái ý này, không phải là Phật Bồ Tát cần nó để uống.
Cúng đèn, đèn, hiện nay có rất nhiều người dùng đèn điện, ngày trước thì dùng đèn dầu, dùng đèn cầy, biểu thị cái gì? Biểu thị quang minh, trong quang minh còn có ý nghĩa rất sâu, “đốt cháy chính mình soi sáng cho người”, vì vậy đèn là đại biểu cho việc chúng ta vì xã hội mà phục vụ, vì chúng sanh mà phục vụ, xả mình vì người, dầu thì càng đốt càng hao, ánh sáng thì càng ngày càng mãnh liệt.
Bạn phải hiểu được cái ý này, nếu không thì việc đốt đèn đó của bạn cũng vô ích, thắp đèn thì có lợi ích gì chứ? Đèn cầy là rõ ràng nhất, đại biểu là đốt cháy chính mình soi sáng cho người khác, việc cúng hoa, hoa là đại biểu cho nhân, bạn xem thực vật trước là nở hoa sau mới kết thành quả, hoa tốt thì quả nhất định sẽ tốt, hoa đại biểu cho gì?
Cho thiện hành, bạn hành thiện trên thế gian này chính là hoa, hoa của bạn tốt thì tương lai sẽ có quả tốt, thiện nhân thì có thiện quả, ác nhân thì ắt có ác báo, cho nên hoa và quả thì đại biểu cho nhân quả, dạy bạn nhìn thấy cúng hoa thây cúng quả, thì bạn liền nghĩ đến nhân quả, có nhân tất có quả, có quả thì phải có nhân, chúng ta ở trong cuộc sống thường ngày khởi tâm động niệm đối người đối sự đối vật, thì phải nghĩ đến việc ta phải trồng nhân tốt, thì ta mới có quả báo tốt, nếu như ta tạo nhân ác, thì tương lai sẽ có ác báo, đạo lý là như vậy, không có cái gì mà không phải là biểu pháp.
Dâng Hoa Cúng Phật: Luận Về Ý Nghĩa
Bên cạnh dâng nước, dâng quả thì dâng hoa cúng Phật cũng là hoạt động thường quy khi lễ Phật. Vậy trong Phật giáo hoa tượng trưng cho điều gì? Và dâng hoa lên cúng Phật có ý nghĩa ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Dâng hoa cúng Phật tượng trưng cho Lục độ vạn hạnh Bồ TátTrong Phật pháp, hình ảnh hoa tượng trưng cho Lục độ vạn hạnh Bồ Tát. Bao gồm Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định và Trí huệ.
Bố thí và Trì giớiBố thí là hành động san sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Hành động bố thí con người làm mỗi ngày là bố thí tài, bố thí pháp, bố thí vô úy.
Bố thí tài là mang tiền bạc, vật chất, tinh thần, thể chất của mình giúp đỡ người khó khăn. Mong muốn họ có thêm tinh thần, nghị lực để vươn lên.
Bố thí pháp là mang tiền bạc của mình thực hiện ấn tống tượng Phật, kinh sách. Hay mang những lời lẽ tốt đẹp, chân lý đúng đắn Phật dạy để khuyên răng người đời. Giúp người đời hiểu về đúng sai, tâm thanh tịnh và tu đức nhân quả.
Bố thí vô úy là sự bất sợ hãi. Hãy thực hiện phóng sanh, mang niềm vui, hạnh phúc đến cho người khác.
Trì giới là hành động giữ gìn giới luật nhà Phật. Sống thanh tịnh và thực hiện theo đạo giới tốt đẹp của minh.
Nhẫn nhục và Tinh tấnPhật pháp có lời Tất cả pháp muốn thành tựu đều bắt đầu từ nhẫn nhục. Người biết nhẫn nhục ít sẽ thành công ít. Người biết nhẫn nhục nhiều sẽ thành công nhiều. Thế nên, nhẫn nhục là gốc để chuyển xấu thành tốt.
Tinh tấn là thái độ chuyên cần, siêng năng và chăm chỉ trong công việc. Khi thực hiện bất kỳ điều gì, cần tinh tấn để phấn đấu đến thành công.
Thiền định và Trí huệThiền định là sự tập trung tư duy, tâm ý vào đối tượng nhất định. Thiền định là phương pháp tu tư duy, tập trung suy nghiệm, suy cứu bằng tâm thức. Thiền định thể hiện cái tĩnh tại giữa hư không, dùng tâm thanh tịnh để nghiệm lý đúng sai.
Trí huệ là sự quyết đoán, lựa chọn đúng sai. Trí huệ biểu hiện ở sự thông minh và tư duy nhanh nhạy. Với Phật pháp, trí huệ là công phu tu tập, thiền định nhờ giữ đạo giới. Sự thuyết pháp của Đức Phật luôn ứng với chân lý và căn cơ chúng sanh. Điều quan trọng là chúng sanh phải minh thông trí huệ để đón lấy những lẽ phải ấy.
Ý nghĩa của việc dâng hoa cúng PhậtHoa là biểu tượng cao đẹp và chân quý trong Phật giáo. Dâng hoa lên cúng Phật thể hiện cho những điều tốt đẹp, thơm tho, thiện lành. Đó là những điều cao quý con người muốn dâng lên cho Đức Phật.
Dâng hoa cúng Phật thể hiện lòng ngưỡng mộ, thành kính đối với chư Phật mười phương. Thông qua những tràng hoa tươi tắn, con người muốn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn. Thầm cảm ơn phước lành mà Đức Phật đã mang đến cho chúng sanh.
Dâng hoa lên tượng Phật còn hàm nghĩa về sự tu nhân của con người. Xưa nay, con người vẫn luôn sinh tồn trong vòng xoay của triết lý nhân quả. Cũng như lời Phật dạy gieo nhân nào sẽ gặp quả ấy. Thế nên, con người luôn muốn tu nhân tích đức, làm điều tốt đẹp để được an lành.
Mỗi loài hoa đều tỏa hương, khoe sắc và thể hiện những điều tốt đẹp nhất. Khi dâng hoa lên cúng Phật, con người cũng mong nguyện được Phật ban phước lành.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Dâng Cúng Hoa, Đèn , Hương trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!