Bạn đang xem bài viết Xem Ngày Tốt Bốc Bát Hương 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ban thờ, bát hương chính là nơi thờ cúng ông bà, tổ tiên. Nơi đây cũng là nơi thể hiện sự trân trọng của người còn sống đối với người đã khuất. Xem ngày tốt bốc bát hương đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt từ xa xưa. Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả người sống và người đã đi xa. Vậy ngày đẹp bốc bát hương năm 2023 gồm những ngày nào, trong tháng nào và bốc bát hương mới thắp hương bao nhiêu ngày với cách lễ 100 ngày bốc bát hương chuẩn xác sẽ được chuyên gia phân tích ngay sau đây.
Theo phong tục của tổ tiên ngàn đời bát hương là một vật vô cùng linh thiêng dùng để thờ cúng những người đã khuất trong gia đình. Con cháu với bàn thờ và bát hương để cầu mong sự yên bình, thể hiện lòng hiếu thuận với tổ tiên, các vị thần linh. Người Việt ta thường có tục thay bát hương cũ, bốc bát hương mới để chào đón một năm mới. Điều này thể hiện sự tôn trọng với bề trên, sửa sang bát hương với hy vọng tổ tiên được mát mẻ phù hộ cho con cháu ăn nên làm gia, gia đạo yên bình.
Khi bốc bát hương gia chủ cần lựa chọn ngày tốt, giờ đẹp để mọi công việc được tiến hành suôn sẻ. Đồng thời đón cát trạch, tránh hung trạch, rước tài lộc về với gia đình trong dịp năm mới. Cụ thể hãy xem ngày đẹp bốc bát hương năm 2023 gồm những ngày gì và
Đặc điểm của các ngày đẹp bốc bát hương đó là ngày đó phải có sao tốt hội chiếu như các ngày: Đại An, Tiểu Cát và Tốc Kỷ. Khi bốc bát hương vào ngày tốt lành, hợp với gia chủ thì quý bạn sẽ nhận được nhiều tài lộc, quý nhân phù trợ.
Các ngày: Tam Nương, sát Chủ, Nguyệt Kỵ, Không vong là những ngày cấm kỵ bốc bát hương bởi nếu phạm gia chủ sẽ gặp những điều xui xẻo.
Ngoài việc lựa chọn ngày tốt bốc bát hương năm 2023 thì giờ hoàng đạo sẽ giúp mọi việc được viên mãn, gia chủ nhận được nguồn tài lộc dồi dào. Trong trường hợp quý bạn không chọn được ngày đẹp bốc bát hương năm 2023 thì có thể chọn giờ hoàng đạo để bốc bát hương.
” “
Tâm lý người còn sống được thoải mái bởi chọn ngày tốt bốc bát hương để linh hồn của người khuất được mát mẻ, giống như việc chọn một không gian mới khang trang hơn.
Cụ thể khi xem ngày tốt bốc bát hương năm 2023: Gia chủ nhận được nhiều tài lộc và được sự phù hộ từ tổ tiên. Ngày tốt bốc bát hương là ngày có sự giao thoa của những năng lượng tốt. Linh hồn của tổ tiên sẽ cảm nhận được sự hiếu thuận của con cháu, ở thế giới bên kia họ sẽ phù hộ cho toàn gia trung được an lành và gặp nhiều may mắn.
Bốc bát hương vào tháng nào trong năm 2023 Bốc bát hương mới thắp hương bao nhiêu ngày?Sau khi bốc bát hương mới, bạn cần thắp hương liên tục trong vòng 100 ngày, sáng thắp 1 nén, đốt nến và rót một chén nước nhỏ, tối lại thắp hương trước khi đi ngủ
Xem Ngày Tốt Bốc Bát Hương Năm 2023 Giúp Gia Chủ Bình An May Mắn
Bốc bát hương là việc làm trang trọng, mang ý nghĩa tâm linh rất lớn. Do đó, trước khi tiến hành quý bạn nên xem ngày tốt bốc bát hương 2023 để mọi việc được thuận lợi, như ý. Vậy nên bốc bát hương vào ngày nào đẹp? Mời các bạn cùng tham khảo!
I – Tại sao nên xem ngày tốt bốc bát hương năm 2023?Để trả lời cho câu hỏi bốc bát hương vào tháng nào trong năm thì theo phong tục dân gian thì mọi nhà thường sẽ bốc bát hương vào dịp cuối năm. Việc làm này về mặt khoa học cuộc sống thì để dọn dẹp lại ban thờ, tránh tình trạng hương thắp lâu ngày rụng tàn gây bất tiện trong việc thờ cúng. Về mặt tâm linh, bốc bát hương nhằm mục đích chào đón năm mới, bỏ lại những điều cũ và mong chờ những điều mới tốt đẹp hơn.
Bốc bát hương là việc làm quan trọng, do đó chúng ta nên chuẩn bị kỹ càng. Ông cha ta xưa nay quan niệm có thờ có thiêng có kiêng có lành. Xem ngày bốc bát hương sẽ giúp công việc được thuận lợi, như ý
Xem ngày đẹp bốc bát hương là một trong những điều thể hiện sự hiếu lễ của con con cháu với ông bà tổ tiên. Và qua đó cầu mong tổ tiên phù hộ độ trì cho cuộc sống hạnh phúc, ăn nên làm ra.
Theo quan điểm của Phật Giáo thì chúng ta có thể tự bốc bát hương. Tuy nhiên, đây là việc làm quan trọng, nếu quý bạn chưa có kinh nghiệm thì nên nhờ nhà chùa, các thầy đức độ bốc giúp để tránh sai sót.
II – Xem ngày tốt bốc bát hương năm 2023Ngày tốt là những ngày có có sao tốt hộ chiếu. Có rất nhiều cát tinh khác nhau nhưng nếu có thể thì quý bạn nên chọn ngày có các cát tinh như Đại An, Tiểu Cát, Tốc Hỷ.
Bên cạnh những ngày tốt nên chọn thì quý bạn còn nên tránh các ngày xấu, không nên thực hiện các việc trọng đại. Ví dụ như: ngày Tam Nương, Không Vong, Sát chủ, Nguyệt Kỵ…
Trong phong thủy, mệnh của mỗi người luôn có mối quan hệ với ngũ hành của vạn vật. Chúng ta nên chọn những ngày bốc bát hương năm 2023 có ngũ hành tương trợ hoặc tương sinh với bản mệnh của gia chủ. Ví dụ, người mệnh Kim nên chọn ngày thuộc ngũ hành Kim hoặc ngũ hành Thổ để bốc bát hương. Dựa vào quy tắc tương sinh để lựa chọn ngày phù hợp với các mệnh còn lại.
Ngày tốt bốc bát hương còn là ngày có Thiên can, Địa chi không xung với Thiên Can, Địa chi của gia chủ.
Nếu cần chọn ngày gấp hoặc nếu gần đến kế hoạch của bạn mà vẫn chưa có ngày ưng ý thì tốt nhất quý bạn nên chọn theo giờ Hoàng Đạo. Quý bạn có thể chọn giờ Hoàng Đạo của ngày bất kỳ. Bởi ông bà ta đã có câu: năm tốt không bằng tháng tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, ngày tốt không bằng giờ tốt.
Chú ý, sau khi bốc bát hương thì không nên sử dụng hay đập vỡ bát hương cũ. Tốt nhất là đem thả trôi sông cùng với chân nhang.
Để tiến hành vạn sự được hanh thông, thuận lợi, may mắn thì bạn cần chọn ngày tốt nhất và hợp với tuổi của mình.
III – Nên cúng 100 ngày bốc bát hương nhà mới, người đã khuấtSau khi bốc bát hương, quý bạn nên cúng trong thời gian 100 ngày để xin cho gia đình được yên ổn, cuộc sống hạnh phúc và gặp nhiều may mắn.
Ngoài ra, cúng 100 ngày sau ngày cho người mới mất giúp linh hồn được thanh thản, nhẹ nhàng về với cõi vĩnh hằng.
Sau khi bốc bát hương nên đặt ở nơi trang trọng. Cần làm đúng và đủ thủ tục, tránh sai sót. Nếu không có nhiều kinh nghiệm thì nên mời thầy về cúng tại nhà.
Bốc Bát Hương Vào Lúc Nào Là Tốt
Bốc bát hương vào lúc nào là tốt Bốc bát hương vào ngày nào
Trước khi bốc bát hương mỗi gia đình điều đầu tiên nên làm là chọn người bốc bát hương: Nhiều người thường nghĩ việc thực hiện phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương, song đích thân gia chủ bốc là tốt nhất.
Trong gia đình có thể nói việc Bốc Bát Hương là việc quan trọng, vì vậy sẽ được gia chủ hoặc người đại diện có vai vế cao trong gia đình. Thông thường việc Bốc Bát hương sẽ là do Ông Nội, Ngoại nếu còn tại dương và sẽ giảm dần đến bậc kế vị. Về các cặp vợi chồng ra ở riêng thì sẽ nhờ ba mẹ hai bên tiến hành làm lễ vì theo quan niệm tâm linh cũng như xã hội tại Việt Nam, đôi vợ chồng trẻ chưa hiểu được hết sự đời nên việc làm quan trong như cúng mâm cỗ cất nóc xây nhà động thổ sẽ do các bậc trưởng bối đứng ra làm hộ. Có như vậy cuộc sống gia đình mới trở nên êm thấm bình ổn như tính cách thâm trầm nhẫn nại của những người đã trải qua bể dâu của cuộc đời chứ không bốc đồng như tuổi trẻ.
Việc bốc bát hương vào tháng nào trong năm hay bốc bát hương vào ngày nào thì phải xem ngày bốc bát hương tránh ngày xung với tuổi của gia chủ: Ngày xung là một yếu tố vô cùng quan trọng với tất cả các công việc. Bởi vậy nếu quý bạn muốn tiến hành việc này, nên chọn những ngày tốt, hợp với tuổi của mình. Tránh chọn những ngày xung với tuổi, khiến cho công việc sẽ gặp phải những khó khăn, trắc trở, không chỉ ở trước mắt, mà còn ảnh hưởng đến cả về sau. Lưu ý: Để chọn ngày tốt hợp tuổi, đồng thời khám phá chi ti tiết các việc nên làm trong ngày hôm đó
Năm nay các bạn bốc bát hương thì nên xem ngày tốt bốc bát hương năm 2023 nhằm các ngày Hoàng Đạo, giờ Hoàng Đạo: Trong ngày Hoàng Đạo, khởi tạo mọi công việc đều thuận lợi. Đặc biệt, nếu các bạn có thể tiến hành bốc bát nhang trong giờ Hoàng Đạo sẽ giúp công việc càng thêm viên mãn. Nếu như các bạn không thể thực hiện vào ngày Hoàng Đạo, thì các bạn chỉ cần bắt đầu công việc trong giờ Hoàng Đạo, như vậy thì mọi việc cũng thêm phần suôn sẻ, trôi chảy, thuận lợi cho cả những công việc về sau này của gia đình.
Bốc bát hương về nhà mớiTrong gia đình tùy theo trách nhiệm là con trưởng, con thứ v.v… mà thờ phụng. Thông thường bốc bát hương có 3 cấp bậc:
Thờ Phật: thờ sự giải thoát, cầu mong sự bình an thanh thản đến với gia đình Thờ Thần: thờ thổ công, long mạch, thần tài, tiền chủ những vị cai quản đất giúp gia đình ăn ở yên ổn. Thờ gia tiên: Gia tiên họ nội nói chung. Nếu thờ nhà ngoại thì phải lập bát hương và ban thờ khác (trường hợp nhà ngoại không có người thừa tự.
Mọi bát hương thờ cúng đều phải linh. Người bốc bát hương quyết định tính linh này. Người bốc bát hương phải có tâm thiện thì bát hương mới linh. Bốc bát hương mà tâm không thiện thì thường bát hương không linh. Thế nào là một bát hương đã linh?
– Một bát hương linh thì khi thắp hương, người được thờ sẽ về.
– Bát hương không linh là bát hương không được người thờ chấp nhận, nên khi thắp hương thì không về.
Trước khi bốc bát hương phải sắp xếp vị trí bàn thờ theo đúng hướng phù hợp với tuổi gia chủ. Trước ngày chuyển nhà, lau chùi bàn thờ sạch sẽ bằng rượu và gừng, đến khi tiến hành lễ nhập trạch thì gia chủ sẽ mang bát hương đặt ngay ngắn trên bàn thờ. Bên cạnh đó, tùy theo từng vùng miền mà cách đặt bát hương khi chuyển nhà , chuyển văn phòng cũng khác nhau. Nhiều nhà lập 3 Ban thờ nhưng đa phần chỉ có một ban thờ. Một ban thờ vẫn có tác dụng như vừa thờ gia tiên và thổ công, điều cốt yêu là định vị tâm thức vào ban thờ, đặc biệt khi cúng khấn. Nếu Tâm thành tuy một ban thờ nhưng thỉnh cầu vẫn tới cả Tổ tiên và Trời – Phật – Thánh – Thần; vẫn có tác dụng phù hộ độ trì, che chở bảo vệ cho gia chủ. Còn có lập nhiều ban thờ, thờ nhiều bát nhang mà phép tập hợp không đúng quy tắc thì vô tình gia chủ đã tạo ra sự tán phát, gây loạn năng lượng và khi đó không tác dụng phát huy sức mạnh Tâm linh khi cầu cúng.
Các bước bốc bát hương về nhà mới
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình. Đó là nơi con cháu hướng lòng tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, các vị thần linh cai quản ở mảnh đất của gia đình… nhằm cầu mong sự an lành, bình yên.
1. Trong bát hương có những gì?
Trong bát hương thường đặt một bộ Dị hiệu gồm có tờ hiệu và bộ thất bảo.
Tờ hiệu viết tên Gia chủ và tên người được thờ : Tờ này thường in giấy vàng, chữ đỏ, có bán kèm theo bát hương. Tên người được thờ được viết dọc vào ô trống ở giữa (xem hình). Có thể viết chữ Việt, chữ Anh, chữ Hán hoặc ngôn ngữ nào cũng được.
Bộ Thất bảo là 7 thứ quý mà người xưa coi trọng : vàng, bạc, mã não, san hô, hổ phách, xà cừ, trân châu (dùng để trang điểm hoặc khảm vào đồ dùng trong nhà). Ngày nay Thất bảo thường làm đồ giả bán kèm theo bát hương, không có giá trị. Có khi chỉ là một bao giấy, bên trong có một số mảnh giấy kim tuyến có màu khác nhau, cũng chỉ là đồ giả mang tính tượng trưng. Thất Bảo làm đồ giả là không tốt. Có thể thay bằng một chút vàng lá hoặc một chút bạc thật. Người không có điều kiện thì có thể đặt Thất bảo là một đồng tiền giấy 500đ hoặc 1- 10.000đ là được rồi. Tất cả được gói trong một tờ giấy trang kim để bảo vệ rồi đặt dưới đáy bát hương.
3. Tiến hành bốc bát hương khi về nhà mới không phạm đại kỵ
Quá trình bốc: Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào. Để cho yên tâm, nhà chùa thường khuyên đếm theo số sinh như “sinh, lão, bệnh, tử”. Lần lượt đếm và bốc tro đến khi gần đầy miệng bát. Thông thường, khi đến nắm cuối cùng sẽ dừng lại ở số “sinh”. khi bốc, nên bốc từng nắm cho vào đầy và lắc chứ không nên ấn hoặc nèn chặt. Trước khi bốc bát hương nào thì cũng phải khấn nhỏ là “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên…)”.
Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài và bàn thờ thiên Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra. Sau cùng là đọc Kinh hay Chú Mật Tông để an vị bát nhang. Khi làm lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng khác.
Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi) nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ).
Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải. Khi đã bốc xong, gia chủ phải đặt bát hương nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên để uế tạp.
4. Đặt bát hương lên bàn thờ
Bát hương bốc xong đặt lên bàn thờ thì thắp hương ngay. Nên thắp hương khoảng 1 tuần đầu. Cứ sáng dậy thắp một nén hương, đốt một ngọn nến nhỏ (hoặc đèn dầu), rót một chén nước sạch rồi cầu người được thờ về phù hộ cho. Tối lại thắp hương trước khi đi ngủ. Đồ lễ có hay không, nhiều hay ít không quan trọng. Vấn đề là phải có tâm thành. Không cần thắp hương liên tục suốt ngày đêm. Nếu để hương vòng liên tục thì mỗi sáng và tối vẫn phải thay nước, thắp 1 nén hương và lễ cầu một lần. Nếu là bàn thờ mới đặt lần đầu thì cần thắp hương khoảng 21 ngày đầu như trên. Nếu bát hương bốc ở nhà thầy, hoặc ở chùa thì cần trịnh trọng rước bát hương về, không được xô bồ cẩu thả trong việc vận chuyển bát hương. Cần chọn ngày đặt bàn thờ, nhưng không cần chọn ngày bốc và đặt bát hương.
Bát hương trên bàn thờ quan trọng là cao thấp, không trọng to nhỏ sang hèn. Bát hương thờ Phật, Thần linh, Thổ công phải cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội, rồi đến bà cô ông mãnh. Số lượng nhiều ít đều được. Vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương. Không nên tách ra quá nhiều bát hương sẽ vất vả mối khi thắp hương. Ví dụ bà cô tổ 4 đời (là ở đời kỵ nội mình) cùng với đại nội vào một bát hương (cả cha mẹ mình). Tất cả bà cô ông mãnh vào một bát hương. Không nên tách ra từng người. Nhưng nếu thích thờ riêng ai thì cần có bát hương cho người đó.
Đối với mỗi gia đình khi chuyển về nhà mới thì cần nên biết đến tục lệ bốc bát hương khi về nhà mới như thế nào ? để có những sự chuẩn bị tốt nhất cũng như thể hiện được những tập tục của người Việt Nam trong đời sống hằng ngày.
Thay bát hương mới vào ngày nào trong nămCũng giống như bốc bát hương về nhà mới việc thay bát hương mới cũng nên chọn ngày để làm và cách thức bốc, thay bát hương mới cũng làm giống như việc bốc bát hương mới chỉ có khác biệt gì so với thay bốc bát hương vào nhà mới ? Đó chính là nằm ở chỗ phát sinh ra bát hương cũ chúng ta cần phải sử lý cho thật đúng, tránh mạo phạm đến tiên tổ và phúc đức để lại của tổ tiên cho con cháu.
Sau khi cúng để xin thay bát hương xong thì gia chủ bắt đầu tiến hành rút chân nhang và lấy bát hương cũ xuống, lấy cốt bát hương ra và phân loại sạch sẽ su đó mang đi vứt. Đối với bát hương cũ thì như trước đây, người ta vẫn đồn nhau rằng nên bỏ bát hương xuống sông, bỏ bát hương dưới gốc cây hoặc bỏ bát hương trên chùa….. Tất cả những cách này đều không mang đến sự tôn trọng thực sự cho chiếc bát hương cũ vì vậy cách tốt nhất theo các sư thầy đó chính là khi không sử dụng nữa thì tốt nhất bạn nên đập nhỏ ra và cho mang đi chôn cất, đây là cách làm tối ưu nhất và đảm bảo được vệ sinh.
Mỗi khi sắp xếp lại ban thờ (thường vào 23 và 30 tháng Chạp) phải khấn vái, xin phép và chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,… Còn bát nhang, bài vị đã định vị thì mà không bốc lại thì không được xê dịch. Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Bốc bát hương bàn thờ thiên như thế nào
Bàn thờ thiên địa hay bàn thờ ông thiên là nơi kết nối tâm linh giữa con người với Trời
Khi sự sống được hình thành,con người tiến hóa chia đều ra các châu lục nói chung và Việt Nam nói riêng.Trên khắp dải đất hình chữ S người Việt chúng ta vốn có sẵn tín ngưỡng cho nên trong mỗi gia tộc đều có từ đường để mỗi năm con cháu tụ tập lại để cúng ông bà còn thôn làng thì có đình chùa hay đình thờ thần hoàng. Có những người sống lẻ loi ở vùng đất mới, không thể dựng nên cái đình nhưng do có lòng tin ông Trời là đấng tạo hóa muôn loài cho nên người ta lập bàn thờ thông thiên ở trước sân nhà, chỗ trang trọng nhất để thờ đấng tạo hóa.
Theo nền văn hóa tâm linh của người Việt thì ngày càng có nhiều gia đình lập bàn thờ thiên ngoài trời hay còn gọi là cây hương thờ thiên, hay bàn thờ ông thiên để thờ thiên địa.
Việc lập bàn thờ thiên cũng được coi là thờ thần linh, với ý nguyện cầu cho mưa thuận gió hòa, gia đình ấm êm nên việc bốc bát hương cho bàn thờ ông thiên cũng là một việc làm quan trọng. Việc bốc bát hương gia chủ áp dụng theo cách thức bốc bát hương về nhà mới, chỉ có điều khác là bát hương bàn thờ thiên chỉ thờ 1 bát.
Để thỏa lòng tâm niệm biết ơn đấng tạo hóa,cơ sở đá mỹ nghệ chúng tôi cho ra thị trường những sản phẩm bàn thờ thiên địa mang phong cách cổ xưa, hiện đại…giá cả phải chăng, độ bền theo thời gian…
Có nên thờ 4 bát hương và có nên thờ 2 bát hương?Trên Bàn thờ gia tiên sẽ có số bát hương là 1, 3, 5, 7….. Là những con số lẽ vì theo quan niêm số lẽ sẽ hợp với người Âm. Và thông thường trên bàn thờ gia đình sẽ cơ 3 bát hương, 1 bát hương ở giữa sẽ thờ cúng ” công đồng ” là chư vị thần phật hai bên hai bát hương còn lại sẽ thờ cúng 1 bát là các vị bà cô ông mãnh là những người chết trẻ chưa lập gia đình, vì theo quan niệm những người này tính khí vẫn còn rất trẻ con do đó khi mất sẽ thờ riêng một bàn thờ riêng và sau 1 năm mới rước lên ngồi cùng với tiên tổ nhưng vẫn dùng riêng một bát hương ( giống như đi ăn cỗ thì có một mâm dành cho trẻ con gọi là chiếu dưới, đây cũng là đạo kính trên nhường dưới và phân trật tự cấp bật vai vế trong gia đình một truyền thống ). Bát hương còn lại bên phải sẽ là bát hương thờ cúng tiên tổ cùng các bậc phụ lão trong gia đình. Thế nên việc thờ 2 bát hương và 4 bát hương là việc không nên.
Văn khấn cây hương ngoài trời hay nhất hiện nay
Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương
Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngày Giỗ, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn 100 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngày 23/12, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Bài Khấn Hồi Hướng, Văn Khấn An Vị Lô Hương, Bài Khấn Yên Vị Bát Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thần Tài, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương, Bài Khấn An Vị Bát Hương, Văn Khấn An Vị Bát Hương, Bài Khấn Hạ Bát Hương, Bài Khấn An Vị Bát Hương Thần Tài, Văn Khấn Bốc Bát Hương Mới, Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương, Bài Khấn Dâng Hương, Hướng Dẫn Viết Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Văn Khấn Di Chuyển Bát Hương, Văn Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Quy Trình ứng Phó Tình Huống Khẩn Cấp, Công Văn Của Bộ Gd-Đt Số 7632/bgd-Đt-gdth Ký Ngày 29/8/2005 Về Việc Hướng Dẫn Học Hai Buổi/ngày ở Bậ, Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2023 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2023 Của , Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2023 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2023 Của, 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, 2, 3;, Công Văn Số 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2023 C, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2023 C, Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Nghị Quyết Hướng Dẫn áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Hướng Dẫn Số 23-hd/tctw Ngày 14-12-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương, Hướng Dẩn 23-hd/tw Ngày 14-03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn Số 1677-hd/ct Của Tcct Ngày 28/9/2023 Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạ, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14 Tháng 10 Năm 2003 Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Của Bộ Ch, Hướng Dẫn Số 1677- Hd/ct Của Tcct Ngày 28/9/2023 Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Nâng Cao Chất Lượng Sinh Ho, Hướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn 23-hd/btctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định, Hướng Dẫn Số 23 Ngày 14/10/2003 Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ, Hông Tư Số 111/2009/tt-bqp, Ngày 01/9/2009 Của Bộ. Quốc Phòng, Hướng Dẫn Số 1852/hd-tcct, Ngày 14/12, Thông Tư Số 111/2009/tt-bqp, Ngày 01/9/2009 Của Bộ. Quốc Phòng, Hướng Dẫn Số 1852/hd-tcct, Ngày 14/1, Thông Tư Số 111/2009/tt-bqp, Ngày 01/9/2009 Của Bộ. Quốc Phòng, Hướng Dẫn Số 1852/hd-tcct, Ngày 14/1, Hông Tư Số 111/2009/tt-bqp, Ngày 01/9/2009 Của Bộ. Quốc Phòng, Hướng Dẫn Số 1852/hd-tcct, Ngày 14/12, Thông Tư Số 111/2009/tt-bqp Ngày 20/11/2009 Của Bộ Quốc Phòng Và Hướng Dẫn Số 1852/hd-ct Ngày 14/02/, Thông Tư Số 111/2009/tt-bqp Ngày 20/11/2009 Của Bộ Quốc Phòng Và Hướng Dẫn Số 1852/hd-ct Ngày 14/02/,
Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngày Giỗ, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn 100 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngày 23/12, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới,
Nên Bốc Bát Hương Vào Tháng Nào Trong Năm Là Tốt Nhất,Bát Hương Đá
Nên bốc bát hương vào tháng nào trong năm là tốt nhất
Nên bốc bát hương vào tháng nào trong năm là tốt nhất đang là câu hỏi của rất nhiều người. Như chúng ta đã biết theo phong tục của người Việt, bát hương được ví như là nơi ngự, nơi dừng của phật, thần, thánh hay gia tiên. Đó là nơi con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận. Việc bốc bát hương là quá trình linh thiêng cần được thực hiện cẩn thận.
Bốc bát hương vào tháng nào trong nămTheo quan niệm chung thì việc bốc bát hương vào thời gian nào trong năm không quan trọng mà cái quan trọng cần chú ý là bốc bát hương với mục đích gì và ai sẽ là người bốc bát hương và bốc bát hương cần lưu ý và bốc như thế nào mới đúng.
Những điều cần lưu ý khi bốc bát hương:
1. Chọn người bốc bát hương: Nhiều người thường nghĩ việc thực hiện phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương, song đích thân gia chủ bốc là tốt nhất.
2. Xem ngày bốc bát hương phải tránh ngày xung với tuổi của gia chủ: Ngày xung là một yếu tố vô cùng quan trọng với tất cả các công việc. Bởi vậy nếu quý bạn muốn tiến hành việc này, nên chọn những ngày tốt, hợp với tuổi của mình. Tránh chọn những ngày xung với tuổi, khiến cho công việc sẽ gặp phải những khó khăn, trắc trở, không chỉ ở trước mắt, mà còn ảnh hưởng đến cả về sau. Lưu ý: Để chọn ngày tốt hợp tuổi, đồng thời khám phá chi ti tiết các việc nên làm trong ngày hôm đó
3. Xem ngày tốt bốc bát hương năm 2023 nhằm các ngày Hoàng Đạo, giờ Hoàng Đạo: Trong ngày Hoàng Đạo, khởi tạo mọi công việc đều thuận lợi. Đặc biệt, nếu quý bạn có thể tiến hành bốc bát nhang trong giờ Hoàng Đạo sẽ giúp công việc càng thêm viên mãn. Nếu như quý bạn không thể thực hiện vào ngày Hoàng Đạo, thì quý bạn chỉ cần bắt đầu công việc trong giờ Hoàng Đạo, như vậy thì mọi việc cũng thêm phần suôn sẻ, trôi chảy, thuận lợi cho cả những công việc về sau này của gia đình.
Nói đến việc bốc bát hương, bát nhang đúng cách thì chúng ta sẽ phải chia ra những trường hợp cụ thể gặp phải. Ví dụ như bốc bát hương khi về nhà mới khác như thế nào với bốc bát hương mới ( thay bát hương cũ ), bốc bát hương cho người mới mất hoặc bốc bát hương ngoài khu lăng mộ hay bốc bát hương bàn thờ thiên thì cần những gì và quy trình bốc như thế nào mới đúng…
Bốc bát hương về nhà mớiCó thể nói việc cất nhà cưới vợ là việc trọng đại trong một đời người ấy nên có thể thấy được sự quan tâm của nhiều gia đình đến các tục lệ thờ cúng tâm linh trong việc xây cất nhà cửa. Từ lúc động thổ đến cất nóc và Nhập Trạch đều phải trải qua các buổi lễ cúng từ đơn giản đến cầu kỳ mục đích của các tụ lệ cúng kiến này là mong muốn mang đến sự bình ổn và an cư của cặp vợ chồng khi dọn về nhà mới mà qua đó làm ăn thuận hòa phát triển. Việc thay bát hương mới, bốc bát hương mới khi vào nhà mới cũng được xem trọng như một thủ tục cuối cùng để gia chủ có thể dọn vào nhà mới êm xuôi.
Quy trình bốc bát hương về nhà mới như sau :
1. Chuẩn bị bát hương : Vì là bốc bát hương thờ trong nhà nên các gia đình nên lựa chọn loại bát hương bằng sứ hoặc đồng bởi sự đa dạng về màu sắc.
2. Vệ sinh bát hương khi mua về trước khi tiến hành bốc bát hương : Vệ sinh bát hương là điều quan trong phải tiến hành khi mua về kì cọ kĩ ở trong và bên ngoài bát hương, bát nhang sau đó để ráo nước và tráng lại bằng rượu 40 độ. Việc rửa lại bằng rượu giống như một phương pháp tẩy uế và khử tà mà được áp dụng nhiều trong việc rửa vật dụng thờ cúng.
3. Chuẩn bị cốt bát hương : Cốt bát hương bao gồm tro trấu hoặc cát trắng tinh khiến và một túi cốt ( Thiết Vàng, Thiết Bạc, Thạch Anh, Ngọc, Mã lão, Xà Cừ, san hô đỏ ). Việc sử dụng tro rơm nếp làm cốt bát hương sẽ giúp cho việc cắm nhang, cắm hương trở nên dễ dàng hơn tránh trường hợp làm gãy chân nhang, chân hương.
4. Thực hiện mâm cúng lễ nhập trạch dọn vào nhà mới : Đây được xem như là mâm cúng quan trọng trước khi gia chủ thực sự dọn đến ở tại nhà mới. Mâm cúng nhập trạch hay còn gọi là mâm cúng vào nhà mới để gia quyến có thể thông báo đến toàn thể chư thần và các vị khuất mặt khuất mày sự xuất hiện và định cư của gia đình chính thức gia nhập nơi cư ngụ mới.
5. Sau cúng nhập trạch thì gia chủ sẽ tiến hành bốc bát hương cho bàn thờ gia tiên : Bộ bát hương bàn thờ gia tiên sau khi chọn mua được vệ sinh kỹ càng và sau đó tiến hành các thủ tục để được đưa vào sử dụng tại gia. Đầu tiên gia chủ dùng giấy vàng dùng để hóa cúng nhập trạch dùng để hơ lửa xung quanh Bát Hương ( quan niệm cách này dùng để kích hoạt năng lượng trong Bát Hương, khai quan điểm nhãn cho đôi rồng Trên Bát Hương ) Gia chủ là người chủ gia đình hoặc đại diện gia đình dùng tay che đôi mắt rồng trên Bát Hương và hơ lửa xung quanh. Sau khi hơ lửa xong thì lấy một tờ giấy vàng chà sát bên trong và bên ngoài Bát Hương cuối cùng cho cốt Bát hương bao gồm thất Bảo và Tro rơm nếp hoặc cát vào là xong.
6. Dâng bát hương lên bàn thờ gia đình : Sau khi làm xong các thủ tục nghi thức thì người đại diện gia đình, dòng họ sẽ đặt Bát Hương lên bàn thờ và cầu khấn xin phép chư thần Phật được thờ cúng tại Gia và mới các cụ, gia tiên về nhà để thờ phụng nhang khói. Gia chủ tiến hành thắp nén hương đầu tiên với lòng thành kính tổ tiên thần phật sau khi sếp xắp đầy đủ các vật phẩm thờ cúng như di ảnh thờ, bài vị hoặc tượng thờ nếu có.
Thay bát hương mới ( thay bát hương cũ )Thông thường vào những dịp cuối năm, các gia đình thường có phong tục bốc bát hương mới, thay chân nhang trong nhà mình để đón một năm mới với nhiều sự đổi mới về tài lộc,ăn nên làm ra, gia đình đầm ấm, chung vui hạnh phúc, an khang và thịnh vượng. Đây là một ứng dụng phong thủy trong cuộc sống và kinh doanh.
Về quy trình thay bát hương Gia Tiên cũng có đôi chút khác biệt so với việc thay mới bát hương Khi về nhà mới. Đầu tiên khi một gia đình muốn thay đổi bát hương cũ vì lý do bát hương đã xuống cấp hoặc hư hỏng ít nhiều cần phải được thay mới để nhìn được khang trang hơn. Việc thay bát hương gia đình là việc tốt nó cũng giống như việc thay áo mới để nhìn được tươm tất hơn cho gian thờ cúng trang trọng của gia đình. Nhiều nơi quan niệm rất hủ tục và sai sót về việc bát hương là bất di bất dịch và không cần phải thay mới, quan niệm này là sai lầm hoàn toàn.
Và có một số gia đình, khi nâng cấp sửa chữa bàn thờ gia đình cũng sẽ phát sinh ra việc phải thay đổi Bát Hương mặc dù Bát Hương cũ vẫn còn dùng tốt và chưa hỏng hoặc xuống cấp. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì thay mới bàn thờ thì có thể là bàn thờ mới có kích thước lớn hơn nên bát hương nhỏ không còn phù hợp nữa, hoặc trái lại bàn thờ mới nhỏ hơn thì bát hương lại quá to, dĩ nhiên lúc này bắt buộc gia chủ phải tính đến chuyện thay bốc bát hương mới.
Vậy thì quy trình thay bốc bát hương bàn thờ gia tiên mới ( đổi bỏ cũ và thay lấy cái mới ) thì có khác biệt gì so với thay bốc bát hương vào nhà mới ? Đó chính là nằm ở chỗ phát sinh ra bát hương cũ chúng ta cần phải sử lý cho thật đúng, tránh mạo phạm đến tiên tổ và phúc đức để lại của tổ tiên cho con cháu.
Quy trình thay bốc bát hương gia tiên mới như sau :
1. Gia chủ hoặc người đại diện làm một mâm cúng chay để bốc bát hương : Về mâm cúng chay bốc bát hương sẽ bao gồm ngũ quả theo mỗi vũng miền, chè Xôi 12 chén, rau đậu và canh chay cùng 3 bát cơm. Mâm cúng chay để người đại diện hoặc gia chủ có thể đại diện gia đình cầu khấn xin phép gia tiên, tổ họ và thần Phật được phép thay mới, bốc mới bát hương. Đây được xem như là sự kính trọng đối với chư vị của gia đình, nếu như bỏ qua bước này thì có thể thấy được chúng ta đang trực tiếp xem thường truyền thống kính trên nhường dưới khi không xin phép các cụ mà đã chủ động dời và thay bỏ bát hương, điều này được xem như là một điều úy kị.
2. Sau khi cúng xong thì gia chủ bắt đầu tiến hành rút chân nhang và lấy bát hương cũ xuống, lấy cốt bát hương ra và phân loại sạch sẽ sao đó mang đi vứt. Đối với bát hương cũ thì như trước đây, người ta vẫn đồn nhau rằng nên bỏ bát hương xuống sông, bỏ bát hương dưới gốc cây hoặc bỏ bát hương trên chùa….. Tất cả những cách này đều không mang đến sự tôn trọng thực sự cho chiếc bát hương cũ vì vậy cách tốt nhất theo các sư thầy đó chính là khi không sử dụng nữa thì tốt nhất bạn nên đập nhỏ ra và cho mang đi chôn cất, đây là cách làm tối ưu nhất và đảm bảo được vệ sinh.
3. Và quy trình thay bát hương lại trở về giống như thay mới bát hương, các bạn chỉ cần làm theo những bước giống như thay bát hương vào nhà mới là mọi chuyện sẽ ổn thỏa và đúng với tục lệ văn hóa tâm linh Việt Nam.
Bốc bát hương ngoài khu lăng mộ và bốc bát hương bàn thờ thiênHàng năm có ít nhất 3 lần vào dịp tết Nguyên Đán, tiết Thanh Minh và ngày giỗ, các con cháu thường hay đi thăm viếng và thắp hương trước phần mộ ông bà tổ tiên. Do quan điểm có người cho rằng nhang chỉ thắp ở bàn thờ, còn ở mộ không thắp nhang nên ở mộ chỉ dùi một lổ nhỏ trước mộ để ai có cắm nhang thì cắm vào đó. Lỗ nhỏ để cắm nhang này chỉ vừa cắm vài ba cây nhang và vì thường bị đất cát lấp đầy nên buộc người cắm nhang phải cắm trên mặt đất (để trồng hoa trên mặt mộ), có khi muốn cắm chỗ nào thì cắm. Gia đình đến viếng mộ người thân đều mang theo nhang (có cả bánh, trái, thuốc hút…) thắp nhang cúng vái. Không ít người chờ tàn cây nhang mới rời mộ, ra về. Như vậy, tục lệ cũng như nhu cầu tâm linh mỗi lần đi viếng mộ, người đang sống đều phải thắp nhang tưởng niệm.
Biết là ở mỗi ngôi mộ nên có một bát hương để tiện cho việc cắm nhang lúc thăm viếng mộ phần nhưng vì diều kiện tự nhiên cũng như tác động bên ngoài nên những loại bát hương làm bằng gốm sứ sử dụng một thời gian hay bị vỡ. Ngày nay với điều kiện kinh tế của con cháu nhiều gia đình không còn xây mộ cho tổ tiên, ông bà bằng gạch và xi măng nữa mà thay vào đó là những khu lăng mộ đá. Với tính năng bền, chịu được điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên lại được làm bằng đá tự nhiên nên có màu sắc nhã nhặn, phù hợp với vấn đề tâm linh nên các khu lăng mộ bằng đá ngày càng được nhiều gia đình xây dựng, với những gia đình điều kiện kinh tế không có để xây dựng lại khu lăng mộ, thì gia đình vẫn giữ nguyên mộ cũ, chỉ sắm thêm bát hương bằng đá để tiện cho việc cắm nhang lúc viếng thăm mộ.
Việc bốc bát hương ngoài khu lăng mộ thường xảy ra hai trường hợp là bốc bát hương cho khu lăng mộ, mẫu mộ mới xây hoặc là bốc bát hương cho những ngôi mộ cũ chưa có bát hương. Bốc bát hương cho khu lăng mộ mới xây và mộ cũ thì tiến hành như nhau chỉ có điều việc xây khu lăng mộ mới cần phải tiến hành thêm lễ trước khi động thổ và lễ tạ mộ khi xây xong.
Quy trình bốc bát hương ngoài khu lăng mộ và bốc bát hương bàn thờ thiên được tiến hành lần lượt theo các bước của quy trình bốc bát hương mới và bốc bát hương về nhà mới
Tại xưởng chế tác đá mỹ nghệ chúng tôi chuyên sản xuất các mẫu bát hương đá số lượng lớn với nhiều kích thước, đa dạng về hoa văn, kiểu dáng. Ngoài ra chúng tôi còn thiết kế và thi công các khu lăng mộ đá, mộ đá, đồ thờ bằng đá như lư hương đá, đèn đá…
1.Ai là người được phép bốc thay bát hương trong gia đình ?
Trong gia đình có thể nói việc Bốc Bát Hương là việc quan trọng, vì vậy sẽ được gia chủ hoặc người đại diện có vai vế cao trong gia đình. Thông thường việc Bốc Bát hương sẽ là do Ông Nội, Ngoại nếu còn tại dương và sẽ giảm dần đến bật kế vị. Về các cặp vợi chồng ra ở riêng thì sẽ nhờ Ba mẹ hai Bên tiến hành làm lễ vì theo quan niệm tâm linh cũng như xã hội tại Việt Nam, đôi vợ chồng trẻ chưa hiểu được hết sự đời nên việc làm quan trong như cúng mâm cỗ cất nóc xây nhà động thổ sẽ do các bật trưởng bối đứng ra làm hộ. Và có như vậy cuộc sống gia đình mới trở nên êm thấm bình ổn như tính cách thâm trầm nhẫn nại của những người đã trải qua bể dâu của cuộc đời chứ không bốc đồng như tuổi trẻ.
2.Có nhất thiết phải nhờ thầy cúng để bốc thay bát hương mới không ?
Mời thày cúng để bốc bát hương cũng là điều tốt, tuy nhiên hiện nay tìm được một thầy cúng có tâm sống vì đạo thì khó mà đi đâu cũng chỉ thấy vì đồng tiền mà bày vẽ chiêu trò khiến gia chủ mất tiền đủ thứ vào các yêu sách của thầy cũng rởm. Nếu như bạn và gia đình có thể tìm hiểu kĩ càng về các tục cúng tế, thay bốc bát hương thì tốt nhất nên tự tay làm, vì ông thầy cúng chung quy cũng là một người làm giúp và giống như một ông phiên dịch đúng nghĩa vì vậy nếu như bạn trực tiếp làm và diễn đạt sẽ có cái tâm lớn dễ dàng đến được bề trên, tổ tiên về lòng hiếu kính.
3.Vị trí đặt bát hương trong phong thủy là gì ?
Vị trí đặt bát hương Đúng Phong Thủy là gì ? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta hãy tìm về khái niệm Phong Thủy Là gì. Phong Thủy đó chính là hai từ ngữ diễn tả thế đất nước và Gió đối với đời sống tương quan của con ngời Sự Vật. Có nghĩa hiểu theo cách ngắn gọn có thể nói Phong Thủy tốt đó chính là các điều kiện về gió nước và ánh sáng cũng như địa thế hài hòa với cuộc sống. Tiếp tục bàn về vị trí bát hương Trong Phong Thủy có nghĩa là chúng ta đang nhắc đến vị trí đạt phù hợp mà có thể tập hợp được năng lượng của tâm ứng xung quanh và tạo thành thế vững chãi nhất trên gian thờ.
Vậy thì đặt bát hương như thế nào hợp Phong Thủy ? Đặt bát hương sao cho nó nằm ở vị trung tâm và cách tường từ khoảng 15 cm là vừa, Nếu gian thờ gia tiên có 3 bát hương thì chúng phải song song với tượng tạo thành một đường thẳng. Và chọn lựa bát bương cũng như chân đế bát hương sao cho phù hợp để tránh làm che khuất đi các vật phẩm khác trên bàn thờ.
4.Bàn thờ có 1 bát hương ?
Nhiều lần chúng tôi bắt gặp câu hỏi Tại Sao Bàn Thờ Phật có 1 Bát Hương còn bàn thờ Gia Tiên Tại Có đến 3 Bát Hương ? Đúng vậy theo phong tục thờ cúng của văn hóa tâm linh người Việt Thì có thể nói việc thờ cúng tại Việt Nam có sự khác biệt giữa đạo Phật Và Đạo Thờ Tổ Tiên. Tuy nhiên kể từ khi du nhập vào Việt Nam, văn hóa thờ Phật cũng ăn sâu vào tâm thức của người dân Việt nhất là những vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Phật. Trên bàn thờ Phật sở dĩ chỉ cần 1 Bát Hương là đủ vì trên bàn thờ Phật các Phật tử chỉ thực hiện thờ cúng đức Phật, một đấng giác ngộ đã sớm dẫn dắt chúng sinh ra khỏi kiếp Trầm Luân.
5.Bát hương trên bàn thờ gia tiên có nên thờ 2 bát hương, có nên thờ 4 bát hương ?
Trên Bàn thờ gia tiên sẽ cớ số Bát hương là 1, 3, 5, 7….. Là những con số lẽ vì theo quan niêm số lẽ sẽ hợp với người Âm. Và thông thường trên bàn thờ gia đình sẽ cơ 3 Bát hương, 1 Bát hương ở giữa sẽ thờ cúng ” Công Đồng ” là chư vị thần phận Hai bên hai Bát hương còn lại sẽ thờ cúng 1 bát là Các vị Bà Cô Ông Mãnh là những người chết trẻ chưa lập gia đình, vì theo quan niệm những người này tính khí vẫn còn rất trẻ con do đó khi mất sẽ thờ riêng một bàn thờ riêng và sau 1 năm mới rước lên ngồi cùng với tiên tổ nhưng vẫn dùng riêng một Bát Hương ( Giống như đi ăn cổ thì có một mâm dành cho trẻ con gọi là chiếu dưới, đây cũng là đạo kính trên nhường dưới và phân trật tự cấp bật vai vế trong gia đình một truyền thống ). Bát hương còn lại bên Phải sẽ là bát hương thờ cúng Tiên tổ cùng các bật phụ lão trong gia đình. Thế nên việc thờ 2 bát hương và 4 bát hương là việc không nên
6.Thay chân hương, rút chân nhang vào ngày nào trong năm là đúng ?
Rút chân nhang Bát Hương thờ để cho gọn gàng và ngăn nắp là điều mà nhiều người rất băn khoăn. Nhiều câu hỏi đặt ra là rút chân nhang bát hương vào ngày nào ? Hoặc rút chân nhang có nên hay không ? Câu trả lời là hoàn toàn có vì rút chân nhang được xem như là việc chúng ta vệ sinh nơi ở, vệ sinh chốn thờ tự sạch sẽ ngăn nắp và thơm tho. Nhiều quan niệm cho rằng khi rút chân nhang sẽ phạm đại kỵ và mạo phạm đến thần tiên gia tiên, tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm, trên sao thì dưới vậy. Nếu như gia tiên của bạn thích ở bẩn thì hoàn toàn đồng ý về việc không nên dọn dẹp bàn thờ, còn ở sạch thì sẽ khuyến khích. Đây là cách nói vui nhưng phản ánh đúng bản chất của vấn đề, sạch sẽ thì ai cũng thích, và dọn dẹp bàn thờ gia tiên sạch sẽ cũng là một trong những cách thể hiện lòng thành kính đối với gia tiên, thân Phật.
Vậy nên việc rút chân nhang không cần chọn ngày, việc này nên làm lúc nào cũng được, chỉ có điều trước khi rút chân nhang gia chủ phải khấn vái xin phép gia tiên cùng chư vị thần phật. Rút chân nhang từ từ và để lại 5 cây chân nhang làm điểm tựa, Chân nhang sau khi rút xong thì mang đi hóa và xử lý tro.
7.Có nên di chuyển bát hương để vệ sinh bàn thờ cho sạch không ?
Bát hương khi đặt yên vị khi không cần thiết và không quá quan trọng như đổi bàn thờ hoặc đổi bát hương thì không nên di chuyển xê dịch. Muốn lau chùi và vệ sinh Bát hương thì chỉ cần dùng khăn ẩm lau sạch bằng hỗn hợp rượu và gừng tươi sắt lát. Làm như vậy sẽ đảm bảo không động chạm đến thần linh cũng như gia tiên, khi lau bát hương thì cần phải khẩn cầu xin phép trước khi thực hiện.
Tuy nhiên việc xem ngày tốt bốc bát hương có quan trọng hay không? Điều này tùy thuộc vào tâm niệm của mỗi người. Thế nhưng, có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Hơn nữa, đây chính là một công việc tâm linh, nên chúng ta cần chọn ngày tốt, ngày đẹp, để có thể tiến hành mọi công việc được suôn sẻ, thuận lợi. Đồng thời đón cát trạch, tránh hung trạch, rước tài lộc về với gia đình trong dịp năm mới.
Hy vọng qua bài viết trên của chúng tôi giúp ích được cho bạn đọc về việc nên bốc bát hương vào tháng nào trong năm là tốt nhất hay bốc bát hương về nhà mới, thay bát hương mới như thế nào cho suôn sẻ mang lại tài lộc và phúc phần cho gia chủ.
Nghi Lễ Cúng 100 Ngày Bốc Bát Hương
Nghi thức cúng 100 ngày bốc bát hương có ý nghĩa gì?Thủ tục để làm ra sao? Cùng với chúng tôi đi sâu tìm hiểu trong bài viết này.
1. Làm lễ thắp hương 100 ngày tính từ sau khi bốc bát hương để làm gì?
Đem lại sự may mắn, bình an cho gia chủ
Giúp gia chủ được các vị gia tiên tiền tổ, thần linh chúa đất ở trong nhà phù hộ để cuộc sống thêm sung túc, ấm nó và hạnh phúc hơn nữa.
Việc thờ cúng sẽ giúp cho gia chủ có nhà mới chuyển về không có cảm giác bị lạnh lẽo.
Giúp kích hoạt trường khí tốt cho ngôi nhà của gia chủ
Thắp hương sau 100 ngày bốc bát hương còn giúp thu tài lộc, tích khí tốt.
2. Thực hiện cúng 100 ngày bốc bát hương đối với nhà mớiKhi mới dọn về nhà mới thì ngôi nhà thưởng sẽ trở nên lạnh lẽo. Vì thế, khi thắp hương sẽ hơi nóng, mùi trầm toát ra từ hương sẽ mang tới sự ấm áp, vượng khí cho căn nhà này. Có thể nói, cúng 100 ngày bốc bát hương đã trở thành nghi lễ truyền thống, không thể bỏ qua.
2.1. Hướng dẫn cách sắm lễ cúng 100 ngày cho nhà mớiNgay sau khi làm lễ nhập trạch, bạn hãy đặt bát hương lên bàn thờ trong khoảng thời gian 100 ngày đầu. Gia chủ cần lưu ý thay nước cũng như thắp nhang hàng ngày. Khi có việc cầu xin thì nên thắp mỗi lần 3 nén nhang.
Vào những ngày rằm, mùng 1 thì tăng số lượng nhang thắp lên 5, đặt vào bát hương theo hình chữ thập. Hãy lưu ý chọn nhang theo số lẻ.
Những lễ vật cần có để chuẩn bị thắp hương 100 ngày sau bốc bát hương là:
Gạo và muối mỗi thứ một đĩa nhỏ.
1 chén nước nhỏ, đã rửa sạch rồi cho nước gần đầy miệng chén.
2 cây nến hoặc đèn dầu nhằm thắp sáng cũng như mang đến hơi ấm, không khí tốt cho bàn thờ của bạn.
Mua hương cuốn tàn để dùng.
Hoa thường là hoa tươi, không bị héo.
Quả: Cần chọn hoa quả tươi, theo mùa.
Vàng mã, trầu cau.
Khi thắp hương 100 ngày sau bốc bát hương, bạn cần lưu ý tới những vấn đề sau:
Nên thuê thầy cúng hoặc tự bạn thực hiện nghi lễ để tỏ rõ lòng thành.
Tuyệt đối không được tự ý thay bát hương.
Nên ăn mặc gọn gàng khi làm lễ cúng.
Khi thắp hương tuyệt đối không được nói tục.
Số hương khi lễ phải là số lẻ.
Không nên để bàn thờ bị bụi bẩn quá lâu.
Hãy thay nước thường xuyên sau mỗi lần thắp hương.
Không để đèn điện trên bàn thờ cúng.
3. Lễ cúng 100 ngày bốc bát hương dành cho người khuất 3.1. Bài khấn cúng 100 ngày bốc bát hươngNam vô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Hôm nay là ngày… tháng… năm…, âm lịch tức ngày… tháng… năm… dương lịch.
Tại (địa chỉ):……………………………………………………
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của thân mẫu (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu giả dụ là cha), những chú chưng , cùng anh rể, chị gái, những em dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy !
Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ thấp Khốc) theo lễ nghi cựu truyền, mang kính cẩn tìm những thứ lễ phẩm gồm:…………………………..
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế.
(Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, huyên đường bóng xế.
(Nếu là mẹ) tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;
Công ơn biển rộng, trời cao hết sức nhắc .
Mấy lâu nay: than thở trầm mơ mộng màng; hoài tưởng âm dương vắng vẻ.
Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!
Thác thời kể tháng đề cập ngày, buồn tênh mọi lẽ!
Ngày qua tháng lại, tính cho đến nay rẻ Khốc đến tuần;
Lễ bạc thực lòng gọi là với nén hương thực lòng kính tế.
Xin mời: Hiển………………………………………………
Hiển……………………………………………………………..
Hiển………………………………………………………………
cùng những bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các linh hồn phụ thờ theo tổ tông cộng về hâm hưởng.
Kính cáo Liệt Vị Tôn thần, những ngài ông Táo, hậu Thổ , Thần Tài, tiên sư cha, tiên sư cha , Ngũ Tự Gia thần cùng chứng giám và hộ trì cho toàn gia đình được vạn sự an lành phải chăng đẹp.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
3.2. Cúng 100 ngày bốc bát hương thì cần đáp ứng những yêu cầu gì?Nếu cúng cơm hàng ngày thì bạn hoàn toàn có thể đơn giản hóa. Khi nấu và dâng mâm cơm lên, ngay khi thắp hương xong thì cần đặt đôi đũa vào giữa bát, rót rượu ra chén và bắt đầu khấn vái. Tiếp theo, hãy rót ra chén nước để như một cách bày tỏ sự ghi nhớ, phụng dưỡng với những người đã khuất.
Đủ 100 ngày, sau đó hãy sửa soạn lễ cúng, bài khấn và tiến hành làm lễ để vong linh của người mất sớm được siêu thoát. Tốt nhất để buổi cúng diễn ra trọn vẹn, đầy đủ thì nên mời thầy cúng về hỗ trợ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xem Ngày Tốt Bốc Bát Hương 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!