Bạn đang xem bài viết Việc Cúng Người Chết Sau 100 Ngày Thì Người Chết Thường Sẽ Đi Về Đâu được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chuyên gia ơi, tôi có đôi chút thắc mắc về tang ma hiếu sự muốn được chia sẻ và hỏi nhỏ như sau: Chúng ta đều biết, sinh lão bệnh tử là quy luật khó tránh của con người. Cha mẹ sinh ra ta, lao lực vất vả chăm nuôi ta, đến khi về già thì suy yếu mệt mỏi bệnh tật rồi cũng sẽ ra đi. Nhưng cha mẹ ông bà đã chết thì không phải là hoàn toàn mất hẳn, mà vẫn còn lui tới cõi dương gian để thăm nom, gia hộ cho con cháu được khỏe mạnh, làm ăn tấn phát. Vậy cho tôi hỏi người đã khuất sau nghi thức cúng 100 ngày sẽ ra sao và người chết sau 100 ngày hồn sẽ hóa thành con gì? Tính 100 ngày người mất như thế nào?
Ý nghĩa cúng 100 ngày cho người chết
Trong quan niệm tâm linh từ thời xa xưa thì cách tính 100 ngày người mất như thế nào và nghi thức làm lễ 100 ngày người mất cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa sâu xa. Tùy theo vị trí địa lý, phong tục từng vùng miền thì nghi thức này đều có sự khác nhau. Tuy nhiên dù khác nhau về cách thức nhưng đều có chung mục đích đó là thể hiện lòng kính trọng và tưởng nhớ người đã nằm xuống, giúp linh hồn người đó sớm siêu thoát và được đầu thai chuyển kiếp. Tính 100 ngày người mất như thế nào thì thưa rằng phép tính được bắt buộc kể từ ngày người đó trút hơi thở cuối cùng.
Trước ngày giỗ đầu, người theo Phật giáo ở Việt Nam thông thường sẽ cúng cho người vừa mất vào ngày 49 và 100. Phần lớn mọi người đều đã biết tục cúng 49 ngày có ý nghĩa như thế nào và làm khá trọng thể, mời họ hàng làng xóm đến dùng cỗ to, thịnh soạn.
Nhưng đến khi cúng 100 ngày, thường ít người để tâm tìm hiểu và đều chỉ mời người đã mất về quây quần tụ họp, hưởng bữa cơm gia đình với người trong nhà mà thôi.
Có người nói rằng con người bất phân nam nữ đều có 7 vía, cúng 49 ngày là bởi 7×7, mỗi 7 ngày trôi qua linh hồn người đã mất sẽ vượt qua một cửa ngục. Khi vừa qua cửa thứ 7, trọn 49 ngày thì người nhà cần sửa soạn đồ lễ để vừa là cầu siêu cho người ấy, vừa giúp linh hồn sớm được đầu thai, siêu thoát hoặc sẽ hóa thành con vật.
Khi đến trọn 100 ngày sau khi giã từ cõi đời, con cháu thân nhân chỉ cần làm lễ cúng, sắp sửa đồ trên ban thờ để tỏ lòng thương nhớ, tưởng niệm cốt ở lòng thành chứ không cần thương khóc, đốt vàng mã nhiều như lễ 49 ngày.
Nhờ những lần cúng lễ này, người đã mất sẽ rất cảm kích tấm lòng mà con cháu hay người thân dành cho mình. Đồng thời họ nương nhờ Phật lực, nhờ quý Tăng ni có đức độ và đạo lực mà hương linh được hưởng sự no vui thù thắng vi diệu.
Vậy xin hỏi, tại sao lại phải làm lễ cúng cơm cho người mất sau 100 ngày? Khi làm lễ cúng nên tính theo lịch âm hay lịch dương, cần chuẩn bị lễ cúng như thế nào mới phải đạo?
Tôi tìm hiểu thì được biết, nhiều nơi dân ta chỉ quan niệm có lễ 49 chứ không có lễ 100 ngày. Nhiều nơi gọi lễ cúng 100 ngày là tốt khốc và chọn đó làm ngày nhập chung bàn thờ người đã mất vào bàn thờ tổ tiên ông bà, liệu cách làm này có đúng chăng?
Chẳng phải nhà Phật nói: “Lễ Phật một lễ, tội diệt hà sa”. Thực hiện những nghi lễ tức là học Phật trực tiếp, không ngang qua phương tiện sách sở kinh điển; thực hiện các nghi lễ cũng là tu Phật trực tiếp. Như vậy, lễ 100 ngày là lợi nhiều hơn hại phải không?
Và cũng xin được hỏi thêm chuyên gia rằng, sau lễ cúng lễ 100 ngày, linh hồn người đã mất sẽ đi đâu? Bởi có người nói, linh hồn phải trải qua 10 cửa địa ngục mới thực sự đầu thai, nên há chăng tròn 100 ngày chưa được siêu thoát, người thân của chúng ta sẽ lưu lạc chốn nào?
Đàm Đức Bình (Tây Hồ, Hà Nội)
Vì sao phải thắp nhang 100 ngày sau khi đặt ban thờ Thần Tài – Ông Địa?
Chuyên gia tư vấn Hoàng Dương Bình:
Bạn thân mến
Ta thường thấy có những người khi sống bị coi như bát nước bỏ đi, nhưng khi chết lại được tang lo cũng lễ linh đình. Ngược lại có nhiều người khi chết được lo lắng nhớ thương, lo cho người chết không biết được lên thiên đường hay xuống địa ngục, có nhiều gia đình có tổ chức cúng 100 ngày với mong muốn hành động đó trợ giúp cho người mới khuất. Còn trợ giúp được gì thì đúng là không mấy ai biết.
Chuyên gia cũng đã chứng kiến có trường hợp không cúng cơm 100 ngày hay 49 ngày. Tất cả chỉ gói gọn trong 3 ngày là xong. Theo thầy thì việc cúng lễ mà thầy hay làm chỉ đóng vai trò chia sẻ, hỗ trợ, nâng đỡ. Còn thức tỉnh, giải thoát được hay không phụ thuộc vào nội lực của chính người đã khuất.
Và tất cả đều phải tôn trọng luật tự nhiên, tôn trọng nhân quả người đã khuất, trường hợp cúng 3 ngày xong này, theo thầy đó là do người ấy đã đi nhẹ, cũng chẳng biết về những chuyện người sống đang làm. Nếu có cúng thêm cho đúng bài thì cũng chỉ là thỏa mãn ý muốn người nhà thôi.
Quay trở lại với những câu hỏi của bạn, chuyên gia cẩn thận tham vấn một bậc thiện tu, người cho biết là các hiện thực sau khi chết là quá kỳ vĩ và rộng lớn nên mô tả bằng lời để hiểu là không thể, vậy chỉ gợi ý nôm để qua đó chúng ta tham khảo, từ đó ngộ sâu hơn:
* Tại sao phải làm lễ cúng người mất sau 100 ngày?
Theo bậc thiện tu thì đây là làm theo phong tục. Mà phong tục là do con người đặt ra căn cứ vào bối cảnh xã hội, tâm lý cụ thể, đúng ở thời điểm này nhưng sai ở thời điểm khác. Ý nghĩa cúng 100 ngày còn được biết với cái tên khác là lễ tốt khóc hay thôi khóc. Trong quan niệm xưa thì linh hồn của người đã khuất vẫn còn vương vấn và luẩn quẩn trong nhà. Vì thế để linh hồn được an nghỉ và siêu thoát thì lễ 100 ngày được ra đời với mục đó cao thượng đó.
Lễ 100 ngày giúp linh hồn người đó thoải mái, không còn ý niệm vương vấn cõi trần gian. Đặc biệt trong nghi thức cổ xưa này thì con cháu không được khóc thương cho người đó nữa. Nên mới được gọi với cái tên lễ thôi khóc.
Cũng theo người, tác động của việc làm lễ cúng cơm cho người mất 100 ngày (kể cả 49 ngày) là làm cho người sống an tâm, chứ khó làm thay đổi vấn đề của người mất . Các cụ chọn ngày này cũng rất khoa học, giúp con cháu, người thân thôi khóc, dứt ra để về với thế giới lao động, sinh hoạt bình thường. Chứ ngày xưa có những nhà cúng đến 3 năm, nhiều đêm ra đồng ấp mộ (ngủ ôm mộ), khóc ròng mãi thì cũng hại sức khỏe.
Thật lòng chính là phải đạo, chính là tu Phật. Còn người ở thế giới vô hình thì vẫn đi theo nhân quả đã làm khi còn sống, theo đúng luật trời định. Nếu khi sống mà thiện, làm nhiều việc tốt thì họ vẫn về nơi nước chúa, đất Phật, hoặc đầu thai làm người có cuộc sống tốt và ngược lại.
* Khi làm lễ cúng 100 ngày có phải chọn ngày đẹp không?
Bạn hỏi, khi làm lễ có phải chọn ngày đẹp không? Chọn ngày âm hay ngày dương? Theo vị thiện tu thì không cần thiết, nhưng đã là người đời thì còn “cái tôi”, còn lo lắng, vậy hãy cứ chọn ngày âm và ngày đẹp theo phong tục, khi chọn rồi, chịu khó quan sát hiện thực sẽ thấy có đúng, có sai và từ đó mà hiểu hơn, ngộ ra.
Ngộ ra rồi, cái Ngã tan đi thì Tâm trong sẽ mở, sẽ thấy ngày ngày âm hay ngày dương đều được, không có ngày đẹp ngày xấu. Về lễ cũng cũng vậy, làm đơn sơ hay mâm cao cỗ đầy đều được miễn là thật lòng.
Cúng 100 ngày mà diễn, giả khóc giả cười, hối lộ thần linh thì còn có hại. Ta có khi chỉ cần quả chuối củ khoai được rửa sạch sẽ, dâng cúng trân trọng cũng xong. Đừng đi tìm đạo ở những lý thuyết xa xôi, thật tâm chính là phải Đạo, thật lòng chính là tu Phật.
Trong thư bạn có hỏi rằng, lễ 100 ngày chính là sự học Phật trực tiếp, không đi ngang qua kinh điển vậy lợi nhiều hơn hại? Theo bậc hiền tu thì cái gì cũng có 2 mặt, tốt nhất là khi làm lễ hãy bình tâm, yêu thương, không luyến ái đau khổ. Không giả tạo hình thức, không mê tín dị đoan, không báng bổ bậy bạ thì người lễ cũng thêm phước phần, người chết cũng cảm thấy được quan tâm chăm sóc, vậy thôi.
* Người chết sau lễ cúng 100 ngày linh hồn đi về đâu, lưu lạc phương nào?
Bạn đừng quá lo lắng về việc người chết sau 100 ngày đi về đâu. Bậc hiền tu đã cười và nói rằng đừng quá lo lắng, lá đều rơi về cội, sau khi mất hoặc sau 100 ngày thì hồn sẽ về gặp tổ tiên. Những hồn còn mê lầm thì sẽ tha phương cầu thực không nơi nương tựa.
Đại sư chia sẻ thông điệp về linh hồn là bất tử, không có cái chết và không phải lo lắng về cái chết. Chúng ta cần mạnh dạn đối diện, quan sát và tìm hiểu “cái chết” để nhận ra “cái sống”, nhận ra sự sống. Từ đó liên hệ được với tổ tiên, cội nguồn trong sâu tận lòng mình, trở thành người có Tâm, có tổ tiên trong lòng.
Mình sống đấy nếu không có Tâm (hoặc tâm bị khóa) , hồn mình không có Linh, thì các thế lực bóng tối dễ điều khiển, dễ làm điều dại dột, không hạnh phúc. Sống đấy mà hồn vía, tâm trí phiêu bạt lang thang, chạy theo những mục tiêu ảo vọng
Theo bậc hiền tu, ai cũng có vấn đề của riêng mình. Nếu mình có tục lệ cúng người chết sau 100 ngày, thì nên vận dụng lễ cúng ấy để hoàn thiện bản thân. Cách làm như đã nói đó là hãy cúng lễ bình tâm, giản dị, chân thành, người khuất cảm nhận được sự ấm áp, người sống cúng có hạnh phúc tại tâm.
Người chết sau 100 ngày hồn sẽ hóa thành con gì?
Theo Hoàng Dương Bình(Tuổi Trẻ Thủ Đô)
Tìm Hiểu Tục Lệ Cúng Người Chết Sau 100 Ngày Tại Việt Nam
Thờ cúng tổ tiên là nét văn hóa lưu truyền lâu đời tại Việt Nam, thể hiện lòng tôn kính đối với những người thân đã khuất, hướng về cội nguồn và lấy đó làm động lực để sống tốt. Người chết sau 100 ngày cũng được cúng bái cẩn thận để tưởng nhớ và tiễn biệt họ yên tâm lên đường rời xa cõi trần gian.
Cúng người chết sau 100 ngày là phong tục quen thuộc của người Việt
Tại sao cúng người chết sau 100 ngày?
Người dân Việt quan niệm người khi chết đi cũng giống như khi còn sống, giữ những thói quen sinh hoạt và ăn uống theo lối cũ. Do đó, ngay cả khi đã mất, họ cũng thường về đúng bữa cơm để cùng ăn với gia đình của mình.
Chính bởi người Việt luôn coi trọng những bữa cơm đầm ấm, quây quần cùng gia đình mà đối với người chết, con cháu trong nhà vẫn tưởng nhớ đến người đã khuất, bày biện mâm cơm cúng để gọi họ về cùng dùng bữa cơm tụ họp.
Tương tự như tục lệ cúng 49 ngày, cúng người chết sau 100 ngày cũng mang ý nghĩa riêng. Theo quan niệm của người Trung Quốc thuở xưa, linh hồn của người đã khuất sau khi chết phải chịu thử thách vượt qua được 10 cánh cửa dưới địa ngục mới được xét xem có được đầu thai hay phải chịu tội. Mỗi cánh cửa này là một lần người đã khuất phải chịu phán xét những điều xấu, những tội lỗi gặp phải khi còn sống.
100 ngày đầu tiên sau khi mất, người chết phải vượt qua các cánh cửa địa ngục khó khăn, thử thách
Những mốc cửa cực kỳ quan trọng là cửa thứ 7, tương ứng với 7 tuần đầu tiên sau khi mất (tục cúng 49 ngày); cửa thứ 8 tương ứng với 100 ngày sau khi chết (tục cúng 100 ngày). Sau đó là các cửa thứ 9 (1 năm sau khi mất) và cửa cuối cùng thứ 10 (2 năm sau khi mất).
Mỗi cột mốc quan trọng ngày, người chết đều phải trải qua thử thách khó khăn. Do đó, tục lệ cúng 100 ngày sau khi chết mang ý nghĩa san sẻ khó khăn, người sống muốn giúp người đã chết vượt qua các cửa ải để được đầu thai sang kiếp sau.
Chuẩn bị mâm cúng người chết sau 100 ngày
Không cần quá cầu kỳ khi chuẩn bị mâm cúng người chết sau 100 ngày vì chỉ cần thành tâm dâng cúng là đã đủ làm người đã khuất yên lòng. Bữa cơm cúng người chết sau 100 ngày chuẩn bị giống như một bữa cơm gia đình thông thường và mời đầy đủ các thành viên trong gia đình tới quây quần cùng ăn uống.
Mâm cúng người chết sau 100 ngày chỉ cần đơn giản như bữa cơm gia đình
Nên nhớ trong vòng 100 ngày sau khi mất, con cháu trong nhà luôn nhớ mỗi ngày vào bữa cơm dâng lên ban thờ người đã khuất một bát cơm úp đầy kèm thêm một số món ăn gia đình thường ngày. Thắp hương để gọi người đã khuất về ăn rồi cắm đôi đũa vào giữa bát cơm, khấn cúng cẩn thận rồi rót một chén nước đầy là đã xong.
Đối với lễ cúng 100 ngày, sửa soạn mâm cỗ cúng như bữa cơm gia đình, nếu cẩn thận thịnh soạn hơn thì nên chuẩn bị những món ăn như một bữa cỗ đủ đầy để mời người thân đến cùng tụ họp tưởng nhớ người đã khuất. Hương hoa, rượu, hoa quả cũng là những lễ vật không thể thiếu.
Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết
Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Số Người Chết, Số Người Bị Thương, Số Vụ Tai Nạn Từ Năm 2013,2014,2015,2016, Ai Rồi Cũng Chết, Thủ Tục Ly Hôn Với Người Đã Chết, Người Chết Trẻ, Văn Tế Người Chết, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ, Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Thủ Tục Yêu Cầu Tuyên Bố Một Người Đã Chết, Điếu Văn Cjo Người Chết Trẻ, Xac Nhan Người Chet, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Một Người Đã Chết, Đơn Xin Xá Nhận Người Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận 1 Người Đã Chết, Mẫu Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ, Mau Doc Bieu Van Nguoi Chet Tre, Điếu Van Người Chết Trẻ, Mẫu Điếu Văn Người Chết, Bieu Van Nguoi Chet Tre, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Đã Chết, Mau Dieu Van Nguoi Chet Tre 48, Dơn Xin Xác Nhận Cho Người Đã Chết, Điêu Văn Cho Người Chết Trẻ 18 , Don Xac Nhan Nguoi Da Chet, Điếu Văn Người Chết, Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ , Xác Nhận Người Đã Chết, Lời Điếu Ngươi Chết Trẻ, Điếu Văn Cho Người Chết Còn Trẻ, Mau Don Xac Nhan Nguoi Chet, Văn Viếng Người Chết Trẻ, Đơn Xin Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Bài Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ, Mẫu Văn Điếu Cho Người Chết Trẻ, Truyện Ma Yêu Người Cõi Chết, Người Chết 48 Tuổi, Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Mãu Đơn Xin Xcs Nhận Người Đã Chet, Điếu Văn Người Chết 45, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Lời Điếu Người Chết Tuổi 55, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ 48 Tuổi, Dieu Van Nguoi Chet Tre 42 Tupi, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ Tuôi 48, Điếu Văn Người Chết Trẻ 28 Tuổi, Lời Tiễn Biệt Người Chết, Nguoi Chet Tre Vi Tai Nan Giao Thong, Mẫu Điếu Văn Người Chêt Trẻ Tuổi, Mẫu Điếu Văn Cho Người Chết 18 Tuổi, Dieu Van Vieng Nguoi Chet Tre, Mẩu Điếu Văn Người Chết 18 Tuổi, Mẫu Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ 18 Tuổi, Đieu Văn Người Chết 53 Tuổi, Mẫu Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ 52 Tuổi , Quá Trình Người Chết Xuống âm Phủ, Điêu Văn Cho Người Chết Trẻ 18 Tuổi, Don Xin Xác Nhận Quan Hệ Với Người Chết, Tờ Khai Của Thân Nhân Người Chết (mẫu Số 09a-hsb), Dieu Van Cho Nguoi Chet Tre 48 Tuoi, Mau Điêu Văn Ngươi Chêt Tre Tuôi 49, Dọn Xin Xác Nhan Người Da Chết Tai Địa Phương, Điếu Văn Người Chết Trẻ, Điều Vẫn Người Chết ở Tuoi 37, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thông Tin Người Thân Đã Chết, Điêu Văn Người Chết Trẻ 18 Tuổi, Mẫu Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Mối Quan Hệ Với Người Đã Chết, Mẫu Điếu Văn Dành Cho Người Chết Trẻ, Mau Xac Nhan Cha Chet Co Nguoi Lam Chung, Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Điếu Văn Người Chết 15 Tuổi, Viết Tóm Tiểu Sử Người Chết Trẻ, Điếu Văn Người Chết 48 Tuoi, Điêu Văn Người Chêt Trê 58 Tuổi, Điếu Văn Cho Người Chết 63 Tuổi, Điếu Văn Người Chết 18 Tuổi, Điếu Văn Cho Người Chết 53 Tuổi, Những Bài Viết Hay Về Người Chết Trẻ, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ 19tuoi, Điếu Văn Người Chết 45tuổi, Mẫu Điếu Văn Người Chêt Tuổi 48, Điêu Van Nguoi Chet Tre Tuoi 45, Mẫu Điếu Văn Người Chết Tuổi 49, Dieu Van Nguoi Chet Tre Ho Nghèo, Mẫu Điếu Văn Người Chết Tuổi 53, Dieu-van-nguoi-chet-tre-tuoi-48, MauiĐiếu Văn Người Chết Trẻ 47tuoi, Điếu Văn Người Chết Trẻ 48 Tuổi, Điêu Thuyền Lữ Bố Người Chết, Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ 37 Tuổi, Điếu Văn Viếng Người Chết, Điếu Văn Tang Lễ Người Chết Trẻ, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ Tuôi 50,
Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Số Người Chết, Số Người Bị Thương, Số Vụ Tai Nạn Từ Năm 2013,2014,2015,2016, Ai Rồi Cũng Chết, Thủ Tục Ly Hôn Với Người Đã Chết, Người Chết Trẻ, Văn Tế Người Chết, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ, Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Thủ Tục Yêu Cầu Tuyên Bố Một Người Đã Chết, Điếu Văn Cjo Người Chết Trẻ, Xac Nhan Người Chet, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Một Người Đã Chết, Đơn Xin Xá Nhận Người Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận 1 Người Đã Chết, Mẫu Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ, Mau Doc Bieu Van Nguoi Chet Tre, Điếu Van Người Chết Trẻ, Mẫu Điếu Văn Người Chết, Bieu Van Nguoi Chet Tre, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Đã Chết, Mau Dieu Van Nguoi Chet Tre 48, Dơn Xin Xác Nhận Cho Người Đã Chết, Điêu Văn Cho Người Chết Trẻ 18 , Don Xac Nhan Nguoi Da Chet, Điếu Văn Người Chết, Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ , Xác Nhận Người Đã Chết, Lời Điếu Ngươi Chết Trẻ, Điếu Văn Cho Người Chết Còn Trẻ, Mau Don Xac Nhan Nguoi Chet, Văn Viếng Người Chết Trẻ, Đơn Xin Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Bài Điếu Văn Cho Người Chết Trẻ, Mẫu Văn Điếu Cho Người Chết Trẻ, Truyện Ma Yêu Người Cõi Chết, Người Chết 48 Tuổi, Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Mãu Đơn Xin Xcs Nhận Người Đã Chet, Điếu Văn Người Chết 45, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Lời Điếu Người Chết Tuổi 55, Mẫu Điếu Văn Người Chết Trẻ 48 Tuổi, Dieu Van Nguoi Chet Tre 42 Tupi,
Cúng Cơm Cho Người Chết Có Ăn Được?
Con kính chào thầy ạ! Con là con trai út nên con phải đảm nhiệm việc thờ cúng tổ tiên ông bà, con nghĩ việc cúng giỗ là thể hiện lòng biết ơn là chính nhưng nhiều người nói rằng cúng thì ông bà vẫn ăn được, ăn bằng cách xúc chạm gọi là xúc thực, con không biết như vậy là đúng hay sai, mong thầy hoan hỉ giải thích giùm con. Kính Thầy!
Cúng cơm cho người chết có ăn được?
Trả Lời:
Cho dù ăn được hay không ăn được thì cúng vật thực cũng có nhiều điều bất ổn. Chẳng lẽ một năm cho ăn một lần? Nếu họ đã tái sinh cõi khác thì ai ăn? Chẳng lẽ mong họ ở lại làm ma đói mỗi năm mới được ăn một lần, không cho họ đi tái sinh làm người để học tiếp bài học giác ngộ, hoặc sinh lên cõi trời để hưởng phước họ đã làm? Càng mong chờ hưởng của con cháu cúng, họ càng mất phước, vậy sao không làm phước hồi hướng (bố thí, cúng dường, phục vụ, phóng sinh, giữ giới, tham thiền v.v…) để họ hoan hỷ phước ấy của con cháu mà sớm siêu sinh?
Thích Viên Minh / Phật học đời sống
Cập nhật thông tin chi tiết về Việc Cúng Người Chết Sau 100 Ngày Thì Người Chết Thường Sẽ Đi Về Đâu trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!