Bạn đang xem bài viết Vì Sao Không Nên Cúng Bánh Trôi được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết những điều cần kiêng kỵ trong ngày này, đặc biệt là nên tránh cúng bánh trôi ngũ sắc.
Mâm cỗ trong ngày Tết Hàn thực là đồ ăn lạnh, cần sự thanh đạm, không quá cầu kỳ trong việc chuẩn bị. Vì thế, tránh cúng người đã khuất bằng mâm cao cỗ đầy, tổ chức linh đình.
Đi liền với kiêng cúng kính linh đình chính là việc kiêng cúng bánh chay, bánh trôi ngũ sắc. Tết Hàn thực quan trọng sự thanh tịnh, tinh khiết, do đó sự sặc sỡ là thứ nên tránh. Bánh ngày Tết Hàn thực truyền thống được làm từ bột nếp trắng, tròn đầy, bên trong bọc đường thể hiện sự thanh khiết, tôn vinh bậc tiền nhân. Bánh trôi, bánh chay ngũ sắc đẹp mắt, sáng tạo song lại không đúng với ý nghĩa nguyên bản của ngày Tết Hàn thực.
Trong mâm cúng Tết Hàn Thực kiêng có đồ mặn. Trong những ngày này, mọi người thường ăn chay và tránh sát sinh. Vì vậy, mâm cúng Tết Hàn Thức đúng với ý nghĩa nhất chỉ bao gồm những đĩa bánh trôi, bát bánh chay trắng thanh khiết, nhẹ nhàng bày tỏ lòng thành kính mà thôi.
Về nguồn gốc và ý nghĩa thì đây là ngày lễ được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, Tết Hàn thực (ngày 3/3 âm lịch hàng năm) còn được gọi là tết bánh trôi bánh chay. Đây là một trong những ngày tết quan trọng trong văn hóa truyền thống của người Việt.
Theo nghĩa chữ Hán “Hàn” là lạnh, “thực” là ăn, “Tết Hàn thực” là tết ăn đồ lạnh. Cứ đến ngày Tết Hàn thực, các gia đình thường chuẩn bị bánh trôi bánh chay, xôi chè để cúng gia tiên, Thần Phật.
Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng, mang đậm chất Việt. Vào ngày mùng 3/3 âm lịch hằng năm, người dân đều ăn đồ nấu chín để nguội (hàn thực) với tấm lòng thành kính nhất nhằm tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục của những người đã khuất.
Từ xa xưa bánh trôi bánh chay đã đi vào thơ ca dân tộc như những món ăn đặc trưng phổ biến của người Việt. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.
Cũng có tích kể lại rằng bánh trôi bánh chay có từ thời Hùng Vương và tục làm hai thứ bánh này để nhắc nhớ về sự tích “bọc trăm trứng” của Âu Cơ. Trăm viên bánh nhỏ tượng trưng cho trăm quả trứng của Đức Lạc Long Quân. Bánh trôi tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chạy tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển.
TH (SHTT)
https://www.nguoiduatin.vn/docbaovn/vi-sao-khong-nen-cung-banh-troi-banh-chay-ngu-sac-ngay-tet-han-thuc-tintuc672831
Sửa Nhà Có Cần Cúng Không.
Ông bà cũng thường hay nói ” có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Tiến hành cúng bái trước khi sửa nhà là việc nên làm. Điều này cũng góp phần tạo ra trạng thái tâm lý an tâm và thoải mái hơn. Ngoài ra, cúng sửa nhà còn giúp gia chủ tránh được những điều rủi ro hay vận hạn xảy đến với gia đình.
Thêm nữa, cúng sửa nhà là một truyền thống văn hóa tốt đẹp đã có từ lâu. Giữ gìn và phát huy truyền thống ấy là một việc nên làm. Cúng sửa nhà là một việc đúng đắn để mang đến phúc khí cho cả gia đình. Đó không phải là một điều mê tín mà đã được chứng minh bằng khoa học, bằng thực tế từ bao đời nay trong dân gian.
– Bộ tam sinh: Gà luộc, trứng luộc, thịt lợn luộc.
– Đồ nếp: Xôi hoặc bánh chưng.
– Một bát gạo, nước, rượu.
– Thuốc lá, lạng chè, giấy tiền, quần áo vàng mã.
– Một đĩa trầu cau, mâm ngũ quả.
– Bình hoa tươi, đĩa muối gạo trắng.
Những người phạm vào năm Kim Lâu hoặc Hoàng Ốc thì không nên sửa nhà. Nếu trong trường hợp bắt buộc thì phải mượn người có tuổi không phạm vào hai điều trên.
Sửa nhà ảnh hưởng đến vận mệnh của gia chủ nên không thể tiến hành vào giờ sát chủ, giờ khắc, giờ xấu. Chọn ngày giờ tốt để tiến hành sửa nhà sẽ phù hộ cho gia chủ làm nên ăn ra. Ngược lại chọn giờ xấu có thể kéo theo những điều không may ập đến.
Ngoài việc tiến hành lễ sửa nhà thì việc chọn được một công ty sửa nhà uy tín cũng hết sức quan trọng. Bởi điều này giúp cho gia chủ có thể tiến hành sửa nhà thuận lợi và nhanh chóng.
Kiến trúc Nhật Lam là đơn vị thi công uy tín và chuyên nghiệp tại Tp. HCM. Chúng tôi luôn hiểu “uy tín” chính là chiếc chìa khóa vàng để giúp công việc kinh doanh thành công. Thế nên, Nhật Lam luôn cố gắng lấy điều đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của công ty. Đến với kiến trúc Nhật Lam quý vị sẽ không phải lo lắng về chất lượng công trình. Sự chuyên nghiệp và tận tâm trong công việc sẽ được thể hiện trong quá trình làm việc của chúng tôi. Kiến trúc Nhật Lam tự tin mang đến cho ngôi nhà của quý khách một diện mạo hoàn toàn mới. Một công trình thể hiện được sự đẳng cấp và trở thành niềm tự hào của gia chủ.
Kiến trúc Nhật Lam là đơn vị sửa nhà chuyên nghiệp trên địa bàn Tp. HCM
Nguồn: Thiết kế xây dựng Nhật Lam
Xây nhà trọn gói tpHCM│ Giá xây nhà thô│ Thiết kế nhà phố│ Thiết kế nhà biệt thự
Vì Sao Tết Hàn Thực Lại Cúng Bánh Trôi, Bánh Chay?
– Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này.
Nguồn gốc Tết Hàn thực
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, Tết Hàn thực ở Việt Nam bắt nguồn từ một điển tích của Trung Quốc được lưu truyền tới ngày nay.
Theo nghĩa chữ Hán, “Hàn” là lạnh, “thực” là ăn. Tết Hàn thực có ý nghĩa là ngày Tết ăn đồ lạnh.
Nhà nghiên cứu văn hóa, chúng tôi Trịnh Sinh.
Đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn, gặp loạn nên phải bỏ nước lưu vong sống cảnh nay trú nước Tề, mai ở nước Sở. Bấy giờ, có một hiền sĩ tên là Giới Tử Thôi, theo phò vua đã giúp đỡ nhiều mưu kế.
Một hôm, trên đường lánh nạn, lương thực cạn kiệt, Giới Tử Thôi phải lén cắt một miếng thịt đùi mình nấu lên dâng vua. Vua ăn xong, hỏi ra mới biết đem lòng cảm kích vô cùng.
Giới Tử Thôi theo phò vua Tấn Văn Công trong vòng mười chín năm trời, cùng nhau nếm mật nằm gai, khổ luyện thành tài.
Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi vương, phong thưởng rất hậu cho những người có công nhưng lại quên mất Giới Tử Thôi. Giới Tử Thôi không oán giận gì, về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn.
Tấn Văn Công về sau nhớ ra, cho người đi tìm Tử Thôi. Nhưng vì là người không tham danh vọng, Tử Thôi nhất quyết không quay về lĩnh thưởng. Tấn Văn Công ra lệnh đốt rừng (muốn thúc ép Tử Thôi quay về). Không ngờ Tử Thôi quyết chí, hai mẹ con cùng chịu chết cháy trong rừng.
Vua đau lòng, thương xót nên đã lập miếu thờ và hạ lệnh trong dân gian phải kiêng đốt lửa ba ngày, chỉ ăn đồ nguội nấu sẵn tưởng niệm Giới Tử Thôi. Cũng từ đó, ngày mùng 3/3 âm lịch hằng năm được coi là ngày Tết Hàn thực.
Tết Hàn Thực ở Việt Nam
Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt không phải để tưởng nhớ đến Tử Thôi.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, khi sang tháng 3, thời tiết bắt đầu nóng lên, chuẩn bị bước sang mùa hè.
Để đánh dấu giai đoạn chuyển mình này của vạn vật, vào ngày 3/3 âm lịch, người dân làm bánh trôi, bánh chay để cúng tế đất trời, tổ tiên.
Người Việt đã sáng tạo ra món bánh trôi, bánh chay với ý nghĩa tượng trưng là những món ăn nguội. Vì vậy người Việt gọi ngày mùng 3/3 âm lịch là tết bánh trôi – bánh chay.
Và cũng trong dịp này, dù ai đi đâu, ở đâu đến ngày này cũng cố gắng về với gia đình để đi tảo mộ, cùng nhau ngồi bên mâm cơm sum họp.
Hiện, Tết bánh trôi bánh chay là một ngày lễ quan trọng ở nhiều tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ. Trong ngày này, người dân thưởng thức những đồ ăn lạnh thay vì nổi lửa nấu nướng.
Một loạt những tấm bảng lớn với nội dung là khẩu hiệu vận động mọi người “Xây dựng quận Nam Từ Liêm trở thành đô thị văn minh” nhưng lại viết sai chính tả thành… Nam Từ Niêm.
Nhà mồ côi chùa Diệu Pháp được thành lập từ năm 1983. Trải qua hơn 30 năm, nơi đây đã tiếp nhận trên 300 đứa trẻ mồ côi.
Sính lễ trong đám cưới của ông Tòng, bà Tám nhiều vô kể. Riêng lễ ăn hỏi hơn 20 mươi tráp. Chưa kể lễ “đen” (tiền mặt đưa cho nhà gái) và vàng bạc phải hàng dài người bê đỡ…
Bản di chúc của Bạch Thái Bưởi dài 30 trang. Chắt nội của ông cho biết: “Cụ để lại cho con cháu tất cả bằng ngân phiếu và bất động sản, không có vàng. Có người nhận được hàng chục ngàn đô la…”.
Diệu Bình
Lễ Lại Mặt Không Nên Qua Loa Vì Sao? Xem Ngay
Lễ lại mặt được hiểu chính là tấm màn kết trọn vẹn cho một đám cưới, ngoài ra được biết đến với tên gọi là lễ nhị hỷ.
Đối với các cặp đôi sau khi cưới sẽ cùng nhau về nhà gái để thăm hỏi các bậc phụ huynh trong nhà, khi đó mẹ chú rể sẽ chuẩn bị sẵn mâm lễ nhỏ để cô dâu và chú rể mang về nhà cô gái. Đó được gọi là “lại mặt”.
Còn với nhà gái, bố mẹ vỡ sẽ chuẩn bị sẵn một mâm cơm thân mật trong nhà để mời con rể mới về ăn cơm.
Lễ lại mặt không chỉ mang ý nghĩa là dịp để cặp đôi trẻ thể hiện lòng biết ơn đối với công ơn dưỡng dục và sinh thành của cha mẹ vợ. Đây cũng chính là cơ hội để cô dâu được quay lại ngôi nhà mình từng sống sau những lo lắng và bỡ ngỡ trước sự thay đổi lớn của cuộc đời, đó là về nhà chồng.
Chính vì thấu hiểu lẽ đó, lễ lại mặt chính là thực hiện để đôi vợ chồng mới cưới bày tỏ lòng hiếu lễ với bố mẹ vợ, cũng là đẻ cô dâu mới xa nhà vơi đi những nhớ thương muộn phiền khi nhớ cha mẹ.
Mặt khác, nghi lễ này chính là lời nhắc nhở về chữ nghĩa và nhiệm vụ chu toàn không chỉ riêng về nhà chồng, mà còn phải có hiếu và chu đáo với nhà vợ.
Đồng thời cũng là sợi chỉ kết nối gắn bó, khăng khít của hai bên nhà thông gia với nhau.
Theo quan điểm và văn hóa từng vùng miền, có nơi tiến hành lễ lại mặt nhanh chóng ngay sau đêm tân hôn. Cũng có nơi làm lễ lại mặt sau khoảng 2 đến 3 ngày khi đám cưới vừa kết thúc.
Cũng ở một vài nơi chọn ngày thứ hai và thứ 4 để tiến hành làm lễ lại mặt cho hai vợ chồng trẻ.
Đối với khoảng cách xa về địa lý giữa hai nhà thì lễ lại mặt sẽ được làm trong khoảng 1 tuần sau khi đón cô dâu mới về.
Đặc biệt đối với một số ít quá bận rộn và có khoảng cách xa như Nam- Bắc, Việt Nam và nước ngoài thì có thể lược bỏ đi nghi lễ này.
Theo phong tục và văn hóa từ xưa, quà lễ chuẩn bị cho lễ lại mặt khá cầu kỳ và rắc rối. Điển hình như nhà trai bắt buộc phải có chuẩn bị đủ các mâm cỗ như sau: mâm trầu cau, mâm rượu, xôi, mâm thịt gà hoặc thịt heo quay để dâng lên thắp hương trên ban thờ nhà gái.
Tuy nhiên đến thời buổi hiện đại ngày nay đã khác, các gia đình không còn quá quan trọng về sự chuẩn bị trong nghi thức trong lễ lại mặt sau đám cưới.
Khác với những nghi lễ khác trong quá trình làm đám cưới và so với ngày xưa, lễ vật trong lễ lại mặt được tối giản và đơn giản hóa đi khá nhiều. Lễ vật hầu hết chỉ là những món quà nhỏ mang giá trị tinh thần để biếu cha mẹ vợ.
Con rể tới nhà lại mặt bố mẹ vợ chỉ cần chuẩn bị những phần hoa quả, bánh kẹo,…để ra mắt với bố mẹ cô dâu.
Đối với cặp đôi vợ chồng mới cưới có điều kiện cũng có thể chuẩn bị phong bì nhỏ để thắp hương trên ban thờ tổ tiên. Cũng như đã nói nếu như có thể có điều kiện kinh tế hơn, chú rể cũng có thể chuẩn bị lễ vật như trầu cau, xôi, thịt gà, chai rượu, bao thuốc lá,…mang đến nhà gái.
Đặc biệt lưu ý lễ lại mặt là bữa cơm thân mật diễn ra trong phạm vi gia đình, không cần chú trọng và mời thêm họ hàng hay bạn bè lối xóm.
Nếu có thêm thời gian và điều kiện, hai vợ chồng có thể ghé sang thăm hỏi các cô bác họ hàng bên nhà gái.
Nếu đã tiến hành tổ chức lễ lại mặt thì bắt buộc phải có sự xuất hiện của cả cô dâu và chú rể, không chỉ thể hiện sự tôn trọng với bên gia đình nhà vợ mà còn chính là làm tròn đạo hiếu- đạo làm con với bố mẹ vợ.
Vì ngoài đám cưới, lễ lại mặt chính là thời điểm quan trọng nhất để chú rể có cơ hội nói lời cảm ơn đến công ơn sinh thành và dưỡng dục của mình tới cha mẹ cô dâu.
Trong văn hóa của người Việt, đôi vợ chồng trẻ nên đến nhà bố mẹ vợ vào buổi sáng sớm, không nên đến vào lúc tối muộn, điều đó không tốt đẻ gặp gỡ lại mặt. Loại trừ với những trường hợp xem theo giờ Hoàng đạo có những tiêu chuẩn khắt khe nên mới bắt buộc phải nghe theo.
Có thể thấy rằng, lễ lại mặt là một phong tục văn hóa ý nghĩa và đẹp đẽ trong đám cưới của người Việt. Tuy nhiên đối với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, những văn hóa cổ truyền dễ bị lãng quên. Ngoài những trường hợp cô dâu đi lấy chồng xa, có thể miễn nghi thức này. Mọi người vẫn nên cố gắng lưu giữ và bảo vệ văn hóa truyền thống này trong đời sống tinh thần của người Việt.
Để có thêm những lời tư vấn về cưới hỏi cũng như những thắc mắc khác, anh chị vui lòng để lại Họ tên và Số điện thoại để được hỗ trợ nhanh chóng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Không Nên Cúng Bánh Trôi trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!