Xu Hướng 9/2023 # Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu # Top 10 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với phong tục thờ mẫu từ xa xưa, ngày nay hầu hết tại các ngôi chùa, đền đều có ban thờ mẫu. Vậy ban Tam tòa thánh mẫu gồm những ai? Văn khấn tam tòa thánh mẫu như thế nào? Quý khách hãy dành chút thời gian tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Văn khấn tam tòa thánh mẫu

Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) – Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa. – Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu. – Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương. – Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng. Hưởng tử (chúng) con là: …………… Ngụ tại: ……………. Hôm nay là ngày ……. tháng …… năm …… Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Tượng tam tòa thánh mẫu là những ai ?

Tượng Mẫu Thượng Thiên (còn gọi là Mẫu Đệ Nhất) cai quản miền trời. Mẫu Thượng Thiên trong quan niệm của dân gian về Tứ Pháp gồm có: Pháp vân, Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi, đó là 4 vị nữ thần tạo ra mây, mưa, sấm, chớp liên quan tới văn hóa nông nghiệp lúa nước. Đền thờ Mẫu thượng thiên có ở khắp mọi nơi nhưng các nơi chính vẫn là những nới Mẫu giáng trần hoặc hiển linh lưu dấu thánh tích. Ngày hội chính của Mẫu là ngày 3/3 âm lịch

Tượng Mẫu Thượng Ngàn (còn gọi là Mẫu Đệ Nhị) cai quản miền rừng núi. Mẫu Thượng Ngàn gắn bó với con người cùng cỏ, cây, chim, thú. Đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có ở nhiều nơi, nhưng có hai nơi thờ phụng chính là Suối Mỡ (Bắc Giang) và Bắc Lệ (Lạng Sơn). Đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có ở khắp mọi vùng, nơi nào có rừng núi thì đều có đền Mẫu Thượng Ngàn. Ngày hội chính của mẫu thượng ngàn là ngày 20/9 âm lịch.

Tượng Mẫu Thủy (còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải) cai quản miền sông nước. Mẫu Thoải gắn với đời sống thủy sinh của dân tộc Việt từ xa xưa, liên quan trực tiếp tới Thủy Tổ dân tộc Việt trong buổi đầu dựng nước. Đền thờ Mẫu Thoải có khá nhiều nhưng hầu hết đều do lòng thành kính của nhân dân hoặc do nơi cửa sông cửa biển chứ hầu như không có dấu tích của Mẫu vì Mẫu không giáng trần. Ngày hội chính của Mẫu Thoải là ngày 10/6 âm lịch, thường được tổ chức long trọng nhất là ở Đền Mẫu Thác Hàn Sơn.

Văn Khấn Cúng Lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Văn khấn mẫu ở chùa – Văn khấn lễ tam tòa thánh mẫu. Văn khấn lễ Thánh Mẫu và văn khấn Mẫu Thượng Ngàn được thờ cúng tại Đình, Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu

1. Ý nghĩa lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Văn khấn cúng lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

2. Lễ vật và cách cúng lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

3. Hạ lễ sau khi lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

4. Văn khấn sau khi lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) – Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa. – Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu. – Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương. – Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng. Hưởng tử (chúng) con là: …………… Ngụ tại: ……………. Hôm nay là ngày ……. tháng …… năm …… Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Văn Khấn Cho Nghi Lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Lịch ngày Tốt hướng dẫn các bạn cách sắm lễ và văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu theo đúng phong tục cổ truyền Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo!

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt , tín ngưỡng.

Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

– Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

– Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

– Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

– Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu.

– Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Hưởng tử con là………………….

Hôm nay là ngày……… tháng…… năm …..

Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền)……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Bài Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu Tại Đền, Đình, Chùa, Miếu

Các vị Thần linh, Thành hoàng, Thánh mẫu được biết đến là các bậc tiên nhân đã có công với làng xã, dân tộc ta trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Ngày nay, tiếp nối nếp xưa, người Việt Nam ở khắp mọi miền trên đất nước hàng năm vẫn xem ngày đi lễ, trẩy hội ở các đền, đình, miếu, phủ vào các dịp lễ, ngày tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày hội để nhằm bày tỏ lòng thành kính, sự biết ơn đối với các bậc tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền linh diệu các thần đã đi vào những trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần vào việc duy trì tình cảm yêu nước cho thế hệ con cháu tiếp bước. Ngoài ra, nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là nơi để sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng, mong muốn rằng bằng những hành vi tín ngưỡng này, có thể dùng để cầu viện Thần linh phù hộ cho bản thân, cho gia đình cũng như cộng đồng được an khang, thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát….

2. Lễ vật và cách cúng lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Theo phong tục truyền thống thì khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ chúng ta nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm để thể hiện sự thành kính. Mặc dù ở những nơi thờ Thánh, Thần, Mẫu người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như: hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

– Lễ Mặn: Nếu gia chủ có quan điểm lễ cúng phải dùng mặn thì gia chủ nên mua đồ chay hình tướng lợn, gà, giò, chả.

– Lễ đồ sống: Gia chủ tuyệt đối không dùng các đồ cúng lễ sống gồm: gạo, muối, trứng hoặc thịt tại các ban quan Bạch xà, Ngũ Hổ, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam, lưu ý không được dùng ốc, cua, lươn, ớt, …..Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: lễ này thường gồm oản, quả, hương hoa, lược, gương, … những món đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ.

– Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Nên dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

3, Văn khấn sau khi lễ tam tòa thánh mẫu

Sau khi kết thúc nghi thức khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong lúc đợi hết tuần nhang gia chủ có thể viếng thăm phong cảnh nơi thờ tự.

Khi thắp hết tuần nhang có thể tiến hành thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, gia chủ vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi tiến hành hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong gia chủ mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ theo thứ tự từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ cúng ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì gia chủ nên để nguyên trên bàn thờ.

Cửa hàng: 66, Nguyễn Đức Thuận, tổ 17, phường Thạch Bàn, Long Biên

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Bài Văn Khấn An Vị Bát Hương Thần Linh Và Gia Tiên Chuẩn

Bài Văn Khấn Lễ Tam Tòa Thánh Mẫu Cổ Truyền Thông Linh Nghiệm

Đọc Tài Liệu xin chia sẻ đến các bạn bài văn khấn lễ Tam Tòa Thánh Mẫu thông dụng nhất hiện nay. Đây là bản văn khấn cổ truyền đã được chúng tôi sưu tầm từ sách văn khấn nôm cổ truyền. Bạn có thể tải về điện thoại hoặc in bài văn khấn lễ tam tòa Thánh Mẫu ra giấy và cầm đọc khi làm lễ.

Bản văn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu thông dụng

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)

– Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mẫu.

– Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Hưởng tử (chúng) con là:……………

Ngụ tại: …………….

Hôm nay là ngày ……. tháng …… năm ……

Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

+ Lễ Mặn

: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

+ Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

+ Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

+ Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu Và Một Số Lưu Ý Khi Đi Lễ Mẫu

Văn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu có vai trò rất quan trọng trong nghi lễ cúng bái các Mẫu. Chúng tôi sẽ gửi đến bạn bài văn cúng chuẩn và các thông tin quan trọng khác nữa. Ý nghĩa của việc lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Đồ lễ để dâng lên Tam Tòa Thánh Mẫu

Lễ cúng chay: Gia chủ cần chuẩn bị hoa quả tươi, hương nhang, trà, oản,……để lễ tại ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng có thể sử dụng để dâng lên ban Thánh Mẫu.

Cỗ cúng sơn trang: Mâm cỗ sẽ có những món ăn đặc sản chay của Việt Nam, tuy nhiên hãy nhớ không sử dụng các loại nguyên liệu như: ốc, lươn, cua,….

Lễ cúng ban thờ Cô, Cậu: Lễ bao gồm: oản, trái cây tươi, hương hoa, lược, gương,…cùng với những món đồ chơi mà trẻ nhỏ yêu thích.

Lễ cúng thần Thành Hoàng, Thư điền: Gia chủ nên chuẩn bị lễ cúng chay để những lời cầu nguyện của mình được linh ứng.

Lễ cúng mặn: Ngay cả khi bạn muốn cúng đồ mặn thì không nên mua đồ mặn thật mà chỉ nên dùng đồ chay nặn hình lợn, gà, giò, chả…

Lễ cúng đồ sống: Tuyệt đối không sử dụng các đồ cúng lễ sống như gạo, muối, trứng hay thịt tại các quan Bạch Xà, Ngũ Hổ, Thanh Xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ Phủ.

Văn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy) – Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa. – Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hòa Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu. – Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương. – Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng. Hưởng tử (chúng) con là: …… Ngụ tại: …… Hôm nay là ngày …… tháng …… năm …… Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền) …… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Phân biệt các ban trong điện thờ để lễ Mẫu cho đúng

Bạn muốn lễ Tam Tòa Thánh Mẫu để cầu may mắn, bình an thì trước tiên bạn phải phân biệt được các vị được thờ trong điện thờ trước đã để tránh trường hợp nhầm lẫn sẽ bị các bậc “bề trên” trách phạt, không ban phước lành cho. Cụ thể một điện thờ sẽ được bài trí như sau:

Hàng cao nhất ở trên cùng: Thờ tượng Bồ Tát Quán Âm hoặc Bồ Tát Chuẩn Đề, đây là đại diện cho chư Phật, chư Bồ Tát.

Hàng thứ hai: Là tượng 3 vị Thánh Mẫu, ngồi giữa là Mẫu Liễu Hạnh (vị thần chủ áo đỏ), hai bên là Mẫu thoải (vị mặc áo trắng) và Mẫu thượng ngàn (vị mặc áo xanh). Một số nơi sẽ bố trí hai nàng hầu cận là cô Quỳnh, cô Quế đi theo các Mẫu.

Hàng thứ ba (không phải đền, điện nào cũng thờ): Là Đức Ngọc Hoàng và hai vị quan Nam Tào và Bắc Đẩu. Ở một vài đền điện, tượng ba vị này có thể được sắp xếp ngồi trên tượng Tam Toà Thánh Mẫu.

Hàng thứ tư: Thờ ngũ vị tôn ông hay còn gọi là hội đồng quan lớn. Mỗi vị quan lớn thường sẽ mặc một màu áo khác nhau tượng trưng cho vùng/phủ mà vị ấy cai quản. Tuy nhiên ở một số nơi, các quan mặc áo giống nhau, để phân biệt họ chúng ta dựa vào cách họ giơ ngón tay.

Hàng thứ năm: Thờ Tứ Phủ Thánh Hoàng, thường sẽ có ba pho tượng Thánh Hoàng là: Thánh Hoàng Bơ (vị mặc áo trắng), Thánh Hoàng Bảy (vị mặc áo lam), Thánh Hoàng Mười (vị mặc áo vàng). Họ là đại diện cho thập vị Thánh Hoàng.

Phía dưới gầm bệ thờ: Là nơi thờ Ngũ hổ tướng, hai tướng Thanh Xà, Bạch Xà.  Hai vị tướng Thanh Xà, Bạch Xà sẽ được treo trên cao. Đây được coi là các binh tướng của nhà Thánh.

Những lưu ý khi đi lễ Mẫu

Việc đi lễ Thánh có thể diễn ra vào bất cứ ngày nào trong tháng hoặc khi có việc cần kíp phải cầu đảo, không cậu nệ ngày tốt xấu.

Vào nơi đền phủ điện miếu là chỗ tôn nghiêm, chúng ta cần ăn mặc chỉnh tề ngay ngắn, lời nói cử chỉ đúng mực. Nếu nơi thờ tự ây có người trong nom thì nên đến xin phép và chào hỏi họ rồi hãy vào làm lễ, khi ra về cũng nên chào hỏi cẩn thận rồi hãy ra về.

Lễ vật chỉ là phương tiện, tuỳ điều kiện hoàn cảnh, cốt thành tâm, không nên có suy nghĩ  sai trái rằng lễ ít thì chư Thánh không chứng.

Tiền trần gian nên tự tay bỏ vào hòm công đức, nên đặt một đồng có mệnh giá lớn ví dụ 20 .000 đồng thay vì dùng nhiều đồng nhỏ lẻ và mỗi nơi để một đồng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Tam Tòa Thánh Mẫu trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!