Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Lễ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Chuẩn Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đức Thánh Trần là vị nhân thần Trần Hưng Đạo, còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Ông là vị tướng, nhà quân sự, nhà chính trị tài ba lỗi lạc, có công lớn đối với dân tộc Việt Nam, được nhân dân Việt Nam phong thánh và lập đền thờ nhiều nơi. Hàng năm, lễ Đức Thánh Trần được tổ chức ở nhiều nơi, tùy vào địa phương mà thời gian, nghi thức có phần khác nhau.
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
– Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
– Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
– Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
– Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
– Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
Hương tử con là: …..Ngụ tại: …..
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm ….. Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Tham khảo: Văn Khấn Cổ Truyền – NXB Văn Hóa Thông Tin
Lễ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo
Sáng 2-10 (tức 20-8 âm lịch), BTC Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc đã tổ chức Lễ giỗ Đức thánh Trần Hưng Đạo. Dự lễ có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Quế -Phó trưởng BTC lễ hội, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Anh Cương, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Xuân Thăng, lãnh đạo UBMTTQ và thị xã Chí Linh cùng các thành viên BTC Lễ hội.
Lãnh đạo tỉnh, các thành viên BTC lễ hội; lãnh đạo Thị xã Chí Linh; đại biểu tỉnh bạn, các địa phương có thờ Đức thánh Trần đã tham gia thực hiện các Nghi thức cúng lễ do Thượng tọa Thích Thanh Vân cùng Chư tăng Hội Phật giáo tỉnh chủ trì trên đỉnh Mâm Xôi- núi Trán Rồng, là nơi tương truyền Trần Hưng Đạo hiển thánh.
Hưng Đạo Đại Vương là con An Sinh Vương Trần Liễu và bà Nguyệt phu nhân. Cuộc đời và sự nghiệp của Trần Hưng Đạo gắn liền với cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của quân dân Đại Việt. Đương thời, Hưng Đạo Đại Vương luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích cá nhân, chăm lo vun đắp mối đoàn kết dân tộc, dạy tướng sĩ phải hoà thuận, trên dưới một lòng. Đại Vương mất tại tư dinh Vạn Kiếp ngày 20/8 năm Canh Tý (1300). Triều đình đã cho lập đền thờ Ngài ngay trên nền vương phủ cũ Kiếp Bạc. Hơn 700 năm qua, Hưng Đạo Đại Vương đã ngự trị trong tâm thức nhân dân như một người Cha, một vị Thánh thiêng liêng.
Tại những nơi diễn ra các nghi thức cúng lễ quan trọng, các Nhà sư đã cung thỉnh đức Thánh giáng lâm. Các đại biểu cùng cầu nguyện Đức Thánh phù hộ cho Thế giới hoà bình – xã tắc trường an-Nhân khang vật thịnh -chúng sinh an lạc-Biên giới hải đảo tổ quốc vĩnh tồn…
Ngày giỗ đức Thánh Trần năm nay tiếp tục được tổ chức với quy mô trọng thể. Nhiều địa phương trên toàn quốc đã gửi phẩm vật về làm Lễ giỗ Đức thánh theo truyền thống văn hoá ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Theo ước tính, ngày giỗ Đức thánh Trần đã có trên một vạn du khách khắp mọi miền đất nước về dự Lễ giỗ, tham quan, chiêm bái…tất cả đều thành kính trước uy danh Đức thánh Trần, mong muốn trên dưới thuận hòa, nhà nhà đoàn kết, giải ách trừ tai…Năm nay, BTC đã chuẩn bị trên 7 nghìn xuất lộc để lãnh đạo tỉnh, các thành viên BTC và BQL di tích phát miễn phí cho toàn thể nhân dân đã về tham dự Lễ giỗ. Việc làm này tiếp tục được du khách đánh giá cao về ý nghĩa và cách thức phục vụ của BTC lễ hội. Đây cũng là nội dung cuối cùng trong chương trình Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2023. Theo đánh giá của lãnh đạo tỉnh và BTC, Lễ hội đã được tổ chức an toàn và thành công trên nhiều phương diện.
Tin bài: Phạm Chức Nguồn: chúng tôi
20/8 (Âm Lịch) Lễ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo
Nên hàng năm tại Đền thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo ở số 36 Võ Thị Sáu, P. Tân Định, Q.1, đều diễn ra lễ giỗ chính thức, lễ giỗ lần thứ 711 là vào năm 2011 tưởng nhớ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Năm nay sẽ không ngoài thong lệ đó sẽ được cử hành từ rằm tháng 8 âm lịch cho đến hết ngày 20/8 AL.
Năm 2011 tại đền Kiếp Bạc, Côn Sơn tỉnh Hải Dương từ ngày 15 đến ngày 18/8 âm lịch năm Tân Mão, tại lễ hội, ngoài những nghi lễ và trò chơi dân gian truyền thống đã được duy trì, phục dựng hàng năm như lễ khai ấn, lễ rước bộ, lễ khai hội dâng hương tưởng niệm ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, còn có nhiều nghi lễ cổ truyền được bổ sung, nâng cao về nội dung, chất lượng, như lễ cầu an và hội hoa đăng trên sông Lục Đầu.
Trong phần hội, ngoài các trò chơi dân gian truyền thống như đua thuyền, biểu diễn múa rối, năm nay sẽ tổ chức thi bắt vịt, nấu cơm. Đây là hoạt động nhằm tái hiện lại cuộc sống lao động, chiến đấu của quân dân nhà Trần cách đây 7 thế kỷ. Đặc biệt năm 2011 đã tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần vào ngày mất của người vào sáng 20/8 âm lịch tại nội tự đền Kiếp Bạc và núi mâm xôi với sự tham gia của nhân dân 3 làng : Vạn Yên, Bắc Đẩu, Dược Sơn (theo Tuấn Anh)
Lễ hội đền Trần ThươngĐền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Đền thờ vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và song thân của người. Là một vị anh hùng dân tộc đã hiển thánh. Trong tâm đức người dân, ông là Đức Thánh Cha. Trần Hưng Đạo được thờ ở nhiều nơi ở Hà Nam mà Trần Thương là ngôi đền quy mô, bề thế nhất.
Cũng như những nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương khác, đền Trần Thương tổ chức lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc này vào ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Dân gian có câu: Tháng Tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ là để nói về hai lễ hội lớn về hai vị thánh : Đức thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Đức thánh Mẫu (Liễu Hạnh).
Lễ hội theo quy định được tổ chức 3 ngày nhưng trên thực tế có thể dài hơn bởi vì số lượng người về lễ đăng ký dự tế khá đông nên cần thêm ngày để bố trí cho các đội tế. Mỗi ngày có 4 đến 5 đám tế, từ rằm tháng 8 đã có đoàn đến tế ở đền.
Vào ngày chính hội, phần lễ có rước kiệu, dâng hương, tế lễ, phần hội có các trò đánh cờ tướng, bơi chải, đi cầu kiều, tổ tôm điếm… Thu hút sự quan tâm của nhiều người nhất là tục thi đấu cờ tướng.
Tục này diễn ra trước các trò hội. Khi tiếng trống nổi lên báo hiệu cuộc chơi thì các đấu thủ cùng dân làng đến sân đền tham dự. Làng chọn các lão làng, các chức sắc có gia phong tốt vào khai cuộc, trong đó, người cao tuổi nhất được làm chủ tế. Chủ tế làm lề cáo yết Đức Thánh Trần rồi rước bàn cờ từ hậu cung quay ra, đến trước hương án nâng bàn cờ lên vái ba vái.
Sau đó, cuộc chơi bắt đầu. Hai đấu thủ mang y phục truyền thống của các tướng lĩnh đời Trần mang thanh long đao vào cuộc. Sau một tuần hương, ai thắng, người đó đoạt giải. Vãn cuộc, quân cờ cùng bàn cờ được rửa bằng nước giếng của đền và nước ngũ quả, lau chùi cẩn thận rồi đặt lên hương án. Tục chơi cờ nhằm tưởng nhớ tài thao lược quân sự của Hưng Đạo Đại Vương, rèn luyện trí tuệ, nêu cao truyền thống chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
Lễ hội đền Trần ở Vũng Tàu
Ngày 20/08 Âm Lịch hàng năm, lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo được tổ chức tại Hội đền thờ Đức Thánh Trần: số 68 Hạ Long, phường 2, thành phố Vũng Tàu.
Đại lễ giỗ Đức Thánh Trần là dịp để đông đảo nhân dân tưởng nhớ công ơn vị tướng tài ba của dân tộc, ba lần đánh bại quân Nguyên Mông đem lại thái bình cho đất nước. Đây là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp được gìn giữ từ đời này sang đời khác tại nhiều địa phương trên cả nước. Vào dịp lễ hội, hàng vạn lượt khách thập phương và người dân địa phương cùng tham dự lễ khai mạc và lễ dâng hương.
Lễ hội đền Trần ở Hòn Đất – Kiên GiangKhông chỉ du lịch sinh thái được mọi người biết đến nhiều mà việc đi thắp hương cầu phúc, an lành trong các dịp đầu năm. Đền thờ Đức Thánh Trần cũng là một địa chỉ quen thuộc. Trong các vị anh hùng dân tộc ở nước ta vào thời phong kiến, rõ ràng không có nhân vật nào được quảng đại quần chúng nhân dân tự nguyện phụng thờ nhiều như Quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, mà bà con thường gọi một cách tôn kính là Đức Thánh Trần.
Hưng Đạo Vương sinh năm 1226 tại làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, nay là thôn Bảo Lộc, Mỹ Phúc, ngoại thành Nam Định. Ông là một bậc kỳ tài trong dòng dõi tôn thất nhà Trần: một nhà quân sự thiên tài, một nhà chính trị xuất sắc và một nhà văn hóa lớn. Đặc biệt ông dám xóa bỏ những hiềm thù riêng trong tôn tộc để gây lại mối đoàn kết hầu chống lại kẻ thù chung. Trong ba lần giặc Nguyên Mông đem quân xâm lược nước ta : 1258, 1285 và 1287, với vai trò Quốc công Tiết chế thống lĩnh toàn bộ lực lượng, ông đã làm cho quân Nguyên ba phen thất bại nhục nhã. Toa Đô bị giết, Ô Mã Nhi bị bắt sống và Thoát Hoan phải chui vào một ống đồng trốn chạy về Tàu. Ông qua đời ngày 20/8 năm Canh Tý (1300), được vua phong tặng là Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công, trong sự ngưỡng vọng của mọi tầng lớp nhân dân.
Ngoài đền thờ chính nơi ấp phong của ông ở Vạn Kiếp, nhân dân trong nước nhiều nơi dựng đền miếu thờ ngài. Đặc biệt tại ấp Tà Lốc xã Sơn Kiên huyện Hòn Đất, Kiên Giang, ở biên giới Tây Nam xa xôi, nơi cư trú của nhiều đồng bào từ miền Bắc vào lập nghiệp, cũng có một đền thờ Đức Thánh Trần và hàng năm bà con đều cúng tế nghiêm cẩn. Lý do xây dựng đền thờ cũng hết sức cảm động.
Theo ông Đỗ Ngọc Minh, Trưởng Ban Quản lý Đền thờ Trần Hưng Đạo Sơn Kiên, thì đền thờ ban đầu nằm ở Nam Thái Sơn, một xã hẻo lánh bên kia sông đối diện với thị trấn Hòn Đất. Trong đợt di dân vào Nam Thái Sơn hồi năm 1941 có nhiều bà con gốc gác ở Mỹ Phúc, Nam Định. Để việc làm ăn nơi xa xôi bớt cô quạnh và có thêm hơi ấm cội nguồn, một vị bô lão trong lần về thăm quê đã xin được một dúm chân hương (tăm nhang) từ ngôi đền thờ Đức Thánh Trần ở Yên Thắng. Từ một ít chân hương đất tổ nầy những bà con ở Nam Thái Sơn đã dựng lên một ngôi đền thờ sơ sài để có chỗ lui tới gởi gắm tâm linh.
Sau năm 1975, nhiều bà con Nam Thái Sơn đã di dời ra Bình Sơn, Mỹ Lâm, Bình Giang, Sơn Kiên và thị trấn Hòn Đất… để có điều kiện phát triển công việc làm ăn. Số bà con còn ở lại không nhiều. Để tiện cho những người ở xa về cúng kiến, năm 1994 bà con đã quyết định dời ngôi đền thờ từ Nam Thái Sơn về xã Sơn Kiên, Hòn Đất, ngay địa điểm hiện nay.
Mỗi năm Đền thờ Trần Hưng Đạo Sơn Kiên tổ chức cúng tế hai lần: một lần vào ngày 10/3 và một lần vào 20/8 âm lịch. Từ lâu rồi lễ cúng không còn bó hẹp trong cộng đồng bà con di dân từ miền Bắc mà đã trở thành một lễ hội chung cho cả người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong tiếng chiêng trống rộn ràng, Đội tế nữ của xã Mỹ Lâm (gốc dân Nam Định) với đồng phục áo dài, mấn đỏ và đai lưng kim tuyến rực rỡ đang nghiêm trang tế lễ. Còn một đội tế nam và một đội tế nữ ở các địa phương lân cận và các câu lạc bộ dưỡng sinh của những người cao tuổi ở Rạch Giá cũng tham gia, vì lễ giỗ Đức Thánh Trần kéo dài đến hai ngày.
Đặc biệt trong lễ giỗ đức Trần Hưng Đạo không có đãi ăn. Bà con đem nhiều vật phẩm vào cúng rồi sau đó chia lộc thánh. Cũng con từ thành phố Sài Gòn, Cần Thơ, thị xã Rạch Giá và các nơi nườm nượp đổ về.
Lễ Húy Nhật Đức Thánh Trần và Quân chủng Hải Quân
Hình: Lễ Huý Nhật Đức Thánh Trần Hưng Đạo
Mỗi năm vào tháng Mười dương lịch, tại Paris, Thủ đô nước Pháp đều có ngày húy nhật của Đức Thánh Trần Hưng Đạo do Hội Hải Quân và Hàng Hải VNCH – Pháp quốc tổ chức.
Nhiều năm trước Anh Chị Đặng Vũ Lợi, Chủ tịch Hội Hải Quân Hàng Hải Paris gửi giấy mời nhưng tôi chưa một lần có dịp tham dự vì ở rất xa Paris. Phần tôi vốn đã không mấy có cảm tình với Quân chủng Hải Quân dầu tôi có một đời yêu lính.
Trước đây hình ảnh anh lính Hải Quân trong tiềm thức tôi mờ nhạt, bởi dư luận nói rằng lính Hải Quân là những chàng Hoàng tử hào hoa, là thần tượng của những người đep kiêu sa, mỗi bến một người tình, lả lướt đa tình như con tầu lướt trên sóng biển. Yêu Hải Quân là tự sát, là biến mình thành “góa phụ ngây thơ “.
Tháng Tám năm 2000, tại Quận 13 Paris tôi tình cờ gặp lại Anh Chị Đặng Vũ Lợi. Anh Chị rất thiết tha mời tôi đến tham dự ngày Thánh Tổ Hải Quân. Tôi có hẹn Anh Chị :
“Nếu em còn có thể trở về, xin hứa sẽ có mặt cùng Anh Chị vào ngày giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo”.
Cuối tháng Tám năm 2000, tôi đã vào tù bên nước Anh gần một năm tiếp đến lại lật thêm năm cuốn lịch ở Hoa Kỳ.
Ngày trở về cùng cận ngày giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo và lần này tôi tận mắt nhìn thấy buổi lễ tế cổ truyền, từng bước đi của Ban tế tự như có một trời hồn nước uy linh.
Trong lịch sử chúng ta đã từng đọc thấy rất nhiều về lòng trung quân ái quốc, nay thời buổi “đất trời nổi cơn gió bụi”, thế sự nhiễu nhương biết tìm đâu người khí tiết kiên trung. Một lần đến nơi đặt tượng Đức Thánh Trần uy nghi tại số 16 Rue de Juilly, 77290 Mytry- Mory, France đã cho tôi một cảm giác khó quên. Thường thì trong nhân gian chúng ta chỉ thấy số đông người thờ ông Thần Tài, Thần Hộ Mạng, chớ mấy ai thờ vị Anh hùng đại công thần của Tổ Quốc. Trước khuôn viên nhà rộng rãi có đền thờ tượng Thánh Trần lẫm liệt.
Trời Paris hôm nay nắng ấm nhưng tôi nghe đâu đây tiếng sóng Bạch Đằng giang, Bạch Đằng giang mồ chôn xác giặc.
“Nam đế Sơn hà, Nam đế cư” Lý Thường Kiệt.
Năm năm lao tù Mỹ quốc, tôi có duyên đọc được quyển Hải Sử của Đô Đốc Đặng Cao Thăng giúp tôi hiểu đứng đắn hơn về Quân chủng Hải Quân và tại sao Hải Quân lại chọn Đức Hưng Đạo Vương làm Thánh Tổ.
Anh là những Anh hùng không tên tuổi
Sống âm thầm nơi bóng tối âm u
Chưa một lần được hưởng ánh Vinh hoa
Nhưng tận tụy và âm thầm cứu nước”
(Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy)
Hải Quân Ngụy Văn Thà, cháu con Trần Quốc Tuấn, người tuổi trẻ anh hào đánh giặc trên Biển Đông. Anh chết theo tầu cho Quê hương được sống. Hải Quân Hồ Tấn Quyền vì TRUNG tử nạn, và hình ảnh tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở Paris có phải chăng chữ TRUNG là truyền thống của Hải Quân ?
Thì ra anh lính Hải Quân đâu chỉ có hào hoa
Nhưng tình Non Sông rất nặng”
Cảm ơn Đô Đốc Đặng Cao Thăng đã soi sáng sự thật qua cuốn Hải Sử, cảm ơn Ông Bà Hải Quân Đặng Vũ Lợi đã duy trì bản sắc văn hóa dân tộc trên xứ người “Văn hóa còn, nước Việt còn”.
Cảm ơn những người anh, những người bạn Hải Quân xa gần bên tôi và xin thứ lỗi cho tôi đã một lần trong tôi Hải Quân mờ nhạt.
Đứng giữa trời Paris, tâm can vằng vặc
Bạch Đằng giang réo gọi Hồn Quê
Hỡi ai tỉnh, hỡi ai còn đang mê ?
(Nguyễn Thị Ngọc Hạnh – viết tại Paris nhân ngày Lễ Húy Nhật Thánh Tổ Hải Quân Đức Trần Hưng Đạo)
Bài Văn Khấn Lễ Đức Thánh Trần
Theo phong tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.
1. Ý nghĩa lễ Đức Thánh Trần
Đức Thánh Trần là bậc tiền nhân đã có công với dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.
Ngày nay, người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn Thần đã có công với đất nước.
Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các vị Thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện Đức Thánh Trần cùng các đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
2. Lễ vật và cách cúng lễ Đức Thánh Trần
Theo phong tục cổ truyền khi xem ngày tốt xấu để đi lễ ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu, ta sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng.
– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.
– Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.
– Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.
– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.
– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.
– Lễ thần Thành Hoàng, Thư Điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.
3. Hạ lễ sau khi lễ Đức Thánh Trần
Sau khi kết thúc lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự. Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá. Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.
4. Văn khấn lễ Đức Thánh Trần
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
– Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
– Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
– Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
– Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
– Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
Hương tử con là: …………………..Ngụ tại: ……………….
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm ….. Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Văn khấn lễ Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát Văn khấn cúng lễ Ban Công Đồng Văn khấn cúng lễ Thánh Sư
Văn Khấn Cúng Lễ Đức Thánh Trần
Hướng dẫn cách sắm lễ và văn khấn Đức Thánh Trần chuẩn nhất theo cổ truyền Việt Nam để các bạn cùng tham khảo!
Đức Thánh Trần là bậc tiền nhân đã có công trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đức Thánh Trần là tên thần hóa anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Trong lịch sử, ông là vị anh hùng có công với đất nước. Bước vào huyền thoại – trong tâm thức dân gian – ông là vị thánh phù hộ cho sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước và giúp dân diệt trừ tà ma, chữa bệnh
Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.
Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt , tín ngưỡng.
Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
Theo phong tục cổ truyền, xem ngày tốt xấu khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.
– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.
– Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.
– Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.
– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.
– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.
– Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.
Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.
Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.
Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.
– Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
– Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
– Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
– Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
– Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
Hương tử con là:…………………..Ngụ tại:……………….
Hôm nay ngày…. tháng….. năm……..âm lịch . Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Thiêng Liêng, Ngày Giỗ Đức Thánh Trần
Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới [email protected]
Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!
hoidongtrantoc
Thiêng liêng, ngày giỗ Đức thánh Trần – Giỗ Đức thánh Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn lần thứ 712 năm tại đền Trần Sơn Hải – Tp Hà Nội
THIÊNG LIÊNG, NGÀY GIỖ ĐỨC THÁNH TRẦN
Ngày 20 tháng Tám năm Nhâm Thìn (ngày 5-10-2012)
tại đền Trần Sơn Hải – Tp Hà Nội
Đã hơn 700 năm, Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đã đi vào tâm thức người dân Việt với định danh “Tháng Tám giỗ Cha”. Trên mọi miền Tổ quốc, từ Nam ra Bắc, người người đều nhớ và náo nức mong đợi ngày giỗ Cha. Năm nay, Hội đồng Trần tộc Việt Nam tổ chức Lễ giỗ năm thứ 712 Đức Thánh Trần tại đền Trần Sơn Hải, Hà Nội, nơi có thiên duyên thờ Đức Thánh Trần và đã được Nhà nước cấp Bằng Di tích lịch sử văn hóa. Đền Trần Sơn Hải nằm ngay sát Bến Đông Bộ Đầu – bến sông đã làm giặc phương Bắc khiếp vía bởi cuộc phản công của quân dân Nhà Trần, quét sạch hàng vạn giặc xâm lược trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lấn thứ nhất. Bến Đông Bộ Đầu trường tồn cùng lịch sử, minh chứng cho sức mạnh của dân tộc Việt bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia.
Buổi Lễ giỗ tại đền Trần Sơn Hải mở đầu bằng cuộc rước múa lân sư do UBND phường Chương Dương điều hành. Đoàn rước tưng bừng với long đình và kiệu, trống rong cờ mở, sắc mầu rực rỡ hòa cùng lòng người rộn ràng phấn khích hướng tới khu vực đền. Ở đây, một sân khấu lớn với bức pa-nô rộng 20 mét vuông thể hiện Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương oai phong lẫm liệt ra lệnh toàn quân “sát Thát”. Bức pa-nô gây rung động lòng người, và liên tưởng tới cũng tại nơi đây, Quốc công đã đọc “Hịch tướng sĩ” để khích lệ lòng yêu nước của toàn dân và toàn quân.
Lễ giỗ tiến hành trang trọng. Tới dự, có ông Hoàng Công Khôi, Bí thư quận ủy và ông Vũ Văn Viện, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm; các vị trong Ban Quản lí di tích và danh thắng Hà Nội; các vị Bí thư đảng ủy và Chủ tịch UBND phường Chương Dương; các vị Thường trực Hội đồng Trần tộc Việt Nam; cùng nhân dân, Phật tử và đông đảo con cháu họ Trần một số tỉnh về dự, như đoàn họ Trần Nam Định, đoàn Thái Bình, đoàn Thường Tín, đoàn Phú Thọ, đoàn Sơn Tây, đoàn thành phố Cẩm Phả, …. Tối hôm trước ngày giỗ, ông Phạm Quang Nghị – Bí thư Thành ủy và ông Nguyễn Thịnh Thành – Chánh văn phòng UBND thành phố Hà Nội đã đến thắp hương sùng kính Đức Thánh Trần. Tại lễ giỗ, ông Phạm Chi Linh, Phó chủ tịch UBND phường Chương Dương, Trưởng ban quản lí di tích, đọc diễn văn khai mạc Lễ giỗ dâng hương Đức Thánh Trần. Ông Trần Anh Vinh, Phó chủ tịch thường trực Hôi đồng Trần tộc Viêt Nam lên phát biểu. Lời khai mạc và phát biểu đã khơi dậy một nhà Trần với hào khí Đông A, qui tụ vua tôi tướng lĩnh, qui tụ sức mạnh quân dân, ba lần toàn thắng đế quốc Nguyên Mông to lớn tàn bạo ở thế kỉ 13, một Vương triều Trần hưng thịnh và oanh liệt, một quốc gia Đại Việt hùng cường làm rạng ngời những trang sử vàng dân tộc.
Sang phần tế lễ, Đội Tế phường Trung Phụng của Hội Di sản Văn hóa Thăng Long – Hà Nội được vinh dự đảm trách thực hiện nghi thức thiêng liêng tế yết Tiên tổ họ Trần và kính dâng tâm nguyện của dân con lên Đức Thánh. Điệp văn tế cuốn hút mọi người, dâng trào xúc động khi toát lên một vị Tiết chế nguyên nhung mà Nhà Trần tôn xưng “Thái sư Thượng phụ, Thượng Quốc Công, Bình Bắc Đại Nguyên súy, Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương”, và Vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông đã cho dựng Sinh từ Hưng Đạo khi Hưng Đạo còn sống để thờ cúng tại đền Vạn Kiếp. Dân con của Đức Thánh Trần nhập tâm rằng, Ngài là vị Anh hùng dân tộc kiệt xuất, đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới. Khi đọc Điệp văn tế, bà chủ tế đôi lúc rưng rưng nghẹn lời nhưng cố đọc cho tròn chữ nghĩa. Hòa trong sự sâu lắng tâm linh, mọi người dường như cảm nhận Đức Thánh đã hiển hiện, về bên con cháu, độ trì sự tốt lành cho mọi người. Một nhà ngoại cảm tiết lộ thông tin, cho biết tại đền Trần Sơn Hải có độ Tâm linh (Năng lượng tâm linh) đạt chỉ số cực hạn 20.000 bovit.
Lễ giỗ dâng hương Đức Thánh Trần để lại sự sâu lắng trong mọi người dự lễ, là kết quả sự phối hợp – đồng tổ chức của Hội đồng Trần tộc Việt Nam và UBND phường Chương Dương. Riêng ông Trần Văn Hai, ủy viên thường trực Hội đồng Trần tộc và là thủ nhang đền Trần Sơn Hải đã đóng góp công sức lớn để lo liệu vài trăm xuất thụ lộc Thánh cũng như dựng sân khấu, làm tấm pa-nô, trang trí và trang bị âm thanh…
Thiêng liêng và tầm cỡ của Đức Thánh Trần là khởi nguồn “Dự án tu bổ trùng tu đền Trần Sơn Hải” đang được xem xét. Đền Trần Sơn Hải thờ chư vị Đức cao cả, Chí tôn: Phật Hoàng Trần Nhân Tông cùng Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm, thờ Mẫu, thờ các Vương hầu, danh tướng nhà Trần. Phải chăng dấu ấn thiêng liêng về đền Trần Sơn Hải đã kích hoạt ngòi nổ kho trí tuệ tư duy để GS, TSKH, VS Nguyễn Trường Tiến đề xuất “Dự án đầu tư xây dựng Làng Văn hiến Hồng Hà và Bảo tàng Phật Hoàng Trần Nhân Tông”. Được biết, Viện Trần Nhân Tông tại Hoa Kì cũng đề xuất Dự án xây dựng Bảo tàng Trần Nhân Tông tại Hà Nội. Các sự kiện song hành như vậy, có lẽ do những tư tưởng lớn đã bắt nhịp cùng nhau. Là con của Cha – Đức Thánh Trần, chắc mỗi chúng ta mong chờ các Dự án trên trở thành hiện thực.
Chủ tich Hội đồng Trần tộc Việt Nam Lễ rước tượng Đức Thánh Trần
TS Trần Mạnh Quảng phát biểu
Đội tế Hội di sản văn hóa Thăng Long Đại tướng Trần Đại Quang,
tế Đức thánh Trần Bộ trưởng Bộ Công an
thành kính bái lễ Đức thánh Trần
B ài và ảnh Trần Văn Kinh
TTK HỘI ĐỒNG TRẦN TỘC VIỆT NAM
Ngày 5-10-2012
Có phải bạn đang tìm kiếm ?
Thiêng liêng, ngày giỗ Đức thánh Trần
Khám phá phần ‘thiêng liêng’ nhất ở Hoàng thành Thăng Long
Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Lễ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Chuẩn Nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!