Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Cúng Sửa Chữa Nhà Và Những Điều Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tin tức
Phong thủy
Sửa chữa nhà ở sẽ động đến phần âm, bởi vì khi tất cả mọi thứ đang yên vị mà bạn thay đổi, về tâm linh thì người ta cho rằng sẽ động chạm. Về khoa học, thì nó là sự đổi mới các dòng trường năng lượng. Muốn thay đổi phải thực hiện những công tác hòa nhập năng lượng mới và năng lượng cũ, theo tập quán của người Việt chúng ta, bạn phải báo cáo với ông bà tổ tiên, làm lễ cúng tôn thần và có bài văn khấn sửa chữa nhà của cụ thể.
Sửa chữa nhà cửa không thể thích đâu làm đó hay hứng lên thì làm mà nó phải được thực hiện vào giờ lành. Động thổ và sửa nhà sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh gia chủ nên không thể khởi công vào giờ sát chủ, giờ khắc, giờ xấu mà gia chủ phải nhờ đến thầy phong thủy xem giờ, định ngày. Chọn được ngày giờ tốt sẽ phù hộ cho gia chủ ăn nên, làm ra, gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Nhiều người không cẩn thận trong việc chọn giờ, làm đúng thời điểm xấu có thể nhận lấy một số hậu quả như sau:
Đừng bao giờ chủ quan, ông bà xưa có câu có thời có thiêng, có kiêng ắt sẽ có lành, trước khi tiến hành xây nhà hãy xem giờ khởi công thuận lợi nhất.
Để báo cáo với gia tiên, tổ thần về việc sửa chữa nhà cửa, có sự thay đổi về đất đai và có một vài chấn động đến ngôi nhà bạn cần chuẩn bị mâm cúng có đầy đủ lễ vật theo phong tục hoặc lời dặn dò của những người hiểu biết về thờ cúng. Mâm cúng bao gồm những thứ sau:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ mâm lễ cúng thần linh và ông bà tổ tiên, đợi đến giờ tốt thì tiến hành thắp hương, báo cáo lên trên và đọc văn khấn sửa chữa nhà.
KÍNH LẠY:
Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần
Quan đương niên hành kiến năm …..
Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương
Ngũ phương ngũ thổ Long mạch Tôn thần, các ngài Tôn thần cai quản khu vực này.
Hôm nay, ngày … tháng … năm … (âm lịch)
Tín chủ con tên là:………………………… Tuổi…………………………
Hiện đang ngụ tại địa chỉ:………………………………………………..
Hôm nay, tín chủ con thành tâm sắm lễ, hoa quả, thuốc trà, hương hoa thắp nén hương xin dâng lên trước án. Ví tín chủ con đang muốn sửa chữa căn nhà mình đang ở, cũng là căn nhà cơ trụ trạch là nơi thờ cúng ông bà tổ tiên và nơi cư ngụ của con cháu trong nhà. Nay con xem được ngày lành tháng tố, kính cáo lên chư vị thần linh, tổ tiên cúi xuống soi xét và cho phép con được tiến hành sửa chữa.
Con một lòng thành kính mời Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Thanh tâm con xin cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, chứng giám cho lòng thành, chấp nhận lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, mọi việc hanh thông, chủ thợ bình an, phù hộ trợ dương, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con, vạn sự bình an, công việc mau chóng hoàn thành
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Cúng Sửa Nhà: Văn Khấn, Lễ Vật, Và Những Điều Cần Lưu Ý
Khi sửa nhà, cải tạo nhà cũ gia chủ cần phải làm lễ cúng chư vị thần linh, tổ tiên để mọi việc được hạnh thông. Văn khấn cúng trong lễ động thổ sửa nhà, xây nhà, nâng nền, nhà nhà rất quan trọng đối với gia chủ. Sau đây là bài cúng sửa chữa nhàMời quý khách tham khảo thêm một số dự án xây nhà, sửa nhà và bảng giá xây dựng mới nhất do công ty Xây Dựng Kim Anh cung cấp: cho gia chủ cùng tham khảo.
Ngôi nhà ở không chỉ là nơi trú nắng trú mưa mà có ý nghĩa rất lớn về phong thủy cũng như tác động trực tiếp đến vận mệnh của gia chủ. Thường khi cung cấp dịch vụ sửa nhà trọn gói, chúng tôi lưu ý khách hàng của mình rất kỹ vấn đề này. Quý bạn đọc có thể tham khao dưới đây là một số lưu ý về thủ tục và văn khấn sửa chữa nhà mà chúng ta không được bỏ qua.
Tại sao phải cúng trước khi sửa nhà?Từ lâu đời tín ngưỡng của người việt tin rằng: nơi nhà xưởng, cửa hàng, cơ quan, công ty hay nhà ở đồng có công thần địa thổ cai trị. Vì thế, mỗi khi động chạm đến đất đai như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở,… ắt là có động đến công thần thổ địa, long mạch khu vực cai ngự đó nên cần phải có lễ vật cúng thần. Và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
Sửa chữa nhà cửa không thể thích đâu làm đó hay hứng lên thì làm mà nó phải được thực hiện vào giờ lành. Động thổ và sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh gia chủ nên không thể khởi công vào giờ sát chủ, giờ khắc, giờ xấu mà gia chủ phải nhờ đến thầy phong thủy xem giờ, định ngày. Chọn được ngày giờ tốt sẽ phù hộ cho gia chủ ăn nên, làm ra, gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Nhiều người không cẩn thận trong việc chọn giờ, làm đúng thời điểm xấu có thể nhận lấy một số hậu quả như sau:
Cúng sửa nhà: Văn khấn, lễ vật, và những điều cần lưu ý Vậy đồ cúng sửa nhà gồm những gì?
Làm ăn thất bát
Ảnh hưởng đến sức khỏe gia chủ
Động đến ông bà, tổ tiên, phần âm
Khiến thần linh phẫn nộ có thể xảy ra tai nạn khi thi công
Hao tốn tiền của, gia đình bị xào xáo
Văn khấn sửa chữa nhà là gì?
Đừng bao giờ chủ quan, ông bà xưa có câu có thời có thiêng, có kiêng ắt sẽ có lành, trước khi tiến hành xây nhà hãy xem giờ khởi công thuận lợi nhất.
Chuẩn bị một con gà trống
1 bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc)
Một đĩa xôi hoặc bánh chưng.
Một bát gạo, một bát nước.
Một đĩa muối.
Một bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng.
Rượu trắng.
Bao thuốc, lạng chè.
Một đinh vàng hoa.
Năm cái oản đỏ.
Năm lễ vàng tiền.
Mâm ngũ quả.
Năm lá trầu, năm quả cau. (hoặc 3 miếng trầu cau (đã têm).
Chín bông hoa hồng đỏ.
3 hũ nhỏ đựng muối gạo nước và 1 đĩa muối trắng.
Tín chủ (chúng) con là:…………….
Ngụ tại:…………
Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
Gia chủ cần lưu ý khi làm đồ lễ khấn và làm lễ+ Khi mua đồ vật làm lễ cúng ngoài chợ không nên mặc cả về giá mua mua lễ vật cúng.
+ Cố gắng chọn mua những đồ ngon nhất, tươi nhất, sạch nhất để làm lễ.
Những điều cần lưu ý khi cúng sửa nhà, cải tạo nhà cũ
+ Mua trái cây cúng sửa nhà và sắm lễ cúng sửa chữa nhà khác đều không nên mặc cả.
Quý khách hàng có thể tham khảo thêm: Chi phí sửa nhà hết nhiêu tiền
+ Tốt nhất là chọn những món đồ ở quê hương nơi làm lễ, nên dùng những sản vật ở quê hương mình theo lệ hiện có.
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG KIM ANH
Chọn ngày khấn: Cần xem kỹ ngày đẹp, giờ đẹp và phù hợp với gia chủ nhất để chọn làm ngày khấn.
Gia chủ hoặc người mượn tuổi khi cúng cần: Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, nghiêm túc, thành tâm khi khấn cúng sửa nhà.
Sau khi hoàn thành thủ tục cúng lễ sửa nhà: Gia chủ đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo trước khi động thổ.
Liên hệ ngay công ty Xây Dựng Kim Anh để nhận được tư vấn miễn phí nhất về các dịch vụ xây nhà, sửa chữa nhà, cải tạo nhà chuyên nghiệp, chất lượng, giá rẻ.
VPGD: 50I Trần Thị Bảy, KP 3, Phường Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh
MST: 0314264130
Website: www.xaydungkimanh.com
Xây nhà, Xây nhà trọn gói, Bảng giá xây nhà, Sửa nhà trọn gói, Xây nhà phần thô, Thiết kế nhà, Xây dựng, Xây nhà cấp 4, Quy trình xây nhà, Sửa nhà, Sửa chữa nhà, Bảng giá sửa nhà, Sửa chữa nhà đẹp, Sửa chữa nhà HCM, Công ty sửa nhà, Sửa chữa nhà quận 1, Sửa chữa nhà quận 2, Sửa chữa nhà quận 3, Sửa chữa nhà quận 4, Sửa chữa nhà quận 5, Sửa chữa nhà quận 6, Sửa chữa nhà quận 7, Sửa chữa nhà quận 8, Sửa chữa nhà quận 9, Sửa chữa nhà quận 10, Sửa chữa nhà quận 11, Sửa chữa nhà quận 12, Sửa chữa nhà quận Tân Bình, Sửa chữa nhà quận Tân Phú, Sửa chữa nhà quận Phú Nhuận, Sửa chữa nhà quận Bình Thạnh, Sửa chữa nhà quận Gò Vấp, Sửa chữa nhà quận Bình Tân, Sửa chữa nhà quận Thủ Đức, Sửa chữa nhà huyện Bình Chánh, Sửa chữa nhà huyện Hóc Môn, Sửa chữa nhà huyện Củ Chi
Bài Văn Khấn Sửa Nhà Cửa Và Những Điều Cần Lưu Ý
Bài văn khấn sửa nhà cửa và những điều cần lưu ý
Lễ cúng sửa chữa nhà cửa là một trong những nghi lễ quan trọng đối với người Việt. Không ai được phép bỏ qua nghi lễ này nếu muốn sửa sang nhà cửa. Theo truyền thống của người dân Việt Nam ta, bất cứ một việc quan trọng nào như xây nhà, sửa nhà, đầy tháng cho con,… đều phải có lễ cúng lên ông bà tổ tiên, thổ công, thần đất trong nhà. Việc này giống như báo cáo với các vị thần linh thổ thần về việc xây dựng lại nhà cửa, có tầm quan trọng tương đương với việc làm giấy phép ở trên trần gian. Tuy nhiên, không ai ép buộc phải làm lễ cúng này cả. Người xưa quan niệm, lễ cúng sửa nhà tổ chức nhằm báo cáo và cầu xin thần linh phù hộ trong quá trình sửa nhà được thuận lợi, mọi việc diễn ra tốt đẹp.
Gà trống thiến luộc
1 bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 trứng vịt luộc, 1 tôm luộc)
1 đĩa xôi hoặc bánh chưng
1 đĩa gạo, nước
1 đĩa muối
1 bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng
Nửa lít rượu trắng
1 bao thuốc, lạng chè
1 đinh vàng hoa
5 cái oản đỏ
5 lễ vàng tiền
Mâm ngũ quả (5 loại quả trở lên)
5 lá trầu, 5 quả cau. (hoặc 3 miếng trầu cau (đã têm)
9 bông hoa hồng đỏ
3 hũ nhỏ đựng muối, gạo, nước và 1 đĩa muối gạ
Khi chuẩn bị đồ cúng cần lưu ý một vài lời nhắc sau:
Lựa chọn đồ ngon nhất, tươi nhất, sạch nhất để làm lễ.
Không nên mặc cả khi mua trái cây, đồ lễ cúng dường.
Nên chọn mua những món đồ ngay tại quê hương, nơi làm lễ, nên dùng những sản vật ở quê hương mình theo lệ hiện có.
Các bước cúng sửa nhà cửaCách bài trí: Nên đặt lễ vật trong một chiếc mâm nhỏ. Nếu động thổ đào móng nhà, xưởng (trường hợp sửa nhà cũ thành nhà mới, nâng móng nhà) thì đặt mâm lễ lên một cái bàn con (hay ghế cao) ở giữa khu đất.
Cách thức thực hiện: Gia chủ sau khi đã tắm rửa, quần áo nghiêm trang bắt đầu lên hương, vái bốn phương 8 hướng rồi quay vào mâm lễ đọc bài cúng khởi công sửa nhà (hoặc người được mượn tuổi sửa nhà đọc bài khấn mượn tuổi sửa nhà trường hợp gia chủ mượn tuổi người khác để sửa nhà – nếu vậy gia chủ phải lánh mặt cho đến khi kết thúc lễ nghi). Sau khi khấn xong đợi nhang tắt rồi đốt giát, vàng bạc và rải muối gạo, gia chủ (hoặc người được mượn tuổi sửa nhà) cầm quốc quốc ba phát đầu tiên tại vị trí dự định động thổ. Sau đó tốp thợ tiến hành công việc.
Bài văn khấn sửa nhà cửa và những lưu ý“Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy Quan Đương niên. Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con là: …………
Ngụ tại: …………
Hôm nay là ngày …… tháng …… năm …… tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!”
Bài Văn Khấn Sửa Nhà, Mâm Lễ Cúng Và Những Điều Cần Lưu Ý
Mâm lễ cần chuẩn bị cho nghi thức cúng sửa nhà
Tùy từng địa phương, vùng miền, phong tục mà lễ cúng sửa nhà sẽ khác nhau. tuy nhiên, nhìn chung lễ vật thường bao gồm:
Một bộ tam sinh: trứng luộc, gà luộc và thịt lợn luộc
Đồ nếp: Xôi đồ hoặc bánh chưng
1 bát ước, 1 cút rượu trắng và 1 bát gạo
1 bao thuốc, 1 lạng chè
Một đinh vàng hoa
Một đĩa muối
Năm cái oản đỏ
Năm lễ vàng tiền
Một mâm ngũ quả
Một đĩa gồm 5 lá trầu cùng 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn
Chín bông hoa hồng đỏ cắm vào bình (dùng khí nhập trạch thờ Táo Quân)
Cách cúng sửa chữa nhà cửa chuẩn phong thủy
Chọn ngày làm lễ: Gia chủ nên xem lịch âm dương 2023 để chọn ngày, giờ tốt, hợp mệnh để tiến hành nghi thức làm lễ. Việc chọn ngày làm lễ tốt phải là ngày có chút mưa nhỏ, như vậy mới nhiều tài lộc.
Bài trí mâm lễ cúng: Đặt gọn tất cả lễ cúng trong một cái mâm nhỏ. Mâm lễ vật phải được đặt lên một chiếc bàn cao và đặt giữa ngôi nhà mà mình đang muốn sửa chữa.
Thực hiện cúng: Gia chủ sửa soạn quần áo trang nghiêm, chỉnh tề. Sau đó thắp nhang khấn vái 4 phương 8 hướng rồi mới quay lại mâm cỗ cúng để đọc bài khấn cúng sửa nhà. Sau khi cúng xong, đợi nhang cháy gần hết thì gia chủ đi hóa vàng mã, rải gạo muối. Gia chủ cầm một chiếc quốc nhổ, bổ ba nhát đầu tiên xuống vùng đất muốn sửa chữa. Quá trình thi công sửa nhà chính thức được bắt đầu.
Bài văn khấn sửa nhà, mâm lễ cúng và những điều cần lưu ý
“Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con là:…………….
Ngụ tại:…………
Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!”
Những Điều Cần Lưu Ý Khi Tu Sửa Lăng Mộ, Sửa Chữa Mộ Phần
Như đã nói ở trên, xây dựng cho ông bà tổ tiên đã sớm trở thành một nét văn hóa trong tâm linh của người dân Việt. Không chỉ vậy quá trình này còn được chuẩn bị vô cùng cẩn thận để tránh những sai sót cũng như đảm bảo chất lượng tốt nhất cho ngôi mộ được xây nên. Tuy nhiên, không có thứ gì là bền đẹp mãi mãi cả. Lâu dần cũng có những trường hợp khiến gia chủ bắt buộc phải tu sửa. Khi đó gia chủ cần nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi sửa chữa mộ phần để tránh những ảnh hưởng xấu đến phong thủy.
Khi nào phải tu sửa lại mộ phần?Đầu tiên, chính là khi xuất hiện các tình trạng sụt lún, nứt vỡ. Đây là tình huống rất dễ xảy ra nếu điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chính những tác động vô hình của thiên nhiên đã khiến cho những ngôi mộ hỏng và nứt vỡ. Đặc biệt với những ngôi mộ đã được xây dựng từ lâu, đã cũ thì việc sửa chữa mộ phần là công việc mà con cháu nghĩ ngay tới.
Thứ hai, chính là trong gia đình bạn, vẫn luôn an lành nhưng bỗng một ngày nhiều chuyện kỳ lạ không may xảy đến liên tục. Thì gia chủ cần xem xét ngay về mộ phần có đúng vị trí hay không và di dời đến nơi phù hợp.
Thứ ba, trong gia đình thường xuyên có người bệnh tật hoặc của cải cứ dần tiêu tan thì cần xem xét về vấn đề mộ phần tổ tiên.
Thứ tư, con cháu trong gia đình có nhiều thay đổi về tính nết, cách cư xử với mọi người. Nhiều khi có chú ngỗ nghịch, làm điều xấu mà trước đó chưa từng như vậy.
Thứ năm, khu vực quanh mộ cây cối đều chết dù đang phát triển rất xanh tốt.
Sửa mộ vào tháng nào (Xem ngày tốt xấu để sửa mộ)Theo quan niệm dân gian, thời điểm nên xây lăng mộ đá là từ đầu tháng 8 đến tháng 12 âm lịch hay trước dịp tết Thanh minh. Thời tiết vào thời điểm này ít mưa, quang đãng, rất thích hợp cho việc xây sửa mộ, tu sửa mộ phần. Tuy nhiên, để chọn được ngày giờ để sửa chữa mộ phần chính xác và đẹp nhất, gia chủ nên nhờ thầy phong thủy tư vấn và chọn ngày.
Có 2 thủ tục xây lại mộ (sửa chữa mộ phần) quan trọng mà gia chủ cần lưu ý:
Báo cáo, xin phép gia tiên dòng họ trước khi khởi côngTrước khi sửa chữa mộ phần, gia chủ cần sắm lễ cúng để báo cáo ý định tu sửa lăng mộ đá và xin phép gia tiên dòng họ. Lễ này chỉ cần làm đơn giản với mâm lễ gồm: xôi thịt, hoa quả, rượu nước, trầu cau… và chuẩn bị bài văn khấn sửa sang phần mộ. Gia chủ có thể mời thầy về cúng hoặc tự cúng.
Ngoài ra, cũng cần làm lễ cúng thổ công thổ địa ở khu lăng mộ để xin phép được tu sửa lăng mộ.
Làm lễ tạ sau khi sửa chữa mộ phầnSau khi hoàn thành xong các nghi thức và công việc, cần phải thực hiện các thủ tục thắp nhang lễ thổ thần tại lăng mộ và gia tiên tại nhà để báo cáo việc xây sửa mộ hoàn thành một cách suôn sẻ.
Bài văn khấn xin sửa mộ, tu sửa lăng mộKính lạy: Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần.
Bản cảnh thành hoàng: thiên thần vọng hào, thái hoàng thái hậu họ vũ, đại vương linh quy.
Ngũ phương ngũ thổ long mạch tôn thần, các ngài tôn thần cai quản trong khu vực này.
Các hương linh tiền nhân đã khuất ở trong ngoài
Hôm nay ngày……….tháng…………..năm………….., ngày lành, tháng tốt.
Tín chủ……….đồng gia quyến, nguyên quán……….,xã ……….,huyện ………., Tỉnh(Thành phố)………..
Thành tâm biện hương hoa, lễ vật dâng bày ra trước án. Xin thánh thần cùng các hương linh cho phép tín chủ……….và gia quyến khởi tạo Tháp “Báo ân họ……….” là biểu tượng lòng biết ơn của hậu duệ với tổ tiên họ ………., cũng là nơi an nghỉ hương linh thân phụ, mẫu………sinh năm………., quy tiên ngày ……….tháng……., năm……. và các anh…..
– Rượu thơm cùng với xôi gà,
– Gạo muối cùng với tiền vàng, hoa tươi
– Ngũ quả thể hiện lòng người
– Thành tâm dâng hiến đất trời cao xa
Tới Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần.
Ba Ngài Thành Hoàng: THIÊN THẦN VỌNG HÀO, THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ, ĐẠI VƯƠNG LINH QUY, Chư Vị Đại Vương. Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa. Ngài Định Phúc Táo Quân, các Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và các vị Thần Linh cai quản trong khu vực này.
Các vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, cúi xin giáng lâm trước án chứng minh đồng lai thọ hưởng.
Lai độ cho Tín chủ……….và gia quyến, ông………. cùng mọi người tham gia thi công Tháp “Báo ân họ……….”, người người đều đặng bình an, đồng lòng, tận tâm, tận lực xây dựng công trình bền vững, kiến trúc đẹp, hài hòa với cảnh quan, hưng công sở thành, kiến tạo như ý, từ đây hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, trú sở cát tường, làm nơi linh hồn tổ tiên họ chúng tôi nghỉ, linh ứng phù hộ độ trì cho hậu duệ họ ………. phát Phúc, phát Quan, phát Tài, vạn sự hanh thông, sở cầu tất ứng.
Ai có hai lòng mong được thần linh soi xét uốn, nắn về đúng đạo.
Muôn bái Càn, Khôn, Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần. Ba Ngài Thành Hoàng: THIÊN THẦN VỌNG HÀO, THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ, ĐẠI VƯƠNG LINH QUY, Chư Vị Đại Vương, Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa.
Ngài Định Phúc Táo Quân, các Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và các vị Thần Linh cai quản trong khu vực này.
Các vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, đồng lai thụ hưởng lễ này, độ cho tín chủ và gia quyến hưng công sở thành, kiến tạo như ý, từ đây hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, muôn sự cát tường.
Văn khấn lễ tạ sau khi sửa mộNam mô a di đà phật!
Con kính lạy:
– Quan đương xứ thổ địa chính thần
– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần,
– Tiền thần Chu Tước, Hậu thần Huyền Vũ, Tả thần Thanh Long, Hữu thần Bạch Hổ
– Liệt vị Tôn thần cai quản ở xứ này.
Con kính lạy vong linh ….
Hôm nay là ngày…tháng…năm…, nhằm tiết …..
Chúng con là:…………
Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ mộ phần.
Nguyên có vong linh thân nhân của gia đình chúng con là:…….hiện phần mộ an táng ở noi này.
Đội ơn Chư vị Tôn thần che chở, ban ân, vong linh được yên ổn vui tươi nơi chín suối.
Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.
Cúi mong vong linh chấp kỳ lễ bạc, lời kêu tiếng khấn, tờ đơn cánh sớ, tùy phương ứng biến, độ trì toàn gia, từ trẻ tới già, luôn được vui tươi, mạnh khỏe.
Chúng con dâng biếu vong linh tài mã gồm : ….( đọc tên các đồ mã dâng cho vong)
Âm dương cách trở, bát nước nén hương, giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Những lưu ý khi tu sửa mộ phầnTrước khi sửa chữa mộ phần, bạn cần xác định rõ là cần chuyển mộ hay xây sửa mộ. Nếu chuyển mộ cần xem xét vị trí hợp phong thủy để chuyển mộ đến và thủ tục di chuyển mộ. Thời điểm thích hợp để chuyển mộ thường rơi vào Tết Thanh Minh.
Đối với sửa chữa mộ phần cần xem xét hướng có sinh khí để chuyển hướng mộ phần. Để tăng thêm sinh khí cho mộ phần cũng như tăng thêm may mắn, phúc lộc cho dòng họ.
# Bộ Tam Sên Cúng Sửa Nhà : Văn Khấn, Lễ Vật, Và Những Điều Cần Lưu Ý
Rate this post
Đang xem: Bộ tam sên cúng sửa nhà
Từ lâu đời tín ngưỡng của người Việt tin rằng: khu vực nhà xưởng, cửa hàng, cơ quan, doanh nghiệp hay nhà ở đồng có công thần địa thổ cai trị. Vì thế, mỗi lúc động chạm đến đất đai như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở,… ắt là có động đến công thần thổ địa, long mạch khu vực cai ngự đó nên rất cần phải có lễ vật cúng thần. Và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
2. Hướng dẫn cách cúng sửa chữa nhà cửaĐặt mâm lễ cúng sửa nhà: lễ vật cúng sửa chữa nhà được đặt ở một mâm và nếu cần động thổ để nâng móng, nhà cũ thành nhà mới thì đặt lễ tại một cái các bạn cao ở giữa khu đất
Người thực hiện nghi lễ: Khi chuẩn bị xong mâm lễ cúng sửa thì gia chủ đợi tới giờ lành và nên chuẩn bị bài cúng sửa chữa nhà chu đáo để việc áp dụng nghi lễ hanh thông, xuôi chèo mát mái, dễ dàng và may mắn.
Đồng thời, chủ nhà hoặc người mượn tuổi thực hiện lễ cúng xin thần linh thổ địa bắt đầu làm cải tạo sửa chữa nhà ở sẽ cần được ăn mặc chỉnh tề, nghiêm tục, sạch sẽ và gọn gàng để chắc chắn tính tôn nghiêm trong nghi lễ.
Lưu ý quan trọng: Trong trường hợp cúng động thổ sửa nhà mượn tuổi thì cần đề nghị chủ nhà thực phải lánh đi chỗ khác cho đến khi hiện hữu toàn bộ thủ tục cúng lễ và người được mượn tuổi sửa nhà cuốc đất động thổ hay phá dỡ.
3. Văn khấn sửa chữa nhà cửaKhi nhà cửa sửa chữa lớn cần được làm lễ cúng tôn thần, gia tiên để mọi việc được hanh thông. Những người có tuổi phạm vào năm Kim Lâu và Hoàng ốc thì không được làm nhà. Do điều kiện cấp bách những người này khi làm nhà phải mượn người có tuổi không phạm vào hai điều trên để động thổ, bắt đầu làm dựng nhà. Khi bắt đầu khấn và lúc động thổ, gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên. Sau khi hiện hữu việc động thổ xong, mới trở về.
Văn khấn
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con là:…………….
Ngụ tại:…………
Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản nơi này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, các bước hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất nơi này, xin mời sắp tới thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng giống như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, các bước chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
– Nam mô a di Đà Phật!
Sau khi làm lễ đọc bài văn khấn xin sửa nhà thì gia chủ (người đứng chủ cộng sự) sẽ đốt vàng và giải muối gạo trước khi có hoạt động phá dỡ, động thổ. Riêng 1 hũ muối, gạo, nước sẽ giữ lại kỹ càng để cho việc nhập trạch, đọc văn khấn cúng tạ lễ nhà mới sau khi sửa nhà, đặt ở nơi bếp nơi có Táo Quân án ngự.
Tiếp đó, người chủ lễ sẽ tự tay tháo dỡ, động thổ rồi thợ mới bắt đầu vào các bước của mình. Bài văn khấn nôm này cũng là văn khấn chuyển bàn thờ để sửa nhà để làm các bước sửa chữa, cải tạo.
Lễ tạ sau khi sửa nhà.Song song với việc cúng sửa nhà xin phép thần linh, gia tiên chuyển bàn thờ để sửa chữa thì hiện hữu xong công trình gia chủ cũng cần được thực hiện việc báo cáo đã xong công trình và có lễ tạ sau khi sửa nhà như gửi lời cảm ơn và mời thần linh, mời an tọa.
Đây là một phong tục cần được thực hiện sau khi xây sửa nhà cửa, chung cư, sửa cổng nhà… mà chẳng thể bỏ qua, quan trọng như lễ cúng xin sửa sang trọng nhà cửa.
Cách sắm lễ cũng như với sắm lễ cúng khấn sửa nhà đọc bài văn khấn sau khi sửa chữa nhà.
Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Cúng Sửa Chữa Nhà Và Những Điều Cần Lưu Ý trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!