Xu Hướng 12/2023 # Tục Cúng Gà Mùng 9 Để Xem "Cát # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tục Cúng Gà Mùng 9 Để Xem "Cát được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện nay, tập tục này vẫn còn lưu truyền. Xem giò gà đầu năm là một phong tục có từ lâu đời. Cả nhà giàu, nhà nghèo ngày đầu năm đều chọn con gà trống mới lớn (còn gọi là gà giò) để làm thịt trước cúng, sau mang bộ giò đi nhờ thầy coi để biết “kiết hung” trong năm mới.

Phẩm vật cúng mùng 9 cũng bình thường với “hương đăng hoa trà quả” như bao lễ cúng khác như rước ông bà, đưa ông bà, cúng đất…, song các món cúng ít hơn. Nhưng đặc biệt là cúng mùng 9, nhất thiết phải có con gà trống choai, khoảng 4 – 5 lạng với những tiêu chí chọn hơi khắt khe nhưng cần phải đáp ứng.

Ông tôi cho hay, gà cúng mùng 9 phải là gà chưa biết gáy và chưa “đạp mái”, có toàn thân một màu hung thì rất tốt, giò gà phải vàng tươi, đuôi dài. Các con gà đuôi cụt, lông trắng, đen, nổ… không cúng được. Do yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt, giá có thể tăng đến gấp 3 vào những ngày cận kề mùng 9.

Có nơi, người ta chọn gà vừa ý mua nhốt lại từ trong năm nhằm được cúng gà đủ “tiêu chuẩn” thì “người trên” mới chứng giám và phù hộ một năm làm ăn phát tài, bình an, mọi việc đều hanh thông. Ngoài ra, khâu làm gà phải được cắt huyết cẩn thận, luộc gà vừa chín, bộ giò không bị nứt nẻ và giò phải sáng lên vàng tươi, giống nét chữ thếp vàng trên mặt liễn gỗ. Khi lên mâm, gà nằm gọn trong chiếc đĩa kiểu, cổ tréo vào cánh, đầu ngẩng cao, mỏ ngậm một bông phượng, trông rất oai phong.

Sau khi cúng xong, “gia chủ” có thể xem sơ sơ qua bộ giò gà của nhà mình cúng để biết “kiết hung” trong năm, nếu gia chủ là người am hiểu xem giò gà. Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu, để giữ được lâu khi không có điều kiện đến nhờ các thầy xem.

Tại các điểm xem giò gà trong thôn, vào các ngày mùng 9, mùng 10…, ở trước ngõ, xe cộ xếp hàng, người xem đông như “trẩy hội”. Nhân dịp này, thầy vừa xem giò, vừa xem tuổi để “phán” vận tốt xấu trong năm. Ngoài xem giò ra, thầy còn xem huyết, nếu huyết khi luộc xong bị gấp (xếp) lại, thì thầy phán rất tốt, năm đó làm ăn may mắn, tài lộc dồi dào, bình an sức khoẻ như thầy nói “huyết xấp chấp giò”.

Tục Cúng Gà Mùng 9 Để Xem “Cát

Tục cúng gà mùng 9 để xem “cát-hung” ở xứ Quảng

Hằng năm, ở miền Trung xứ Quảng quê tôi cứ sau 3 ngày tết, nhiều nhà lại chuẩn bị cho lễ cúng đầu năm (lễ cúng gà mùng 9).

Phẩm vật cúng mùng 9 cũng bình thường với “hương đăng hoa trà quả” như bao lễ cúng khác như rước ông bà, đưa ông bà, cúng đất…, song các món cúng ít hơn. Nhưng đặc biệt là cúng mùng 9, nhất thiết phải có con gà trống choai, khoảng 4 – 5 lạng với những tiêu chí chọn hơi khắt khe nhưng cần phải đáp ứng.

Ông tôi cho hay, gà cúng mùng 9 phải là gà chưa biết gáy và chưa “đạp mái”, có toàn thân một màu hung thì rất tốt, giò gà phải vàng tươi, đuôi dài. Các con gà đuôi cụt, lông trắng, đen, nổ… không cúng được. Do yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt, giá có thể tăng đến gấp 3 vào những ngày cận kề mùng 9.

Có nơi, người ta chọn gà vừa ý mua nhốt lại từ trong năm nhằm được cúng gà đủ “tiêu chuẩn” thì “người trên” mới chứng giám và phù hộ một năm làm ăn phát tài, bình an, mọi việc đều hanh thông. Ngoài ra, khâu làm gà phải được cắt huyết cẩn thận, luộc gà vừa chín, bộ giò không bị nứt nẻ và giò phải sáng lên vàng tươi, giống nét chữ thếp vàng trên mặt liễn gỗ. Khi lên mâm, gà nằm gọn trong chiếc đĩa kiểu, cổ tréo vào cánh, đầu ngẩng cao, mỏ ngậm một bông phượng, trông rất oai phong.

Sau khi cúng xong, “gia chủ” có thể xem sơ sơ qua bộ giò gà của nhà mình cúng để biết “kiết hung” trong năm, nếu gia chủ là người am hiểu xem giò gà. Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu, để giữ được lâu khi không có điều kiện đến nhờ các thầy xem.

Tại các điểm xem giò gà trong thôn, vào các ngày mùng 9, mùng 10…, ở trước ngõ, xe cộ xếp hàng, người xem đông như “trẩy hội”. Nhân dịp này, thầy vừa xem giò, vừa xem tuổi để “phán” vận tốt xấu trong năm. Ngoài xem giò ra, thầy còn xem huyết, nếu huyết khi luộc xong bị gấp (xếp) lại, thì thầy phán rất tốt, năm đó làm ăn may mắn, tài lộc dồi dào, bình an sức khoẻ như thầy nói “huyết xấp chấp giò”.

Hướng Dẫn Xem Chân Gà Tục Cúng Gà Mùng 3 Tết Để Biết “Cát Hung”

Nếu người Việt thì chắc chắc chắn bạn sẽ biết đến ngày mùng 3 Tết Nguyên Đán hàng năm chính là ngày mà nhiều gia đình chọn làm ngày “Cất Tết”, Hóa Vàng… Trong đó, tục cúng gà vô cùng quan trọng và khi chọn phải lưu ý để lễ “Cất Tết” ý nghĩa và tỏ được tấm lòng thành.

Lễ cúng mùng 3 Tết và những điều cần chuẩn bị

Thông thường thì lễ cúng mùng 3 Tết là lễ được rất nhiều người chú trọng trong dịp Tết Nguyên Đán. Người ta gọi ngày mùng 3 Tết là ngày cúng ra mắt hành binh hay còn gọi là “Cất Tết”. Vì thế phải thật cẩn trọng và chú ý để tránh việc phạm phải những điều không hay. Trong lễ cúng hành binh này gia chủ sẽ cần phải chuẩn bị những đồ lễ sau đây:

Mâm ngũ quả (5 loại quả khác nhau), đèn cầy, nhang, rượu, nước, hoa tươi.

Bánh Chưng hay bánh Tét, muối, gạo, bánh kẹo…

1 con gà trống luộc.

Bài văn khấn mùng 3 Tết.

Trong số những món đồ cần chuẩn bị đó, bài văn khấn bạn có thể nhờ các ông thầy cúng giúp để chép lại cho chuẩn. Còn đối với các món lễ tự tay chuẩn bị thì gà trống luộc là món đồ lễ quan trọng nên bạn cần phải chú ý.

Tục cúng gà mùng 3 Tết và những điều cần chú ý

Tùy theo từng vùng miền mà tục cúng mùng 3 Tết sẽ khác nhau. Thế nhưng dù là vùng miền nào thì gà luộc vẫn là lễ vật không thể thiếu được. Theo như lời người xưa truyền lại, cần phải chọn gà cúng cho đẹp mắt, cho chuẩn để có được một mâm lễ cúng cho thật chuẩn.

Chọn gà cúng mùng 3 Tết

Thường thì vào ngày mùng 3 Tết, các gia chủ sẽ dậy thật sớm, chuẩn bị các món đồ lễ vật để hoàn thành mâm cơm cúng. Cách chọn gà cúng mùng 3 phải là gà chưa biết gáy và chưa “đạp mái”, có toàn thân một màu hung thì rất tốt, giò gà phải vàng tươi, đuôi dài. Các con gà đuôi cụt, lông trắng, đen, nổ… không cúng được. Do yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt, giá có thể tăng đến gấp 3 vào những ngày cận kề mùng 3.

Các món trong mâm cơm có thể thay đôi tùy theo gia chủ nhưng những món cơ bản thì như đã nói bên trên và quan trọng nhất là gà luộc sẽ phải chọn gà trống. Nếu là gà nhà nuôi thì sẽ càng tốt, càng thể hiện được tấm lòng thành của con cháu. Còn nếu không thì có thể chuẩn bị con gà trống khoảng hơn 1kg. Không được để gà quá to hoặc quá nhỏ. Thường chọn gà sẽ chọn con vừa mới tập tẹ gáy là đẹp nhất.

Cách cúng gà mùng 3 Tết

Thắp hương, khấn vái theo bài khấn như đã chuẩn bị. Khi khấn cần thành tâm, yên tĩnh. Sau khi khấn xong, chờ cho hương tàn thì lấy gạo, muối trong đĩa ở mâm cơm cúng tung ra bốn phương, tám hướng xung quanh nhà. Tiếp theo sẽ hóa tiền vàng mã để gửi cho gia tiên làm “lộ phí”.

Theo nhiều người thì việc thưởng thức gà cúng ngày mùng 3 Tết sẽ được ông bà, tổ tiên phù hộ để có nhiều sức khỏe, may mắn và tài lộc trong năm tới. Vì thế mà với nhiều người, tục cúng gà mùng 3 Tết là vô cùng quan trọng để tiễn đưa Tổ Tiên sau khi đã cùng ở bên gia đình trong những ngày đầu năm vừa qua.

Bên cạnh đó, điểm quan trọng cần phải lưu ý là tục xem “chân gà” cúng vào ngày mùng 3 Tết. Xem giò gà đầu năm là một phong tục có từ lâu đời. Cả nhà giàu, nhà nghèo ngày đầu năm đều chọn con gà trống mới lớn (còn gọi là gà giò) để làm thịt trước cúng, sau mang bộ giò đi nhờ thầy coi để biết “kiết hung” trong năm mới.

Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu, để giữ được lâu khi không có điều kiện đến nhờ các thầy xem. Ngoài xem giò gà ra, còn xem huyết luộc, nếu huyết khi luộc xong bị gấp (xếp) lại, thì rất tốt, năm đó làm ăn may mắn, tài lộc dồi dào, sức khoẻ bình an.

Cách xem chân gà cúng

Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.

Tứ hỷ cách

Cách này là cả 3 ngón cùng thẳng lên, hình như không dựa vào nhau, không dính vào nhau, không rối ngoặc vào nhau, có màu sắc tươi tỉnh, đó là biểu tượng hoà hợp, đều đại cát vậy.

Kê ba cách

Là kiểu ba đầu ngón (của ngón trong, ngón cái và ngón ngoài) đều thứ tự gối đầu ngón vào nhau và cùng dựa vào nhau, giống như hình 3 người cùng cúi theo 1 chiều, mà cùng vẫy vời và đều có sắc tươi tỉnh, ấy là cách một nhà vui vẻ.

Phù cái cách

Kiểu này là: ở giữa cung ly (cung ly ở đầu ngón cái) với cung chấn và tốn như ghé vào hôn nhau, nhưng cung khảm và cung cấn lại không dính vào nhau (hơi xa cách bỏ trống) và có hỷ sắc (ở cung tốn tươi vui) ấy là biểu tượng: “Cầm giáo nhọn bền vậy, nếu ngón trong và ngoài đều như vậy là: cách nội ngoại phù cái”.

Ủ cái cách

Kiểu này: ở đầu ngón cái co rụt, có sắc ủ rũ, đó là biểu tượng chủ sẽ chuyên tay biến chuyển (có biến cố tráo trở).

Tinh cái cách

Kiểu này có ba dóng của ngón trong cùng ghé vào ngón cái chút ít và như sợ hãi phải cúi theo, như cùng cúi vái chào, ấy là biểu tượng: “Lục khuyến” (là 6 đốt thúc đẩy nhau) nếu ngón trong và ngón ngoài đều như vậy, gọi là: “Cách dựa cái” (dựa vào ngón cái).

Nội náu cách

Kiểu này: Cung tốn ghé cúi vào cung ly, ly che dấu cho cung tốn, ấy là cách ẩn nấp, như vậy là mọi sự phải dè chừng nếu ngón ngoài ẩn nấp cũng vậy, gọi là “Cách ẩn nấp”.

Nội ngăn cách

Là kiểu: ở giữa cung Tốn và cung cấn có ghé dính vào ngón giữa (ngón cái) nhưng cung trung không ghé dính gì với cung chấn, mà ở đầu cung tốn lại chọc vào cung ly, đó gọi là: “Kéo ngăn quá cái” ấy là biểu tượng mọi sự có trở ngại, không nên làm ẩy phải dè giặt.

Ngoại dương cách (Còn gọi là ngoại ra tứ, nghĩa là ngoài uốn éo)

Kiểu này: ba dóng của ngón ngoài và ba dóng của ngón cái quay ngược nhau và chẳng quay vào ngón cái một chút nào. Quẻ này nếu đem về: cầu quan, cầu tài, cầu hôn nhân là tối kỵ, nếu làm 3 việc trên đều chẳng đạt mà còn có hại.

Bổng cun cách

Kiểu này là: có ngón cun cúi xuống, chỏ vào cung khôn hay cung đoài như đóng cửa ngăn ngại, nếu ở ngón cái tươi, các điểm có kỷ sắc là có sự vui mừng, nếu ngón cái co rụt lại và cúi xuống là điểm độc dữ ! Nếu thấy bổng cun tươi cái mà xem về bệnh tật thì lại càng kỵ (độc), nếu bổng cun, cùng bổng cái thì đoán như vậy !

Liệp cun cách

Kiểu này: có ngón út dẵm séo lên và vượt qua, thấy ngón út đè lên các cung: càn, khảm, cấn, đó là biểu tượng phải trì hoãn sự việc lại.

Ngôi cái cách

Kiểu này giống như núi đá lởm chởm gập gềnh, nó là ngón cái cao cất bổng mặt, đó là biểu tượng không hy vọng, còn chơi vơi, không chắc được việc.

Nội nghịch cáu cách

Kiểu này có ngón trong xông ra ngoài, bỏ rời ngón cái, mà cúi xuống, thấy rõ ở bên phải đầu ngón cái (chỗ cung ly), đó là mình đi tìm người khác, nếu ở chỗ đằng sau lưng có tươi là điềm mừng.

Ngoại quá cách

Là kiểu: ngón ngoài xông ra, rời ngón cái, cúi xuống dưới, thể hiện ở bên trái đầu ngón ấy là người ta tìm mình, như vậy phải nên đề phòng.

Máy động cách

Các đốt dưới của cả 3 ngón chằng dính liền nhau, mà ở đầu cung tốn lại tiếp giáp với cung ly, giống như gốc cây rưa tiếp nhận mũi tên (hoặc như mũi tên chọc vào cung ly), mà ngón cái lại gần tiểu chỉ (cun) ở cung ly ấy, vậy phải dựa vào bát quái mà xem, nếu ngón trong và ngón ngoài đều như thế, thì gọi là: “Cách cặp cổ” cách này tối độc.

Động đẵn cách

Là kiểu cung Ly ủ rũ co gục xuống, mà ngón có cung tốn lại vươn lên cao hơn, như lưỡi dao chặt lưng từ nửa cung ly trở xuống, coi đó là biểu tượng chủ nhà có sự canh cánh bên lòng và phải xem ngón cun chỉ vào cung nào, rồi dựa vào bát quái mà đoán. (Dù ngón trong hay ngón ngoài mà đều như vậy thì cũng cùng một phép đoán).

Ngoại hơn tứ cách

Kiểu này, còn gọi là thắng phụ chi hình, tức là thấy các cung: tốn, ly, khôn tranh nhau, cung ly lại cúi xuống, coi đó là: sẽ có sự đánh nhau, kiện nhau. Nếu tốn cao hơn khôn ấy là: “Nội hơn tứ cách”. Khôn cao hơn tốn ấy là: “Ngoại hơn tứ cách”.

Đề cái cách

Đầu cung ly co cúi, đầu khôn che dấu ở trên đầu cung ly, đó gọi là “Ngoại đè cái” (ngón ngoài đè trên cái), nếu ngón trong đè cái tất có loạn từ trong loạn ra ngoài đè cái hằn có biến bên ngoài vào (loạn từ ngoài tới).

Thức hầu cách

Đầu cung tốn sung chọc lại cung ly, ly cúi xuống dưới, ngón trong đè ngón cái, ngón ngoài vượt qua chèn ngón khác, đó là biểu hiện: “Bức gia” là nhà bị chèn ép.

Vãn nội cách

Ngón út chỉ bên tả, ấy là kéo ngón trong chỉ vào cung cấn dần, ấy là biểu hiện kho vựa bị tuôn ra (mọi sự độc). Nếu ngón út chỉ ngoài là “Vãn ngoại cách” cách này là tốt lành.

Tươi cái cách

Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.

Lê Cảnh

Tết Kỷ Hợi 2023: Hướng Dẫn Xem Chân Gà Tục Cúng Gà Mùng 3 Tết Để Biết “Cát Hung”

Thông thường thì lễ cúng mùng 3 Tết là lễ được rất nhiều người chú trọng trong dịp Tết Nguyên Đán. Người ta gọi ngày mùng 3 Tết là ngày cúng ra mắt hành binh hay còn gọi là “Cất Tết”. Vì thế phải thật cẩn trọng và chú ý để tránh việc phạm phải những điều không hay. Trong lễ cúng hành binh này gia chủ sẽ cần phải chuẩn bị những đồ lễ sau đây:

Mâm ngũ quả (5 loại quả khác nhau), đèn cầy, nhang, rượu, nước, hoa tươi.

Bánh Chưng hay bánh Tét, muối, gạo, bánh kẹo…

1 con gà trống luộc.

Bài văn khấn mùng 3 Tết.

Trong số những món đồ cần chuẩn bị đó, bài văn khấn bạn có thể nhờ các ông thầy cúng giúp để chép lại cho chuẩn. Còn đối với các món lễ tự tay chuẩn bị thì gà trống luộc là món đồ lễ quan trọng nên bạn cần phải chú ý.

Tục cúng gà mùng 3 Tết và những điều cần chú ý

Tùy theo từng vùng miền mà tục cúng mùng 3 Tết sẽ khác nhau. Thế nhưng dù là vùng miền nào thì gà luộc vẫn là lễ vật không thể thiếu được. Theo như lời người xưa truyền lại, cần phải chọn gà cúng cho đẹp mắt, cho chuẩn để có được một mâm lễ cúng cho thật chuẩn.

Thường thì vào ngày mùng 3 Tết, các gia chủ sẽ dậy thật sớm, chuẩn bị các món đồ lễ vật để hoàn thành mâm cơm cúng. Cách chọn gà cúng mùng 3 phải là gà chưa biết gáy và chưa “đạp mái”, có toàn thân một màu hung thì rất tốt, giò gà phải vàng tươi, đuôi dài. Các con gà đuôi cụt, lông trắng, đen, nổ… không cúng được. Do yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt, giá có thể tăng đến gấp 3 vào những ngày cận kề mùng 3.

Các món trong mâm cơm có thể thay đôi tùy theo gia chủ nhưng những món cơ bản thì như đã nói bên trên và quan trọng nhất là gà luộc sẽ phải chọn gà trống. Nếu là gà nhà nuôi thì sẽ càng tốt, càng thể hiện được tấm lòng thành của con cháu. Còn nếu không thì có thể chuẩn bị con gà trống khoảng hơn 1kg. Không được để gà quá to hoặc quá nhỏ. Thường chọn gà sẽ chọn con vừa mới tập tẹ gáy là đẹp nhất.

Thắp hương, khấn vái theo bài khấn như đã chuẩn bị. Khi khấn cần thành tâm, yên tĩnh. Sau khi khấn xong, chờ cho hương tàn thì lấy gạo, muối trong đĩa ở mâm cơm cúng tung ra bốn phương, tám hướng xung quanh nhà. Tiếp theo sẽ hóa tiền vàng mã để gửi cho gia tiên làm “lộ phí”.

Theo nhiều người thì việc thưởng thức gà cúng ngày mùng 3 Tết sẽ được ông bà, tổ tiên phù hộ để có nhiều sức khỏe, may mắn và tài lộc trong năm tới. Vì thế mà với nhiều người, tục cúng gà mùng 3 Tết là vô cùng quan trọng để tiễn đưa Tổ Tiên sau khi đã cùng ở bên gia đình trong những ngày đầu năm vừa qua.

Bên cạnh đó, điểm quan trọng cần phải lưu ý là tục xem “chân gà” cúng vào ngày mùng 3 Tết. Xem giò gà đầu năm là một phong tục có từ lâu đời. Cả nhà giàu, nhà nghèo ngày đầu năm đều chọn con gà trống mới lớn (còn gọi là gà giò) để làm thịt trước cúng, sau mang bộ giò đi nhờ thầy coi để biết “kiết hung” trong năm mới.

Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu, để giữ được lâu khi không có điều kiện đến nhờ các thầy xem. Ngoài xem giò gà ra, còn xem huyết luộc, nếu huyết khi luộc xong bị gấp (xếp) lại, thì rất tốt, năm đó làm ăn may mắn, tài lộc dồi dào, sức khoẻ bình an.

Cách xem chân gà cúng

Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.

Tứ hỷ cách

Cách này là cả 3 ngón cùng thẳng lên, hình như không dựa vào nhau, không dính vào nhau, không rối ngoặc vào nhau, có màu sắc tươi tỉnh, đó là biểu tượng hoà hợp, đều đại cát vậy.

Kê ba cách

Là kiểu ba đầu ngón (của ngón trong, ngón cái và ngón ngoài) đều thứ tự gối đầu ngón vào nhau và cùng dựa vào nhau, giống như hình 3 người cùng cúi theo 1 chiều, mà cùng vẫy vời và đều có sắc tươi tỉnh, ấy là cách một nhà vui vẻ.

Phù cái cách

Kiểu này là: ở giữa cung ly (cung ly ở đầu ngón cái) với cung chấn và tốn như ghé vào hôn nhau, nhưng cung khảm và cung cấn lại không dính vào nhau (hơi xa cách bỏ trống) và có hỷ sắc (ở cung tốn tươi vui) ấy là biểu tượng: “Cầm giáo nhọn bền vậy, nếu ngón trong và ngoài đều như vậy là: cách nội ngoại phù cái”.

Ủ cái cách

Kiểu này: ở đầu ngón cái co rụt, có sắc ủ rũ, đó là biểu tượng chủ sẽ chuyên tay biến chuyển (có biến cố tráo trở).

Tinh cái cách

Kiểu này có ba dóng của ngón trong cùng ghé vào ngón cái chút ít và như sợ hãi phải cúi theo, như cùng cúi vái chào, ấy là biểu tượng: “Lục khuyến” (là 6 đốt thúc đẩy nhau) nếu ngón trong và ngón ngoài đều như vậy, gọi là: “Cách dựa cái” (dựa vào ngón cái).

Nội náu cách

Kiểu này: Cung tốn ghé cúi vào cung ly, ly che dấu cho cung tốn, ấy là cách ẩn nấp, như vậy là mọi sự phải dè chừng nếu ngón ngoài ẩn nấp cũng vậy, gọi là “Cách ẩn nấp”.

Nội ngăn cách

Là kiểu: ở giữa cung Tốn và cung cấn có ghé dính vào ngón giữa (ngón cái) nhưng cung trung không ghé dính gì với cung chấn, mà ở đầu cung tốn lại chọc vào cung ly, đó gọi là: “Kéo ngăn quá cái” ấy là biểu tượng mọi sự có trở ngại, không nên làm ẩy phải dè giặt.

Ngoại dương cách (Còn gọi là ngoại ra tứ, nghĩa là ngoài uốn éo)

Kiểu này: ba dóng của ngón ngoài và ba dóng của ngón cái quay ngược nhau và chẳng quay vào ngón cái một chút nào. Quẻ này nếu đem về: cầu quan, cầu tài, cầu hôn nhân là tối kỵ, nếu làm 3 việc trên đều chẳng đạt mà còn có hại.

Bổng cun cách

Kiểu này là: có ngón cun cúi xuống, chỏ vào cung khôn hay cung đoài như đóng cửa ngăn ngại, nếu ở ngón cái tươi, các điểm có kỷ sắc là có sự vui mừng, nếu ngón cái co rụt lại và cúi xuống là điểm độc dữ ! Nếu thấy bổng cun tươi cái mà xem về bệnh tật thì lại càng kỵ (độc), nếu bổng cun, cùng bổng cái thì đoán như vậy !

Liệp cun cách

Kiểu này: có ngón út dẵm séo lên và vượt qua, thấy ngón út đè lên các cung: càn, khảm, cấn, đó là biểu tượng phải trì hoãn sự việc lại.

Ngôi cái cách

Kiểu này giống như núi đá lởm chởm gập gềnh, nó là ngón cái cao cất bổng mặt, đó là biểu tượng không hy vọng, còn chơi vơi, không chắc được việc.

Nội nghịch cáu cách

Kiểu này có ngón trong xông ra ngoài, bỏ rời ngón cái, mà cúi xuống, thấy rõ ở bên phải đầu ngón cái (chỗ cung ly), đó là mình đi tìm người khác, nếu ở chỗ đằng sau lưng có tươi là điềm mừng.

Ngoại quá cách

Là kiểu: ngón ngoài xông ra, rời ngón cái, cúi xuống dưới, thể hiện ở bên trái đầu ngón ấy là người ta tìm mình, như vậy phải nên đề phòng.

Máy động cách

Các đốt dưới của cả 3 ngón chằng dính liền nhau, mà ở đầu cung tốn lại tiếp giáp với cung ly, giống như gốc cây rưa tiếp nhận mũi tên (hoặc như mũi tên chọc vào cung ly), mà ngón cái lại gần tiểu chỉ (cun) ở cung ly ấy, vậy phải dựa vào bát quái mà xem, nếu ngón trong và ngón ngoài đều như thế, thì gọi là: “Cách cặp cổ” cách này tối độc.

Động đẵn cách

Là kiểu cung Ly ủ rũ co gục xuống, mà ngón có cung tốn lại vươn lên cao hơn, như lưỡi dao chặt lưng từ nửa cung ly trở xuống, coi đó là biểu tượng chủ nhà có sự canh cánh bên lòng và phải xem ngón cun chỉ vào cung nào, rồi dựa vào bát quái mà đoán. (Dù ngón trong hay ngón ngoài mà đều như vậy thì cũng cùng một phép đoán).

Ngoại hơn tứ cách

Kiểu này, còn gọi là thắng phụ chi hình, tức là thấy các cung: tốn, ly, khôn tranh nhau, cung ly lại cúi xuống, coi đó là: sẽ có sự đánh nhau, kiện nhau. Nếu tốn cao hơn khôn ấy là: “Nội hơn tứ cách”. Khôn cao hơn tốn ấy là: “Ngoại hơn tứ cách”.

Đề cái cách

Đầu cung ly co cúi, đầu khôn che dấu ở trên đầu cung ly, đó gọi là “Ngoại đè cái” (ngón ngoài đè trên cái), nếu ngón trong đè cái tất có loạn từ trong loạn ra ngoài đè cái hằn có biến bên ngoài vào (loạn từ ngoài tới).

Thức hầu cách

Đầu cung tốn sung chọc lại cung ly, ly cúi xuống dưới, ngón trong đè ngón cái, ngón ngoài vượt qua chèn ngón khác, đó là biểu hiện: “Bức gia” là nhà bị chèn ép.

Vãn nội cách

Ngón út chỉ bên tả, ấy là kéo ngón trong chỉ vào cung cấn dần, ấy là biểu hiện kho vựa bị tuôn ra (mọi sự độc). Nếu ngón út chỉ ngoài là “Vãn ngoại cách” cách này là tốt lành.

Tươi cái cách

Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.

Tục Cúng Gà Mùng 3 Tết

Theo cổ tục nước ta, những ngày giáp Tết Nguyên đán (tính theo âm lịch) có nhiều tục lệ mang ý nghĩa khác nhau mà cho đến nay nhân dân ta vẫn còn bảo lưu nghiêm túc, coi đó là mỹ tục không thể thiếu, như: Lễ tảo mộ ông bà (từ 15 đến 25 tháng Chạp), Đưa và rước ông Táo (23 và 30), Dựng nêu (chiều 30), Rước và đưa tổ tiên ông bà (chiều 30 và sáng mùng 3 Tết), Lễ Trừ tịch, Giao thừa (giữa đêm 30), lễ Hạ nêu (sáng mùng 7 Tết)… trong đó có lệ cúng đầu năm vào sáng mùng 3 Tết. Lệ này còn gọi là “cúng hiếu”, đưa tổ tiên ông bà sau mấy ngày về ăn Tết với con cháu. Lễ vật cúng đầu năm sáng mùng 3 Tết nhất thiết phải có con gà trống.

Tục cúng gà đầu năm

Con gà cúng đầu năm phải chọn gà trống vừa đẹp vừa ngon thịt. Đó là loại gà Tàu, nuôi đất, chân vàng. Sau khi nhổ sạch lông, con gà trống được chéo hai cánh cho đẹp đem nhúng trong nồi cháo cho chín, vớt ra để trên mâm đặt lên bàn thờ gia tiên với tư thế “ngồi”, đầu ngẩng cao. Miệng gà cho ngậm một cái bông hồng (ý nghĩa hạnh phúc), hoặc bông mai (may mắn) hay bông vạn thọ (trường thọ). Sau khi cúng đầu năm và kiếu ông bà, thịt gà đem xé phay, trộn gia vị, gia đình cùng chung vui năm mới. Cặp cẳng gà được chặt ra để xem quẻ cát hung trọn năm gọi là bói cẳng gà. Nếu các ngón cẳng gà bung ra không tốt thì dùng làm mồi nhậu, còn tốt thì đem treo trước cửa, ý nghĩa là để trừ tà và cũng để “khoe” điềm tốt của nhà mình. Có ba “quẻ” được coi là tốt: Một là Nhất tý khu tà: Ngón cái bấm vào góc dưới ngón áp út (nơi gọi là cung Tý) có tác dụng đuổi tà, xua tai họa. Hai là Lưỡng quyền sinh lộc: Hai cẳng gà mà các ngón nắm lại thì sinh ra lộc (tượng trưng dùng sức mạnh lao động). Ba là Ngũ chỉ thủ ngân: Năm ngón chúm lại là nắm giữ được tiền bạc trong tay!

Triều Thiên Kê nghĩa là con gà chầu trời. Tương truyền ở cõi thượng giới có một con thần kê chầu trước cửa nhà trời, có nhiệm vụ gáy báo giờ cho Ngọc Hoàng và thần tiên ở thiên đình, quỷ ma khi nghe tiếng gáy của Triều Thiên đều phải lánh xa. Người trần mượn hình ảnh nó để trấn ếm tà ma. Trong Kê thư mô tả con Triều Thiên Kê như sau:

Lại có sách nói, con gà trong bức tranh ngày Tết là con Trọng Minh Điểu với truyền thuyết: Thời Thượng cổ nước Trung Hoa, lúc vua Nghiêu trị vì thì nước nhà thái bình thịnh trị. Nhưng thỉnh thoảng trong giấc ngủ, vua mộng thấy điềm gở: Hổ dữ, sói lang xuống núi quấy nhiễu dân lành: yêu ma từ trong rừng ra phá phách làng xóm. Sau những cơn ác mộng đó thì tai họa ập đến cho dân: Hạn hán, mất mùa, dịch bệnh… Vua vô cùng lo lắng! Một hôm, nước Chỉ Chi sai sứ thần đến tặng vua Nghiêu một con chim rất to, rất đẹp tên là Trọng Minh Điểu. Chim có hình dáng và màu sắc y hệt con gà trống nhưng tiếng gáy thì giống phượng hoàng. Trọng Minh Điểu rất ghét những loài gian tà, hung ác: Gặp tà ma thì rượt đuổi, gặp ác thú, ác điểu thì cắn đá cho chết. Từ khi có nó, vua không còn thấy ác mộng, dân chúng cũng không gặp tai họa như trước. Mọi người gọi nó là Kê vương (vua các loài gà). Từ đó người ta bắt chước triều đình dùng gỗ đẽo hình con gà trống đặt trước nhà. Người xưa tin rằng, trong đêm giao thừa, bọn ma quỷ được tự do lên thế gian kiếm ăn, nên mỗi lần Tết đến, người ta vẽ bức tranh gà trống (thay vì đẽo gỗ, khó hơn) treo trước nhà để trừ tà và xua tai họa.

Trong tâm thức của người Việt Nam, hình ảnh con gà trống luôn là biểu tượng cho sự cát tường và có uy lực trừ tà, vì con gà trống có đủ Ngũ đức. Ngũ đức đó là: Văn, Võ, Nhân, Dũng, Tín.

Văn: Trên đầu có mùng (mào) như quan văn đội mão. Võ: Dưới chân có hai cựa như quan võ trang bị cặp song đao. Nhân: Khi bươi được mồi không ăn một mình, “túc túc” gọi đồng loại đến cùng ăn. Dũng: Khi so cựa trước đối thủ dù to khỏe hơn mình vẫn không sợ sệt, nhút nhát, gặp diều quạ bắt gà con, liền xông vào cắn đá. Tín: Gáy báo trước cho mọi người, mọi vật đúng giờ giấc, không trễ nải, không lười biếng. Ngoài ngũ đức, sắc lông con gà trống được chia ra làm năm màu gọi là Ngũ thể, mà Ngũ thể thì tương ứng với Ngũ hành. Gà nhạn có mã hay lông trắng thuần Kim, gà xám thuộc Mộc, gà ô (đen) thuộc Thủy, gà điều thuộc Hỏa và gà vàng thuộc Thổ.

Ngày nay “bức tranh gà trừ tà ngày Tết” ít còn ai treo nữa, nhưng “tục cúng gà mùng 3 Tết” thì đa phần vẫn còn giữ theo lệ cũ. Âu đó cũng là một mỹ tục, tượng trưng cho lòng hiếu thảo con cháu đối với tổ tiên và cũng là dịp để gia đình họp mặt chung vui ngày đầu năm sau thời gian xa cách vì cuộc sống riêng tư của mỗi người.

Nguyễn Xuân Ba (st)Tuần Báo Văn Nghệ chúng tôi Xuân 2023

Xem Ngày Cúng Khai Trương Mùng 9 Tết Canh Tý 2023

1. Khai trương ngày mùng 9 Tết: Nên hay không?

Thông thường, các ngày chẵn mùng 2, 4, 6, 8 Tết với ý nghĩa trọn vẹn, đủ đầy được coi là thời điểm vàng để các công ty, cửa hàng, quán ăn, shop thời trang làm lễ cúng khai trương mở hàng đầu năm.

2. Xem ngày cúng khai trương mùng 9 Tết Canh Tý 2023

Một ngày tốt khai trương khi hội tụ được các yếu tố: Là ngày Hoàng Đạo, có Trực đẹp, có nhiều Sao tốt và địa chi tương hợp với tuổi của gia chủ.

Theo lịch vạn niên 2023, ngày mùng 9 Tết nguyên đán là ngày Câu Trần Hắc Đạo – tượng trưng cho hình ảnh của một con chó sói hung dữ và đen đúa. Làm lễ cúng khai trương, mở cửa hàng đầu năm vào ngày này sẽ gặp phải bất lợi, khó khăn, lợi nhuận thấp, dễ dẫn đến hao tốn tiền của, thua lỗ nợ nần.

Bên cạnh đó, số lượng cát tinh trong ngày mùng 9 cũng chiếm ưu thế hơn hẳn so với số lượng hung tinh. Cụ thể, các Sao tốt chiếu trong ngày mùng 9 Tết 2023 có: Thiên Đức Hợp (tốt cho mọi việc), Nguyệt Đức Hợp (tốt cho mọi việc trừ tố tụng), Tứ Tương, Âm Đức (tốt cho mọi việc), Vương Nhật, Dịch Mã (tốt cho xuất hành), Thiên Hậu, Thời Dương, Sinh Khí (tốt cho mọi việc), Minh Đường (tốt cho mọi việc). Các Sao xấu gồm: Nguyệt Yếm (xấu cho xuất hành, giá thú), Địa Hỏa, Trùng Nhật.

Kết hợp tất cả các yếu tố kể trên, các chuyên gia phong thủy nhận định rằng ngày mùng 9 Tết âm lịch 2023 là ngày tốt, có thể mở hàng khai trương, ký kết hợp đồng mua bán, khởi công xây dựng hoặc tu tạo sửa chữa. Tuy nhiên về địa chi tương xung, các tuổi Quý Tị, Tân Tị, Tân Hợi nên hạn chế tiến hành việc quan trọng hoặc xuất hành đi xa vào ngày mùng 9 Tết.

Giờ hoàng đạo để tiến hành lễ cúng khai trương mùng 9 gồm các giờ Thìn (7-9h), Ngọ (11-13h), Mùi (13-15h), Tuất (19-21h), Hợi (21-23h). Để chọn hướng tốt xuất hành bạn đi theo hướng Đông Nam để gặp được Tài thần.

3. Cúng khai trương mùng 9 Tết cần chuẩn bị những gì?

Mở hàng cúng khai trương mùng 9 đầu năm bạn có thể nhờ thầy cúng làm lễ và đọc văn khấn. Trong trường hợp bạn tự cúng khai trương thì chủ công ty, nhà hàng, quán ăn sẽ là người đọc văn khấn. Khi đọc nên đọc một cách rõ ràng và thể hiện lòng thành đối với Thần linh.

Mẫu văn khấn cúng khai trương mở hàng vào mùng 9 Tết như sau: Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần. Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần. Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này. Hôm nay là ngày mùng 9 tháng Giêng năm Canh Tý 2023 Hiện ngụ tại: … Con thành tâm sắm sửa lễ vật, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: Con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi hàng ở tại xứ này … (địa chỉ công ty, cửa hàng. Nếu là cơ quan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng, cùng toàn thể nhân viên công ty), nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh, phục vụ sinh hoạt. Do đó, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh cúi mong soi xét. Chúng con xin kính mời quan Đương niên, quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân, các ngài địa chúa Long mạch cùng tất cả Thần linh cai quản khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành. Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con buôn bán hanh thông, lộc tài vượng tiến, làm ăn thuận lợi, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành. Con lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong khu vực này, xin hãy tới đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn buôn bán gặp nhiều may mắn. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).

5. Nghi thức cúng khai trương mùng 9 Tết mở hàng lấy lộc đầu năm

Khi đến giờ hoàng đạo, chủ cửa hàng/công ty đứng trước mâm lễ cúng tiến hành thắp nhang, khấn 3 vái, cắm nhang và đọc văn khấn khai trương, cầu mong may mắn tài lộc, vạn sự hanh thông cho năm mới.

Sau khi đọc xong văn khấn, đợi tuần nhang đầu cháy hết, gia chủ khấn 3 vái rồi xin lấy tiền vàng đi hóa. Tiền vàng cháy hết cũng là lúc lễ cúng khai trương mùng 9 xong xuôi. Bạn có thể mời người hợp tuổi, hợp mệnh đến mua hàng lấy lộc, ký kết giao dịch đầu năm. Tuyệt đối tránh mời khách đến vào lúc lễ cúng chưa hoàn tất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tục Cúng Gà Mùng 9 Để Xem "Cát trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!