Bạn đang xem bài viết Tục Cúng Đầy Tháng Của Người Hoa? Mâm Cúng Đầy Tháng Có Gì? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ý nghĩa về mâm cúng đầy tháng của người Hoa
Lễ cúng đầy tháng cho bé được tổ chức long trọng, và kèm theo một bữa tiệc tụ tập tất cả gia quyến cùng bạn bè. Theo truyền thống, trong lễ đầy tháng 1 người cậu đằng mẹ sẽ đặt cho nó một cái tên biệt danh cùng với ý nghĩa tục như: con chó, hay con mèo…
Theo quan niệm dân gian xưa, thì những đứa trẻ dễ thương nhất trong gia đình thường bị ma quỷ ám, để bảo vệ cho nó người ta thường (giao cửa) cho người hàng xóm. Bất cứ 1 sự bày tỏ tình cảm nào của bố mẹ nó đều là không nên. Khi đứa bé lớn lên, bố mẹ nó không làm ra vẻ phấn khởi vì sự trưởng thành của nó do theo quan niệm của người Hoa, làm như vậy để nhằm tránh sự ghen tỵ của ma quỷ. Sở dĩ người ta đặc biệt hiệu cho đứa bé là tên những con vật để ma quỷ không biết nó là người, tên thật của đứa bé chỉ được viết ra cho đến khi nó trưởng thành.
Người Hoa chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé ra sao?
Trong lễ đầy tháng, người Hoa có tục nhuộm đỏ quả trứng gà luộc nhằm cúng tạ ơn bà mẹ sanh (12 bà mụ).
Trước đây người Hoa còn có tục lệ khi đứa trẻ đến tuổi đi học. Ngoài việc chọn ngày tốt cho nó đến trường, người mẹ còn làm bánh (pót chay) làm bằng bột nếp nên dẻo & dính. Người mẹ xúc từng khúc bánh cho đứa bé ăn vào ngày đầu tiên đến trường để cầu mong nó siêng năng học tập, chăm chỉ đến nỗi lúc nào cũng ngồi học (dính) vào ghế chứ không ham chơi và lười biếng.
Ngày nay, những gia đình người Hoa thường tổ chức lễ sinh nhật, đầy tháng cho các cháu bé theo nếp sống mới, những hủ tục mê tín dị đoan hầu như đã bị bãi bỏ. Các tập tục như trọng nam khinh nữ được bài trừ, con trai, và con gái được đối xử quý mến như nhau.
Cách tính ngày để cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái của người Hoa như thế nào?
Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé tương đối là đơn giản. Trong dân gian có câu “gái lùi 2, trai lùi 1” tức là nếu bé gái thì ta lùi lại 2 ngày so với ngày sinh của bé. Còn đối với bé trai ta lùi lại 1 ngày so với ngày tròn tháng của bé. Ví dụ thực tế như sau: Bé sinh ngày 17/11 âm lịch thì sẽ cúng đầy tháng cho bé vào ngày 15/12 đối với bé gái và vào ngày 16/12 đối với bé trai. Thông thường ngày cúng đầy tháng cho bé sẽ được tính theo ngày âm lịch âm.
Nghi thức khai hoa
Đặt trẻ ở trên bàn giữa, người lớn trong họ sẽ thắp hương & bắt đầu mở lời xin phép khai hoa. Sau đó, người chủ lễ sẽ bế đứa trẻ trên tay, đồng thời cầm 1 cành hoa quơ qua quơ lại miệng bé và đọc những lời cầu chúc mang ý nghĩa tốt đẹp:“Mở miệng ra cho có bông, có hoa, Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ, Mở miệng ra cho có bạc, có tiền, Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…”
Nghi thức đặt tên cho bé
Sau khi cầu chúc những điều tốt lành đến với đứa trẻ, người chủ lễ sẽ tiếp tục nghi thức Xin Keo. Theo đó, chủ lễ sẽ lấy hai đồng tiền cổ làm bằng bạc thật & gieo vào một chiếc đĩa sâu lòng. Nếu có 1 mặt úp, một mặt ngửa thì chứng tỏ cái tên đã được tổ tiên chứng giám & ưng thuận. Ngược lại, nếu đều là 2 mặt úp hay 2 mặt ngược thì phải tiến hành gieo đồng tiền này lại. Nếu đã 3 lần mà vẫn chưa được thì cần phải đặt tên khác cho trẻ. Ngày nay, khi sinh đứa bé ra, mọi người thường đặt tên con ngay để làm những thủ tục khai sinh nên tập tục Xin Keo này cũng không còn tồn tại.
Tuy nhiên, một số gia đình vẫn còn giữ được tục này như một truyền thống gia tộc. Ngoài ra, theo tục xưa, sau Xin Keo người mẹ cũng phải được làm phép để tẩy uế & kết thúc thời gian ở cữ. Theo đó, mẹ phải bồng trẻ bước qua 1 nồi nước sôi có đặt đinh nung đỏ nhiều lần (trai 7 lần, gái 9 lần) & sau đó đi quanh nhà. Trong lúc đi, mẹ cố tình làm rơi tiền để mong cầu cuộc sống của con sau này dư dả, đủ đầy. Dù ngày nay, việc tẩy uế cho người mẹ sau sinh đã được xem là hũ tục và không còn tồn tại nhưng chút sót lại của việc đánh rơi tiền từ tục tẩy uế này vẫn còn được duy trì ở một số ít gia đình.
Sau tất cả những nghi thức này là lời cầu chúc & lì xì của những người họ hàng trong dòng tộc cũng như những vị khách tham dự tiệc mừng.
Tục nhuộm đỏ trứng trong nghi lễ cúng đầy tháng của người Hoa
Văn hóa của người Hoa và Việt Nam có rất nhiều các điểm tương đồng trong tập quán, tín ngưỡng do đó người Hoa hòa nhập rất dễ dàng vào xã hội người Việt. Thực tế, thì ngoài các điểm rất tương đồng trong văn hóa cùng tư tưởng. Người Hoa vẫn có những bản sắc riêng mà có thể khác biệt đôi chút với người Việt Nam, như những ngày lễ hội riêng trong tập quán tín ngưỡng của người Hoa (lễ Nguyên Tiêu, lễ Đông Chí, lễ vía Quan Công, lễ vía bà Thiên Hậu,…). Và 1 số quy chuẩn ứng xử của người Hoa trong 1 số tình huống cũng có thể sẽ khác đôi chút với người Việt.
Nói riêng về tập tục trong mâm cúng Đầy tháng cho trẻ sơ sinh người hoa còn có tục nhuộm đỏ quả trứng gà luộc nhằm cúng tạ ơn bà mẹ sanh (12 bà mụ). Màu đỏ mang ý nghĩa chúc cho đứa trẻ được số đỏ, may mắn và mạnh khoẻ cũng trong lễ đầy tháng ngoài việc biếu tặng cho họ hàng mỗi người hai hoặc bốn trứng nhu.
Màu đỏ tượng trưng cho hạnh phúc và sung túc. Quả trứng tròn là biểu tượng của sự đầy đủ, vẹn toàn, viên mãn & mong muốn cuộc sống no đủ. Do đó, nhuộm trứng là 1 trong những tục truyền lâu đời, không thể thiếu trong nghi lễ cúng đầy tháng của người Hoa, nhằm cầu mong may mắn cho bé…
+3 Loại Hoa Cúng Đầy Tháng Là Hoa Gì ? Hoa Cúng Đầy Tháng Cho Bé Là Hoa Gì Mới Chính Xác
Rate this post
Nội dung chính
Hoa hồng trong lễ cúng đầy tháng
Hoa hồng có nguồn gốc lịch sử từ rất lâu đời với nhiều chủng loại và màu sắc rất đa dạng. Hoa hồng là hình ảnh biểu tượng cho cái đẹp, tình yêu, và sự mạnh mẽ.
Đang xem: Hoa cúng đầy tháng là hoa gì
Hoa hồng đỏ vừa có hương thơm dịu nhẹ, màu sắc đỏ mang biểu trưng cho sự may mắn, cát tường. Là một trong những loài hoa thích hợp để bày, cắm trên bàn thờ gia tiên hoặc thần Phật. Chính vì vậy không quá khó hiểu khi hoa hồng là một trong những loài hoa phổ biến nhất trong các mâm cúng đầy tháng cho bé.
Theo quan niệm phong thủy, màu đỏ là màu của may mắn, vậy nên việc dâng hoa hồng trong lễ cúng đầy tháng thể hiện ước mong của gia đình cho con luôn được may mắn, cát tường. Sẽ được thần Phật phù hộ, tài lộc tấn tới.
Hoa Cát Tường trong lễ cúng đầy tháng của bé
Loài hoa cát tường có nguồn gốc từ miền Tây nước Mỹ, sau đó được du nhập đến nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, hoa cát tường được trồng chủ yếu ở Đà Lạt.
Ở cát tường, người ta tìm thấy một vẻ đẹp mỏng manh mà cũng rất đỗi đằm thắm. Những cánh hoa mềm như lụa, cùng với màu sắc nhẹ nhàng đã khiến cát tường luôn gợi đến một sự yếu đuối cần che chở, nhưng trái với sự mong manh yếu đuối ấy, cát tường lại là một loài hoa có sự vươn lên mạnh mẽ.
Do cái tên “cát tường” có ý nghĩa là “may mắn” mà loài hoa này cũng thường xuyên được sử dụng trong lễ cúng đầy tháng của bé, như một lời cầu chúc may mắn, vạn sự như ý, với những phút giây thoải mái, thanh bình, thịnh vượng trong cuộc đời phía trước của bé.
Ý nghĩa hoa đồng tiền trong mâm cúng đầy tháng cho bé
Cây đồng tiền là dạng giống cây thiên thảo, có tên gọi khác là hoa mặt trời. Loài hoa này có tên khoa học là Gerbera Jamesonii. Giống hoa này khá đa dạng về kích cỡ và màu sắc như: Đỏ, trắng, hồng, vàng. Hoa thường được trồng tại cánh đồng, bồn hoa cảnh hay chậu nhỏ.
Cây đồng tiền được tìm thấy đầu tiên tại Nam Phi, Tasmania, Châu Á từ thế kỷ thứ 19. Còn đối với người Việt thì từ lâu hoa đồng tiền đã trở nên gần gũi vô cùng. Loài hoa đặc sắc này thuộc họ nhà cúc và thường được dùng để trang trí trong lễ cưới, trồng ở vườn nhà hay trang trí cho không gian phòng.
Loài hoa đồng tiền tượng trưng cho hạnh phúc, nó mang ý nghĩa về vẻ đẹp và sự diệu kì. Nó mang đến cho chúng ta sự tươi sáng và vui vẻ.
Hoa luôn vươn thẳng lên phía có ánh nắng mặt trời, tỏa cánh hoa xòe rộng vô cùng rạng rỡ. Vậy nên việc sử dụng hoa đồng tiền trong lễ cúng đầy tháng cho bé, như một lời cầu chúc cho con luôn tươi trẻ, khỏe mạnh, dồi dào sức sống, năng lượng và nhiệt huyết để đương đầu với những thử thách trong cuộc sống.
Ý nghĩa hoa ly trong lễ đầy tháng
Hoa ly hay còn có tên gọi khác là hoa bách hợp, hoa loa kèn hay Huệ Tây, chúng được trồng chủ yếu ở Châu Âu và thích hợp với miền khí hậu lạnh.
Hoa ly du nhập vào nước ta cùng với hoa cẩm chướng. Hoa ly được trồng đầu tiên tại Ðà Lạt, vì nơi đây có khí hậu ôn đới rất phù hợp với đặc tính của loài hoa này, sau đó phát triển dần sang các tỉnh khác. Trong các loài hoa du nhập vào nước ta như các loài hồng, cẩm chướng, violet… thì hoa ly được người tiêu dùng rất ưa chuộng và được coi là một thứ hoa sang trọng, quyền quý …Hoa ly nở vào dịp cuối xuân đầu hạ tức là vào khoảng tháng tư và chỉ nở rộ trong nửa tháng. Vì vậy, vào giữa tháng tư, ở đâu ta cũng gặp hoa ly tràn ngập khắp phố phường, sau đó thì lại trở nên quý hiếm.
Việc sử dụng hoa ly trong lễ cúng đầy tháng cho bé thể hiện mong muốn về: Sắc đẹp – Đức hạnh – Thanh cao – Quý phái và Kiêu hãnh cho con.
– Ly trắng: Tráng lệ, sang trọng tượng trưng cho sự trong trắng, đức hạnh. Một bó hoa Ly trắng rực rỡ như lời cầu chúc hạnh phúc, thịnh vượng cho cuộc đời của bé.
– Ly vàng: Lòng biết ơn, sự vui vẻ.Khi loài hoa Ly vàng này bắt đầu mọc thì đó chính là dấu hiệu báo hiệu rằng mùa xuân sắp qua đi và mùa hè đang đến. Cây Ly vàng đại diện cho những người đàn ông hào hoa phong nhã. Một bó hoa Ly vàng sẽ là lời cầu chúc may mắn, yên bình và tài năng cho bé trai.
– Ly tiger: biểu trưng cho sự giàu sang, lòng kiêu hãnh. Mong muốn con luôn mạnh mẽ, tài giỏi, thành công trong sự nghiệp để có được một cuộc sống giàu sang, sung túc.
Phong Tục Đón Tết Của Người Hoa Có Gì Đặc Biệt?
Phong tục đón Tết của người Hoa có nhiều điều đặc biệt, với những điểm giống nhưng cũng có sự khác biệt so với các quốc gia đón Tết Nguyên đán khác. Vào thời gian này, các cơ quan, văn phòng, trường học đều đóng cửa và có hơn 3 tỷ người rời thành phố lớn để trở về quê nhà, quây quần cùng gia đình. Cùng với đó là công tác chuẩn bị đón Tết, dọn dẹp nhà cửa và nhiều phong tục độc đáo khác.
Thông tin về Tết Nguyên đán ở Trung Quốc
Tết Nguyên Đán hay còn được gọi là lễ hội mùa xuân, thường được tổ chức ở Trung Quốc theo lịch tuần trăng, bắt đầu từ ngày đầu tiên cho tới ngày rằm tháng Giêng âm lịch. Có nhiều quốc gia đón Tết Nguyên Đán, nhưng sự kiện lớn nhất vẫn là ở Trung Quốc và đây cũng là quốc gia có nhiều phong tục đón Tết đa dạng và đặc biệt nhất.
Tết Nguyên Đán là một sự kiện văn hóa lớn ở Trung Quốc
Lịch âm dựa trên chu kỳ của mặt trăng nên ngày của kỳ nghỉ sẽ có sự khác biệt giữa các năm và thường là bắt đầu từ ngày 12 tháng 1 đến ngày 20 tháng 2 theo lịch phương Tây. Vào năm 2021, Tết Trung Quốc là ngày nào? Tết Nguyên Đán rơi vào thứ 6 ngày 12 tháng 2, thời gian nghỉ lễ sẽ được diễn ra trước đó, từ ngày 11 tháng 2 cho tới ngày 17 tháng 2 năm 2021.
Tuy diễn ra vào mùa đông nhưng Tết Nguyên Đán vẫn được biết đến với tên gọi là lễ hội mùa xuân ở Trung Quốc. Bởi vì nó bắt đầu từ ngày đầu tiên của mùa xuân – ngày đầu tiên trong 24 điều phối hợp với những thay đổi của thiên nhiên, và đánh dấu sự kết thúc của mùa đông, bắt đầu cho mùa xuân. Lễ hội mùa xuân đánh dấu một năm mới theo âm lịch và thể hiện ước vọng về một cuộc sống mới.
Lễ hội năm mới đầy sôi động của Trung Quốc
Phong tục đón Tết của người Hoa trước thời điểm giao thừa
Phong tục đón Tết của người Hoa được thể hiện từ trước khi bắt đầu ngày đầu tiên của năm mới. Trước đó, người dân Trung Quốc sẽ tiến hành dọn dẹp, trang trí nhà cửa, chuẩn bị và thực hiện các nghi lễ khác nhau để chào đón năm mới.
Dọn dẹp nhà cửa
15 ngày trước khi thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới bắt đầu, người dân Trung Quốc đã bắt đầu tất bật cho các hoạt động mua sắm quần áo, đồ trang trí, thực phẩm cất trữ. Vài ngày trước Tết thường là từ 2 – 3 ngày, mọi người sẽ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, để loại bỏ đi những mảnh vụn, mảnh đất xấu của năm trước. Việc dọn dẹp này được xem như là cách để xua đi những thứ cũ kỹ đã qua và chào đón điều mới mẻ trong năm mới.
Dọn dẹp nhà cửa là phong tục phổ biến dịp năm mới tại Trung Quốc
Dọn dẹp nhà cửa thường là hoạt động chung, tất cả các thành viên trong gia đình sẽ tham gia hoạt động này. Đây là một cách để tạo sự gắn kết các thành viên trong nhà, đồng thời cũng mang đến khoảng thời gian thư giãn, thoải mái nhất cho mọi người. Kết hợp với dọn dẹp vệ sinh, nhiều gia đình cũng sơn sửa lại nhà, tạo nên một không gian mới mẻ hơn để chào đón năm mới.
Trang trí nhà cửa
Mọi con phố, tòa nhà, ngôi nhà ở Trung Quốc vào dịp Tết Nguyên Đán đều được trang trí bằng màu đỏ. Màu đỏ chính là màu của lễ hội, vì đây là màu sắc thể hiện cho sự tốt lành. Đèn lồng đỏ treo trên các đường phố, câu đối đỏ được dán trên cửa ra vào, các ngân hàng, tòa nhà trang trí bằng những bức tranh Tết màu đỏ,… tất cả đều thể hiện cho sự thịnh vượng.
Trang trí nhà cửa bằng những hình ảnh có màu đỏ là phong tục lâu đời
Hầu hết việc trang trí nơi công cộng sẽ được thực hiện trước đó 1 tháng, còn đối với những trang trí nhà cửa truyền thống sẽ được tiến hành trước hoặc đúng vào ngày giao thừa. Hình ảnh trang trí sẽ có sự thay đổi theo từng năm nhất định, năm 2020 là hình chuột, thì năm 2021 sẽ là hình ảnh của những chú trâu.
Tiễn ông Táo về trời
Khi tìm hiểu phong tục đón Tết của Trung Quốc, chắc chắn bạn sẽ nhận thấy nhiều điểm tương đồng với phong tục đón Tết ở Việt Nam, trong đó có lễ tiễn ông Táo về trời. Vào ngày 23 tháng Chạp, người Hoa sẽ tiễn hành các lễ cúng ông Táo và sau đó sẽ thả cá chép để đưa ông về trời. Trên thiên đình, ông Táo sẽ tâu với Ngọc Hoàng về việc làm ăn, cách sống của người dưới hạ giới.
Sau lễ cúng ông Táo người ta sẽ thả cá xuống nước
Lễ cũng ông Táo thường được thiết kế với mâm lễ gồm trái cây, bánh kẹo, đốt giấy hình ông Táo. Sau khi cúng, người ta sẽ mang cá chép đi thả tại các hồ nước, con sông gần nhà.
Phong tục đón Tết của người Hoa trong thời khắc giao thừa
Bữa cơm đoàn tụ
Theo truyền thống, thời khắc giao thừa và ngày đầu năm mới được dành cho các lễ kỷ niệm của gia đình, bao gồm các nghi lễ tôn giáo tôn vinh tổ tiên. Đêm giao thừa là một thời khắc quan trọng, cho dù ở bất cứ đâu, mọi người đều mong được trở về nhà để cùng gia đình tổ chức lễ hội. Bữa tối cuối cùng của năm là một bữa ăn quan trọng, được gọi là “bữa tối đoàn tụ”.
Bữa ăn đoàn tụ vào ngày cuối cùng của năm cũ
Khi tụ tập đủ những người thân yêu và gần gũi của mình nhất trong bữa tối, mị người sẽ có thêm thời gian để trao đổi, chia sẻ với nhau những gì đã diễn tra trong năm. Trong bữa ăn này sẽ có món cá – thể hiện cho sự thịnh vượng, thường được phục vụ nguyên con, bánh bao – có hình dạng như thỏi vàng, bạc và có thêm bánh gạo nếp cùng nhiều lựa chọn ăn uống đa dạng khác.
Cũng giống như mọi người chờ đợi ở quảng trường Thời gian tại New York để chào đón năm mới, người Hoa có phong tục thức khuya vào đêm giao thừa để chào đón thời khắc quan trọng này. Đêm giao thừa chính là đêm quan trọng để mọi người có thể gắn bó với nhau, trước đây mọi người thường ở nhà nhưng hiện tại đã có chút thay đổi. Nhiều người sẽ chọn đi ra các điểm tập trung đếm ngược để tìm kiếm trải nghiệm đón năm mới tuyệt vời.
Bữa ăn có nhiều món và mỗi món sẽ có ý nghĩa riêng
Xem chương trình chào xuân trên CCTV
Khi đài truyền hình Trung ương Trung Quốc phát sóng Gala mừng năm mới vào năm 1983. Tính cho tới thời điểm hiện tại, đây là một trong những chương trình được xem nhiều nhất vào dịp Tết cổ truyền của người Hoa. Chương trình gala này luôn giữa được truyền thống giờ phát đừng đầu và cũng là chương trình được xem nhiều nhất vào dịp Tết cổ truyền.
Chương trình chào năm mới có nhiều mãn biểu diễn ấn tượng
Đốt pháo hoa
Từ lâu truyền thống của người Trung Quốc vào thời khắc giao thoa gữa năm cũ và năm mới người ra sẽ đốt pháo hoa. Hiện tại, bắng pháo hoa đã trở thành một trải nghiệm phổ biến cho cu khách. Pháo hoa được thêm vào nhiều hơn và kết hợp với các bản giao hưởng, giúp mang đến bầu không khí tuyệt vời.
Màn bắn pháo hoa ấn tượng vào ngày giao thừa
Từ các màn trình diễn công cộng ở những thành phố lớn, đến hàng triệu lễ kỷ niệm riêng ở các vùng nông thôn của Trung Quốc, đốt pháo và bắn pháo hoa là một lễ hội không thể thiếu. Hàng tỷ quả pháo hoa được bắn lên ở Trung Quốc vào lúc 12 giờ sáng Tết Nguyên đán, nhiều nhất ở bất cứ đâu vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Ở Trung Quốc, pháo hoa năm mới được làm từ những sợi giấy đỏ cuộn tròn có chứa thuốc súng, khi đốt xong sẽ để lại những mảnh giấy đỏ tươi. Người ta tin rằng tiếng nổ ồn ảo của pháo sẽ khiến Nian sợ hãi – con quái vật giống sư tử mà theo như truyền thuyết thì nó trồi dậy từ biển để thưởng thức bữa tiệc thịt người vào năm mới.
Kết hợp với pháo hoa là màn múa lân ấn tượng
Thần thoại Nian cũng xuất hiện trong các điệu múa sư tử thường được tìm thấy trong các lễ hội chào năm mới – 1 trong những truyền thống được công nhận trên toàn cầu vì sự nổi bật của nó trong lễ kỷ niệm cộng đồng. Điệu múa truyền thống đầu màu sắc được biểu diễn ngoài trời cùng với tiếng đệm của trống, chũm chọe và đôi khi là cuộc diễu hành đường phố.
Phong tục đón Tết của người Hoa vào đầu năm mới
Lì xì năm mới
Một phong tục đón Tết của người Hoa phổ biến vào ngày đầu năm mới chính là lì xì. Theo truyền thống, hồng bao – phong bao đỏ – chưa một lượng tiền đáng kể sẽ được dành tặng cho trẻ em, người lớn chưa lập gia đình và người già ngay sau thời khắc giao thừa hoặc vào ngày đầu tiên của năm mới. Hiện tại phong tục này vẫn còn nhưng phong bao đỏ đã không còn phổ biến, thay vào đó là những giao dịch tặng quà được thực hiện trên các ứng dụng chuyển tiền.
Lì xì năm mới là phong tục lâu đời dịp Tết Nguyên Đán
Đi chùa đầu năm
Mùa Tết Nguyên Đán là thời điểm nhộn nhịp của các ngôi chùa ở Trung Quốc. Những người thờ cúng thường đến chùa vào ngày thứ 3 của năm mới để thắp hương, cầu nguyện các vị thần phù hộ và mang đến may mắn trong năm sắp tới. Ở thời điểm này, nhiều ngôi chùa lớn sẽ tổ chức các lễ hội múa lân sư rồng tại sân đình cùng nhiều hoạt động đặc sắc khác dành cho tín đồ Phật tử.
Ngày đầu năm người dân Trung Quốc lại đi chùa để cầu chúc cho năm mới bình an
Chúc Tết người thân, bạn bè
Vào những ngày đầu năm mới, người Trung Quốc sẽ đến chơi nhà của người thân, bạn bè, có thể dùng chung bữa cơm thân mật. Trong chuyến đi này, họ sẽ gửi cho nhau những lời chúc năm mới may mắn, an lành và tốt đẹp. Trẻ em thì luôn ngoan ngoãn, vui tươi, người già thì nhiều sức khỏe,…
Ngày đầu năm người ta thường dành những lời chúc tốt đẹp cho nhau
Chia sẻ bài viết này:
Đũa Hoa Cúng Mụ Là Gì? Đũa Hoa Cúng Đầy Tháng Là Gì?
Đũa hoa cúng Đầy tháng là gì?
Theo tục lệ, sau khi bé vừa tròn một tháng, mỗi gia đình mang con sẽ tiến hành làm cho lễ nghi cúng Mụ để tạ ơn những vị tiên đã đưa đứa bé đến với họ. Đồng thời bày tỏ lòng cầu mong các vị tiên sẽ luôn phù hộ, chăm sóc và ban phước lành cho đứa bé để các bé luôn khỏe mạnh, hiền ngoan và may mắn trên chặng đường tương lai. Đó chính là bao nỗi niềm hy vọng của hầu hết các ông bố bà mẹ cũng đều mong đến với con mình. Quan niệm truyền thống từ xưa người Việt Nam cho rằng chính nhờ các vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai) và Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bộ Tiên Nương (12 bà Mụ) đã nặn ra mỗi đứa bé hiện hữu trên cõi trần này, do đấy trong mâm cúng bắt buộc phải một xôi lớn, một chè lớn, 1 cháo to dành cho bà Chúa và 12 chén chè nhỏ, 12 dĩa xôi nhỏ, 12 chén cháo nhỏ là phần của 12 bà Mụ. Bên cạnh đấy sẽ có các lễ vật khác để cúng Đức Ông và 3 Đức Thầy như trái cây, hoa, nhang, đồ hàng mã (tiền), nước, gạo, muối, muỗng, đèn cầy, gạo muối, trà, rượu, giấy cúng và trầu chúng tôi song mang các lễ vật cúng kiếng này thì còn có Chén- Đũa-Muỗng và một đôi đũa hoa.
Nhằm mục tiêu khẳng định sự hiện hữu và vai trò của 1 thành viên mới trong gia đình cũng như gia tộc, các ông bố bà mẹ đã sử dụng toàn bộ sự thành tâm và tấm lòng của mình để làm cho ra một mâm cúng Mụ cực kỳ long trọng và hài hòa tất cả các mặt. Khái niệm và ý nghĩa đã giúp ta bổ sung thêm hiểu biết về bí mật của đôi đũa. Lễ cúng Mụ là sự biểu thị cho những hi vọng, nguyện vọng tốt đẹp của thế hệ đi trước đối sở hữu những thế hệ kế thừa. Và đôi đũa hoa cúng Mụ được coi như là nét đẹp văn hóa truyền thống trong tín ngưỡng của người Việt Nam.
Đồ Cúng Tâm Linh chuyên nhận đặt mâm cúng trọn gói Liên hệ 0971413671 ngay để đặt mâm cúng
Cập nhật thông tin chi tiết về Tục Cúng Đầy Tháng Của Người Hoa? Mâm Cúng Đầy Tháng Có Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!