Xu Hướng 3/2023 # Trung Thu Tuyên Quang Năm Nay Có Gì? # Top 8 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Trung Thu Tuyên Quang Năm Nay Có Gì? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Trung Thu Tuyên Quang Năm Nay Có Gì? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoàng Lâm/Sức Khỏe Cộng Đồng

Trung thu Tuyên Quang năm nay có gì? Cập nhật thông tin lễ hội Trung Thu Tuyên Quang 2020. Thông tin mới nhất về lễ hội trung thu Tuyên Quang (lễ hội Thành Tuyên) 2020.

Trung thu Tuyên Quang năm nay có gì?

Trung thu Tuyên Quang năm nay có gì?

Trung thu năm nay (15/8/2020 âm lịch) rơi vào ngày 1/10/2020 dương lịch, tức là thứ 5. Theo như kế hoạch trước đó thì tết trung thu Tuyên Quang 2020 được tổ chức từ ngày 25/9 – 26/9/2020 với sự tham gia của 11 tỉnh thành bao gồm: Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai.

Để tổ chức lễ hội trung thu kết hợp với tổ chức Lễ đón nhận Bằng ghi danh di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO đối với “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam”.

Việc tổ chức Lễ hội thành Tuyên (lễ hội trung thu) không chỉ là hoạt động văn hóa thường niên mà còn giúp giới thiệu với nhân dân cả nước và quốc tế về hình ảnh đất nước, con người và các giá trị di sản văn hóa của Tuyên Quang.

Sự kiện được diễn ra tại thành phố Tuyên Quang từ ngày 25/6 tới hết ngày 26/9 (tức ngày mồng 9 và 10/8 âm lịch).

Các hoạt động có trong lễ hội trung thu Tuyên Quang 2020 bao gồm: Lễ đón nhận và khai mạc Lễ hội thành Tuyên; Đêm hội thành Tuyên; các hoạt động phụ trợ khác: trưng bày, triển lãm di sản then Tày, Nùng, Thái Việt Nam và các sản vật đặc sắc của các địa phương; trưng bày, giới thiệu sản vật đặc sắc, sản phẩm du lịch của Tuyên Quang; giới thiệu không gian Ẩm thực xứ Tuyên và Lễ hội bia Hà Nội; Hội chợ thương mại và du lịch; Chương trình đưa hàng Việt về khu đô thị…

Không tổ chức lễ hội trung thu Tuyên Quang (lễ hội Thành Tuyên) 2020 do dịch Covid-19

Mặc dù đã lên kế hoạch chi tiết cho lễ hội trước đó, tuy nhiên do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid khiến UBND tỉnh Tuyên Quang đã có Công văn quyết định dừng tổ chức lễ hội Thành Tuyên 2020.

Không tổ chức lễ hội trung thu Tuyên Quang (lễ hội Thành Tuyên) 2020 do dịch Covid-19

Cụ thể, ngày 31/8, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có Công văn số 2716/UBND – KGVX về việc dừng không tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2020 để tập trung thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế cuối năm 2020.

Cận Cảnh Mâm Cỗ Trung Thu ‘Khổng Lồ’ Tại Tuyên Quang

Mâm cỗ “khổng lồ” được làm từ nhiều loại hoa quả được trưng bày tại Lễ hội thành Tuyên 2014 (tỉnh Tuyên Quang) rộng đến 8m, cao hơn 2m.

Du khách đến tham dự Lễ hội thành Tuyên 2014 đêm 7/9 (tức 14/8 âm lịch), do tỉnh Tuyên Quang tổ chức đã được chiêm ngưỡng kiệt tác mâm cỗ khổng lồ do các nghệ nhân trong tỉnh thực hiện.

Mâm cỗ Trung thu khổn lồ được trưng bày tại sân khấu lớn Lễ hội Thành Tuyên 2014 được làm bởi 40 người đến từ khắp các phường trong thành phố Tuyên Quang . Từ năm 2013 đến nay, tỉnh Tuyên Quang vẫn giữ kỷ lục có mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam.

Nhiều loại hoa quả, bánh kẹo, những sản vật của địa phương được các nghệ nhân khéo léo xếp thành hình đóa hoa sen khổng lồ. Ban tổ chức chương trình cho biết, Mâm cỗ Trung thu khổng lồ tại Lễ hội thành Tuyên 2014 rộng đến 8m, cao hơn 2m.

Năm 2004, lần đầu tiên một hoạt động đón trung thu tự phát của người dân thành phố Tuyên Quang được chào đón nồng nhiệt. Mô hình đèn trung thu khổng lồ do nhân dân tổ 12, phường Tân Quang , thành phố Tuyên Quang tự làm để mang lại niềm vui cho con trẻ trong khu dân cư đã đặt nền móng cho hoạt động văn hoá, lễ hội đặc sắc không chỉ dành cho thiếu nhi vào mỗi dịp trung thu mà còn trở thành thương hiệu riêng có của Tuyên Quang, được sách kỷ lục Guiness Việt Nam xác nhận là lễ hội có nhiều mô hình đèn lớn nhất Việt Nam.

Gần 100 mô hình đèn lồng đã tham gia lễ hội.

Từ đó đến nay, Lễ hội thành Tuyên là hoạt động được tổ chức vào dịp trung thu hàng năm với điểm nhấn chính là những mô hình trung thu khổng lồ được người dân các tổ dân phố tự tay làm và rước qua các tuyến phố trong thành phố. Quy mô của lễ hội ngày càng lớn hơn. Sau 10 năm tổ chức bắt đầu từ tự phát đến có tổ chức, năm 2014, lần đầu tiên Lễ hội thành Tuyên được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh. Với sự tham gia đông đảo của người dân, du khách thập phương và bạn bè quốc tế, cùng với sự góp mặt của những mô hình đèn trung thu khổng lồ, đây được đánh giá là lễ hội trung thu lớn nhất cả nước.

Đức Thuận

Theo_Người Đưa Tin

Cận cảnh mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam

Mâm cỗ Trung thu tại Lễ hội thành Tuyên 2014 rộng đến 8m, cao hơn 2m với đủ loại hoa quả, bánh kẹo đẹp mắt.

Mâm cỗ Trung thu trưng bày đêm 7/9 (14/8 âm lịch) tại sân khấu lớn Lễ hội Thành Tuyên 2014 được làm bởi 40 người đến từ khắp các phường trong thành phố Tuyên Quang. Từ năm 2013 đến nay, tỉnh Tuyên Quang vẫn giữ kỷ lục có mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam.

Nhiều loại hoa quả, bánh kẹo, những sản vật của địa phương được các nghệ nhân khéo léo xếp thành hình đóa hoa sen khổng lồ.

Với mong muốn đem lại niềm vui cho trẻ em dịp Trung thu, từ nhiều năm nay, người dân ở thành phố Tuyên Quang đã làm ra những mô hình đèn lồng, mâm cỗ khổng lồ.

Hoa quả để xếp cỗ được lựa chọn kỹ càng, hầu hết đều là các sản vật của địa phương

Các nghệ nhân tỉ mỉ gắn từng loại quả lên mâm cỗ

Dưa hấu được tạo hình khéo léo

Chó bông được làm từ múi bưởi

Đủ loại hoa quả, bánh kẹo được sắp xếp đầy màu sắc

Biểu tượng tỉnh Tuyên Quang tạo hình từ các loại quả

Toàn cảnh mâm cỗ Trung thu khổng lồ hình hoa sen

Người lớn, trẻ nhỏ hào hứng bên mâm cỗ Trung thu khổng lồ.

Theo Khampha

Yêu cầu đóng cửa hàng chục mỏ khoáng sản “lậu” UBND tỉnh Tuyên Quang vừa quyết định đóng cửa hàng chục mỏ khai thác khoáng sản “trái phép” trên địa bàn sau cuộc kiểm tra làm rõ các sai phạm do Cơ quan liên ngành tổ chức vào cuối tháng 4 vừa qua Tỉnh Tuyên Quang đã quyết…

Taxi Tuyên Quang: Danh Bạ Số Điện Thoại Các Hãng Taxi Ở Tuyên Quang

Taxi Tuyên Quang – Danh bạ số điện thoại các hãng taxi ở Tuyên Quang: taxi Thành Tín, Đức Thu, Hoàng Ngân, Tâm Đức, Thảo Lâm, Trang Vinh, Trung Á.

Danh sách hãng taxi Tuyên Quang

Danh bạ số điện thoại các hãng taxi ở Tuyên Quang

Taxi Thành Tín 0207.3.827.827

Taxi Đức Thu 0207.3.871.871

Taxi Hoàng Ngân 0207.3.89.89.89

Taxi Tâm Đức 0207.3.926.926

Taxi Thảo Lâm 0207.3.898.898

Taxi Trang Vinh 0207.3.811.811

Taxi Trung Á 0207.3.819.819

Danh lam, thắng cảnh Tuyên Quang

– Quần thể hang động xã Yên Phú, huyện Hàm Yên: danh thắng quốc gia – Động Song Long – xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình: danh thắng quốc gia – Hang Phia Vài – xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình: danh thắng quốc gia – Thác Mơ – Na Hang Cách thị xã Tuyên Quang 100 km, thác Mơ nằm giữa khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Lối vào thác là con đường rải nhựa ngoằn ngoèo chạy dưới tán rừng nguyên sinh. Từ hồ nước trong xanh vời vợi trên đỉnh núi Pắc Ban, từng ngọn thác mềm mại, trắng xoá đổ xuống chân núi. – Suối nước khoáng Mỹ Lâm Nằm ở địa phận huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, suối là một trong những địa chỉ nghỉ dưỡng và chữa bệnh yên tĩnh, thoáng mát. Nguồn nước khoáng ở đây rất tốt cho việc điều trị các bệnh về cơ, xương, khớp… – Động Tiên thuộc huyện Hàm Yên cách thành phố Tuyên Quang khoảng 50 km.

Taxi Hà Nội – Tuyên Quang

Taxi Hà Nội – Tuyên Quang là một trong các dịch vụ taxi đường dài giá rẻ mà DichungTaxi đang triển khai tại các tuyến đường liên tỉnh từ khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Với tuyến đường Hà Nội – Tuyên Quang, hành khách có thể sử dụng dịch vụ taxi đường dài này với đầy đủ 2 hình thức: Đi chung taxi và Đi riêng taxi. Với hình thức Đi chung taxi, hành khách sẽ tiết kiệm được ít nhất 40% so với giá cước taxi thông thường, giá cước taxi đường dài bây giờ chỉ từ 3.000 đồng/Km.

Để cho bài đăng thật sự hữu ích với người xem các bạn có thể phản hồi bổ xung thông tin thêm các hãng taxi ở mục Comment bên dưới để Admin chỉnh sửa cập nhật thêm.

Trân trọng cảm ơn.

Chia sẻ

Pinterest

reddit

Mâm Cỗ Trung Thu Gồm Có Những Gì?

Tết Trung thu thường được tổ chức tưng bừng, rộn ràng với nhiều hoạt động vui chơi cho thiếu nhi. Việc treo đèn, bày cỗ cũng trở thành tục lệ, Cứ đến ngày rằm tháng 8 hàng năm, các gia đình cùng nhau rước đèn, phá cỗ, ngắm trăng. Cùng với Tết âm lịch, Tết Trung thu trở thành dịp lễ cho các thành viên cùng nhau sum vầy.

Mâm cỗ Trung thu truyền thống

Nhà nghiên cứu Trịnh Bách, một người đam mê với văn hóa dân gian của dân tộc, cho biết mâm cỗ Trung Thu ngày nay đơn giản hơn ngày xưa rất nhiều. Tết Trung thu trúng vào dịp hoa quả chín rộ, người người nhàn rỗi tận hưởng không khí tuyệt vời của mùa thu.

Mâm cỗ Trung thu không cầu kỳ và nhiều nghiêm kỵ như mâm cỗ Tết nguyên đán. Mỗi nhà có cách sửa soạn khác nhau, nhưng phải có đủ đầy bánh, nến, đèn… Mỗi loại có ý nghĩa cầu chúc khác nhau.

Đối với người Hà Nội, mâm cỗ phải có nải chuối chín vàng, trái hồng đỏ mọng mang ý nghĩa ước vọng no đủ. Quả na nhiều mắt mang ước vọng sinh sôi. Quả bưởi cầu điều phước lành. Trái lựu ngọt ngào may mắn. Mâm cỗ còn có nhành hoa tươi đặc trưng của mùa thu.

Mâm cỗ Trung thu dĩ nhiên không thể thiếu hai loại bánh đặc trưng là bánh dẻo và bánh nướng. Kèm theo đó là trà ướp sen, trà ướp hương lài mang sự thanh nhã cho đêm trăng.

Mâm cỗ cũng không thể thiếu hình ảnh 2 ông tiến sĩ giấy. Theo nhà nghiên cứu Dương Trung Quốc, tiến sĩ giấy chuyển tải ý nghĩa mong cho con cháu trong nhà học hành tấn tới, đỗ đạt. Đồng thời, cầu chư vị thần linh bảo vệ những đứa trẻ, mang may mắn tới cho gia đình.

Trẻ em ngày xưa mong đến Tết Trung thu để được đốt đèn, phá cỗ. Ba vật phẩm cho trẻ ngoài bánh Trung thu còn có đèn lồng giấy hình con vật, con giống bột (tò he) hay đất nung, mặt nạ giấy bồi…

Cùng khám phá phong tục bày mâm cỗ Trung thu cổ truyền từ thế kỷ 18 được phục dựng tại Thu vọng nguyệt, do nhà nghiên cứu Trịnh Bách và cộng sự thực hiện.

Cúng Tết trung thu như thế nào cho đúng?

Khi cúng, gia chủ quỳ thành tâm, cầu khấn những điều tốt đẹp, may mắn nhất tới gia chủ của mình. Trong quá trình làm lễ thì gia chủ cần phải chuẩn bị một đĩa gạo và muối trắng để khi cúng xong sẽ rắc ra hướng cổng và xung quanh mâm lễ cúng Tết Trung thu để những vong hồn không được thờ cúng có thể hưởng lộc mà không quấy phá gia chủ.

Bài văn khấn cúng Tết Trung thu:

Văn cúng tổ tiên (Ngày Tết Trung Thu) Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật.- Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ/chúng con là:…

Ngụ tại:…

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ/chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Ngoài bánh trung thu, đèn lồng, một mâm cỗ Trung Thu với nhiều loại trái cây, bánh kẹo được bày biện cẩn thận, dâng lên bàn thờ tổ tiên cầu mong bình an, may mắn là điều không thể thiếu. Tùy theo từng vùng, cách bày mâm cỗ Trung thu sẽ có nhiều loại quả khác nhau… Tuy nhiên, dù bày loại quả nào, mâm quả Trung thu muốn đẹp cần có nhiều màu sắc xen kẽ nhau. Chẳng hạn, bạn có thể bày quả màu lạnh: xanh, tím, đen, xen cùng các quả màu nóng: đỏ, vàng, cam.

1. Chú chó bưởi đặc biệt

Đây là điểm nhấn đặc biệt nhất trong mâm cỗ. Chú chó này được làm từ những múi bưởi mọng nước được tách, ghép khéo léo. Tiếp đó, người ta sẽ lấy 2-3 hạt đậu đen làm mắt, mũi khiến chú chó thêm sinh động và hấp dẫn.

2. Trái cây

Những loại quả đặc trưng của mâm cỗ Trung thu chính là chuối, bưởi, thị, hồng đỏ, na dai, dưa hấu, đu đủ, táo… Càng nhiều trái cây đa dạng màu sắc thì càng tốt. Tốt nhất là nên có cả quả xanh, quả chín xen kẽ nhau. Nếu khéo tay, mẹ có thể sắp xếp các loại quả trên thành hình dáng các con vật hay chú lật đật ngộ nghĩnh và để xung quanh.

Đơn giản nhất là những chiếc bánh Trung thu với các hương vị quen thuộc như đậu xanh, hạt sen hay mới lạ với bánh trung thu rau câu, bánh trung thu ngàn lớp, bánh dẻo tuyết…

Cập nhật thông tin chi tiết về Trung Thu Tuyên Quang Năm Nay Có Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!