Bạn đang xem bài viết Trứng Có Phải Đồ Ăn Chay Không? Khi Nào Ăn Chay Được Dùng Trứng? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong số các thực phẩm chay, trứng là một trong những món ăn gây nhiều tranh cãi nhất. Nhiều người cho rằng ăn chay tuyệt đối không được ăn trứng. Có người lại khẳng định một số trường phái vẫn có thể dùng loại thực phẩm này. Vậy trứng có phải đồ ăn chay không? Những người ăn chay nào phải kiêng trứng và được dùng trứng? Chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây!
1. Trứng có phải là đồ ăn chay không
Để có thể đi vào lý giải câu hỏi trứng có phải đồ ăn chay không, trước tiên chúng ta cần hiểu đồ ăn chay là gì. Đồ ăn chay hay còn được biết tới với nhiều cách gọi như thực phẩm chay, nguyên liệu chay, món chay… dùng để chỉ các sản phẩm có nguồn gốc thực vật phục vụ cho quá trình ăn chay.
Xuất phát từ tất cả các lý thuyết trên, đối với câu hỏi trứng có phải đồ ăn chay không, Bếp chay xin được khẳng định với bạn rằng, đáp án là “không”!
2. Những trường phái ăn chay nào phải kiêng trứng?
Sau khi giải đáp câu hỏi trứng có phải đồ ăn chay không, chắc hẳn nhiều thực khách không khỏi thắc mắc, vậy những trường phái ăn chay nào thì buộc phải kiêng trứng?
Mặc dù trứng không phải là đồ ăn chay, nhưng các trường phái ăn chay cũng chia thành những nhóm được dùng trứng và buộc phải kiêng trứng.
– Ăn chay theo tôn giáo
+ Ăn chay theo đạo Phật: Do có quan niệm nghiêm cấm sát sinh và trân trọng sinh mệnh của vạn vật, nên các Phật tử ăn chay tuyệt đối sẽ không sử dụng trứng.
+ Ăn chay theo Kỳ Na giáo: Tôn giáo này chỉ sử dụng ngũ cốc, trái cây và rau củ trong thực đơn của mình, trứng gà hoàn toàn không được trưng dụng.
+ Ăn chay theo đạo Hồi, đạo Hindu, Công giáo: Những tôn giáo này đều ăn chay vào một khoảng thời gian cố định trong năm. Trong quãng thời gian này họ cũng không được đụng tới các sản phẩm động vật, trong đó có trứng.
– Ăn chay thực dưỡng: Trường phái ăn chay bắt nguồn từ Nhật Bản này còn được biết tới với tên gọi ăn chay gạo lứt, muối mè. Và trứng cũng không phải là sản phẩm xuất hiện trong thực đơn của họ.
– Ăn chay trường, ăn thuần chay: Những người theo các trường phái này buộc phải ăn chay quanh năm và tuân thủ nhiều nguyên tắc nghiêm ngặt, trong đó có việc cấm ăn trứng.
3. Những trường phái ăn chay nào được dùng trứng?
Bên cạnh những trường phái ăn chay có nhiều quy tắc nghiêm ngặt, chúng ta vẫn có một số trường phái linh động trong thực đơn ăn uống và được sử dụng trứng.
– Ăn chay có cả sữa và trứng: Trường phái này chỉ bắt người ăn chay phải kiêng thịt, ngoài ra các sản phẩm như sữa và trứng vẫn được sử dụng một cách thoải mái.
– Ăn chay kỳ, ăn chay bán phần: Chỉ cần ăn chay một vài ngày trông tháng hoặc một vài tháng trong năm, những người theo trường phái này hoàn toàn có thể sử dụng trứng trong những ngày không thực hiện chay tịnh.
Nguồn: https://quanchay.net
Ăn Chay Không Được Ăn Những Gì? Ăn Nước Mắm, Trứng Gà, Mỳ Tôm….
Đất nước chúng ta với truyền thống lâu đời của ông bà để lại là thờ cúng tổ tiên và phật. Chính vì thế nên tập tục ăn chay rất phổ biến, tuy vậy ăn chay như thế nào cho đúng và những món ăn như thế thực chất là món chay thì chắc rằng không phải ai cũng biết. Vậy ăn chay không được ăn những gì?
Ăn chay có được ăn nước nấm, mì tôm, trứng gà không?
Mì tôm là một món ăn nhanh khá phổ biến vì nó rất tiện sử dụng vừa nhanh lại vừa không mất nhiều thời gian.
Đối với câu hỏi rằng mì tôm có ăn chay được hay không thì chúng tôi xin trả lời rằng không. Vì trên thị trường hiện nay đã có rất nhiều loại mì tôm dành riêng cho những ai ăn chay rồi, đối với những loại mì này thì có thể ăn. Nhưng với những loại mì tôm thông thường thì trong mì có chứa nhiều loại gia vị cũng như là mì có thành phần từ thực phẩm như gà, bò, heo…chính vì vậy nếu bạn sử dụng nhữngloại mì tôm này trong kì ăn chay của mình sẽ bị phạm giới.
Nhiều người có thắc mắc rằng ăn chay có được ăn nước nắm hay không, tôi xin trả lời rằng trong nước mắm thành phần chủ yếu là được làm từ cá và cá chính là một mầm sống mà trong đạo phật không được dùng vì nó là một sinh vật trong thế giới này. Chính vì thế khi ăn chay không được ăn nước mắm thay vào đó là ăn nước tương đen được làm từ đậu nành… loại nước này được sử dụng khá rộng rãi với nhiều sự lựa chọn khác nhau tùy theo sở thích của từng người. Ngoài những món trên thì khi ăn chay các bạn còn không được ăn hành tỏi.
Ắn chay có được ăn hạt nêm không? Bột ngọt hay hạt nêm được chế biến từ thịt lợn hay thịt heo. Mà theo đạo phật thì thịt heo là một sinh vật nên ăn chay không được ăn bột ngọt hay bột hạt nêm. ăn chay có được ăn bánh mì không ăn chay có được ăn snack
Đồ Cúng Cô Hồn Có Ăn Được Hay Không?
Như đã nói ở trên thì sẽ tùy theo điều kiện của mỗi gia đình mà mân lễ cúng cũng sẽ khác. Nhưng hầu hết mâm đồ cúng cô hồn đều sẽ bao gồm những đồ sau:
– Muối gạo (1 đĩa)
– Cháo trắng nấu loảng (12 chén nhỏ) , hay là cơm vắt : 3 vắt
– 12 cục đường thẻ .
– Giấy áo, giấy tiền (có thể là tiền thật nhưng là mệnh giá nhỏ) .
– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm)
– Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).
– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.
– Hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)
– Nước : 3 ly nhỏ, 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.
Lưu ý: Không cúng xôi, gà, đồ mặn trong lễ cúng cô hồn. Bởi theo thuyết nhà Phật cúng chay để các cô hồn bớt sân hận. Nếu cùng đồ mặn, thì sẽ khiến cho các vong linh nảy sinh sự luyến tiếc dương gian mà khó làu diêu độ và đầu thai kiếp khác. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
Đồ cúng cô hồn có ăn được hay không?
Thông thường, những đứa trẻ khi thấy những đồ ăn có màu sắc bắt mắt trên mân cúng, thường có thói quen thích thú và rất muốn ăn, nhưng lúc nào cũng bị gia đình ngăn cấm. Và phần sau khi kết thúc lễ cũng thì gia chủ sẽ tiến hành rải gạo, muối và thức ăn vãi ra xung quanh. Người xưa thường nói rằng sau khi đã cúng cô hồn thì người nhà không nên ăn những món ăn đó.
Theo các chuyên gia nghiên cứu tâm linh, thì những vật cúng trên mân cúng đồ cúng cô hồn tháng 7 âm lịch nói riêng và đồ cúng chúng sinh nói chung đều để ở ngoài trời lâu, nên bị nguội lạnh. Mâm cúng cô hồn thường đặt rất thấp, thậm chí đặt luôn dưới đất nên bụi bặm, rồi có khi bị côn trùng, ruồi bọ, kiến… bu vào nên không còn sạch sẽ, ăn vào sẽ không an toàn cho sức khỏe.
Vì thế hầu hết mọi người ngại, không dám ăn. Mặt khác, với những đồ ăn còn nguyên bao bì, vỏ bọc không bị dính bụi bẩn thì thường được chủ nhà cho người khác hoặc bỏ vào thùng nước gạo, không nên vứt đi vì lãng phí.
Ở một vài nơi, sau khi kết thúc nghi lễ cũng cô hồn thì còn có tục cướp khao khá đặc biệt, cướp khao tức là người sống giành giật những đồ vật có trên mân cúng. Và theo quan niệm của họ, thì người tham gia cướp khao càng đông là đã “mua chuộc” được các cô hồn không đến quấy phá. Nếu không có ai giành giật thì đồ cúng sẽ được bỏ vào túi đem cho trẻ con, người nghèo, người ăn xin.
Một lưu ý nữa để giải thích cho việc rải gạo muối ở ngoài đường lối đi là để tiễn các vong hồn đi. Có nhiều gia đình thực hiện lễ cúng chúng sinh xong nhưng lại không biết rải muốn và gạo nên những vong đó cứ vởn quanh nhà bạn không biết lối đi.
Quan niệm tâm linh là ở mỗi người, nhưng cũng là những tục lệ dân gian có từ lâu đời, vì thế mà chúng ta không thể phủ nhận. Hãy cố gắng có cái nhìn đúng đắn, đừng nên quá mê tín.
Nguồn: http://thekparkvnn.com/
Vong Hồn Của Người Mất Có Dùng Được Đồ Ăn Do Người Thân Cúng Hay Không?
Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng cũng có ý kiến ngược lại. Chết rồi thì sao mà ăn được?
“Tôi cho rằng việc cúng cơm hay là làm giỗ của các gia đình hiện nay cũng chỉ là nhằm tưởng nhớ và sự thành tâm của người còn sống đối với người mất. Chứ chết rồi thì sao mà ăn được? Chúng ta vẫn thấy thức ăn cúng xong vẫn còn đó thì người mất đã ăn cái gì?” Anh Hoàng Trọng Tín (quận Bình Thạnh) tâm sự
Với người đã mất nếu làm mâm cơm cúng, họ có thọ hưởng được hay không?
Trái với quan điểm của anh Tín, chị Nguyễn Thị Xuân (quận Gò Vấp) lại cho rằng: “Người mất thì vong hồn của họ vẫn còn, họ vẫn biết đến việc ăn uống, họ ăn hương hoa… Chứ không thể nói là họ không ăn gì cả.”
Còn chị Diệu Thanh (Đồng Nai) thì băn khoăn việc có nên cúng cơm sau 49 ngày hay không?: “Mẹ mất được 5 tuần, em gái nói rằng sau 49 ngày (chung thất) sẽ không cúng cơm nữa. Vì theo kinh Địa Tạng, sau 7 tuần thì thần thức của hương linh sẽ theo nghiệp mà thọ sanh. Vậy có nên cúng cơm nữa không?…
Nếu làm quỷ thần vẫn thọ nhận cơm cúng
Trao đổi về điều này, thầy Thích Phước Thái cho rằng: “Theo tinh thần của kinh Địa Tạng và quan điểm Phật giáo Bắc truyền, một người khi mất đi, thần thức của họ (thân trung ấm) hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian thường là khoảng 49 ngày để tìm cảnh giới tái sanh.
Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm).
Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ, đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn (như đến chùa hoặc thỉnh chư Tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng).
Chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện
Chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện
Sau 49 ngày, khi thần thức tìm được cảnh giới tái sanh, thường thì họ sanh về một trong sáu cõi của lục đạo (trời, a tu la, người, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục) và từ đây, sự thọ dụng của họ có khác biệt.
Ví dụ như, nếu thần thức sanh vào cõi trời thì họ sẽ không ăn thực phẩm của cõi người vì thực phẩm ở cõi trời thượng vị hơn rất nhiều lần. Hoặc nếu họ đọa vào địa ngục thì cũng không thể thọ dụng được thực phẩm của loài người vì bị hành hạ, phải ăn hòn sắt nóng, uống nước đồng sôi, chịu nhiều đau khổ cùng cực v.v…
Duy chỉ có các chúng sanh trong loài quỷ thần thì vẫn có thể “ăn” được những phẩm vật do thân nhân dâng cúng.
Ngoài ra việc làm cỗ dâng cúng cha mẹ, ông bà, tô tiên đã khuất của người Việt còn nhằm thể hiện tấm lòng thành của con cháu đối với người đã khuất. Do đó, để tưởng niệm người thân. Chính vì thế cứ vào các ngày giỗ hoặc lễ Tết thì các gia đình thường làm mâm cơm cùng hoa trái để cúng kính ông bà và tổ tiên.
Bên cạnh đó chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân của mình sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện.
Những gia đình nào có người thân mất thì trong 49 ngày nên cúng cơm hằng ngày, còn vào các ngày lễ tiếp theo như tiểu tường, đại tường hay ngày kỵ giỗ hàng năm thì thân nhân cần phải làm mâm cơm cúng giỗ. Có điều không nên quá câu nệ vào hình thức.
Cách làm mâm cơm cúng vong
Nghi cúng cơm nầy truyền thừa trong dân gian, do ông bà từ ngày xưa bày ra. Đây là một tập tục có từ ngàn xưa.
Khi cúng để 3 chén cơm, một chén chính giữa phải đầy cơm và 2 chén 2 bên thì lưng. Chén cơm và đôi đủa ở giữa là để cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đủa 2 bên là để cúng cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang.
Thường là để cúng 3 chén, 6 chén hoặc 9 chén, chớ để 5 chén là sai. Lý do để 2 chiếc đủa 2 bên, ý nói rằng, ma cũ thường ăn hiếp ma mới, nên chỉ để một chiếc mà không để nguyên đôi. Nếu để nguyên đôi, thì hương linh mới chết đó khó có thể ăn được trọn vẹn, mà bị các cô hồn giành giựt ăn hết vậy.
Cách thức cúng cơm nầy không phải là nghi thức của Phật giáo, mà là theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian ngày xưa bày nay làm lại mà thôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trứng Có Phải Đồ Ăn Chay Không? Khi Nào Ăn Chay Được Dùng Trứng? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!