Bạn đang xem bài viết Trang Tuyên Truyền, Phổ Biến Pháp Luật được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ba ngày nữa là giỗ mẹ anh Tiến, mấy anh chị em trong nhà bàn nhau, anh Tú nêu ý kiến “giỗ mẹ nếu không mời bên nội thì cũng nên mời ông bác và hai bà dì là anh em ruột của mẹ đến dự”.
Anh Tiếp cho rằng “đang dịch covid-19 thế này thì không nên mời ai, chỉ nên làm mâm cơm cúng mẹ là được”. Bàn đi tính lại, cuối cùng mấy anh em họ đã thống nhất, không mời mọi người đến ăn giỗ như mọi năm mà chỉ mấy anh em trong nhà làm cơm cúng mẹ.
Còn nhớ, ngày giỗ bố mấy anh em họ năm trước, nếu không có ông Quyết ra tay giúp đỡ thì anh Tú, anh Tiếp đã không sang nhà anh Tiến cùng làm giỗ bố. Chả là, dạo đó xảy ra một số việc khiến ba anh em trai phát sinh mâu thuẫn. Sau lần cãi vã ấy, anh Tú, anh Tiếp không thèm đến nhà anh Tiến nữa, họ thật sự đã giận nhau.
Gần đến ngày giỗ bố, chị Lành đến hỏi và gửi giỗ nhà anh Tiến như mọi năm. Sau vài lời hỏi han việc làm giỗ vào ngày tới, chị Lành mới biết và tá hỏa lên, thì ra giữa anh Tiến và hai em trai vẫn giận nhau. Anh Tiến vẫn làm giỗ bố như mọi năm, vẫn mời các cô, dì, chú, bác ruột và mấy cụ cao niên trong họ tộc đến ăn giỗ. Nhưng có điều đặc biệt là, năm ấy anh Tú, anh Tiếp không đến nhà anh Tiến hỏi và bàn việc tổ chức giỗ bố nữa. Họ tuyên bố rằng, họ sẽ tự làm giỗ bố tại nhà mình.
Thấy sự việc quá trầm trọng, chị Lành đã khuyên nhủ hai em nhưng không được, chị bèn đến gặp ông Quyết là trưởng họ nhờ giúp đỡ. Thực hiện lời hứa giúp, ông Quyết đã gọi anh Tú, anh Tiếp đến nhà. Sau vài câu thăm hỏi, ông Quyết vào đề:
– Bác nghe nói ba anh em cháu đang giận nhau, đến cả ngày giỗ bố cũng mỗi đứa một phách. Thế các cháu định cúng giỗ bố các các cháu tại nhà mình hay sao?
Thấy ông Quyết hỏi vậy, anh Tiếp nhanh nhảu trả lời:
– Bác ạ, chỉ là chúng cháu không đến nhà anh Tiến nữa, nên chúng cháu định làm giỗ bố cháu ở nhà anh Tú, gia đình cháu sẽ sang đó.
– Thế làm giỗ ở nhà anh Tú thì các cháu định làm thế nào?
– Vậy chị Lành cháu thì theo giỗ ở nhà ai?
– Chị ấy theo giỗ ở đâu thì tùy chị ấy.
Thấy anh Tú, anh Tiếp không nói gì, ông Quyết dấn lời:
– Hơn nữa, anh em trong nhà mà không nhường nhịn, bảo ban được nhau thì khi ra ngoài xã hội các cháu sẽ gặp rất nhiều khó khăn đấy. Bởi thông thường khi định kết bạn hay làm ăn với ai đó, người ta đều tìm hiểu, nếu thấy ngay cả anh em ruột với nhau còn không chơi với nhau được huống hồ là người ngoài, nên cơ hội có được người bạn tốt hay đối tác làm ăn tin cậy là rất khó. Hai đứa nghe bác, về và sang ngay nhà anh trưởng mà nói lời xin lỗi, rồi hôm này giỗ bố không nên cúng riêng tại nhà, tất cả tập trung ở nhà anh trưởng.
Như đã nghe ra, anh Tú, anh Tiếp lí nhí vâng dạ. Thế rồi, đến ngày giỗ bố, tất cả anh em nhà chị Lành đã tập trung tại nhà nhà anh Tiến để làm giỗ. Hôm đó ông Quyết cũng có mặt từ sáng, tiếng ông oang oang, “Có thế chứ, các cháu hiểu ra, bác rất mừng, hôm nay bác cháu ta phải uống thật say mới được”. Giờ, sắp đến ngày giỗ mẹ, họ vẫn cùng nhau bàn bạc và làm giỗ ở nhà anh Tiến, người anh trai trưởng trong nhà. Vì thực hiện yêu cầu của cơ quan chức năng về phòng chống dịch covid-19, ngày giỗ mẹ tới đây họ không thể mời ông Quyết và những người thân đến dự.
*Thông điệp 5K của Bộ Y Tế: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế”.
Khẩu trang: Đeo khẩu trang thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.
Khoảng cách: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
Không tập trung đông người.
Khai báo y tế: Thực hiện khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI; cài đặt ứng dụng Bluezone tại địa chỉ https://www.bluezone.gov.vn để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế 1900 9095 hoặc đường dây nóng của y tế địa phương để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh bảo đảm an toàn.
Khánh An
Nguyễn Thị Vĩnh
Trang Thông Tin Điện Tử Ban Dân Tộc Tỉnh Tuyên Quang
Tên tự gọi: Lô Lô.
Tên gọi khác: Mùn Di, Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn.
Nhóm địa phương: Lô Lô hoa và Lô Lô đen.
Dân số: 4.541 người (Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009).
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến (ngữ hệ Hán-Tạng), gần với Miến hơn.
Lịch sử: Họ là cư dân có mặt rất sớm ở vùng cực bắc của Hà Giang.
Nữ phục Lô lô được trang trí bằng nhiều đồ án hoa văn khác nhau. Nét đặc trưng ở cả hai nhóm là họ dùng nhiều phương pháp đắp ghép vải và ưa dùng các gam màu sặc sỡ.
Hoạt động sản xuất: Người Lô Lô chủ yếu làm ruộng nước và nương định canh với các cây trồng chính như lúa nếp, lúa tẻ và ngô. Chăn nuôi gia đình tương đối phát triển và là một nguồn lợi đáng kể.
Ăn: Người Lô Lô chủ yếu ăn ngô bằng cách xay thành bột đồ chín. Bữa ăn phải có canh. Họ thường dùng bát và thìa bằng gỗ.
Mặc: Phụ nữ có nhóm mặc áo cổ tròn, xẻ ngực, có nhóm mặc áo cổ vuông chui đầu, quần chân què, có nơi bên ngoài còn quấn xà cạp. Trang trí trên y phục bằng hoa văn chắp ghép những mảng vải màu to. Họ có sử dụng hoa văn in bằng sáp ong.
Ở: Tuỳ từng nơi họ sống trong ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất ở các huyện Ðồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai).
Phương tiện vận chuyển: Người Lô Lô quen dùng gùi đan bằng mây, giang, có hai quai để chuyên chở; địu trẻ em trên lưng khi đi xa hoặc lúc làm việc.
Nam giới Lô lô dùng một màu chàm trong trang phục. Ðầu đội khăn quấn nhiều vòng. Nhiều người có thói quen hút thuốc bằng tẩu.
Quan hệ xã hội: Người Lô Lô sống tập trung trong các bản tương đối ổn định. Tính cộng đồng tộc người thể hiện rõ nét. Có hơn 30 dòng họ khác nhau. Mỗi dòng họ thường quần tụ trong phạm vi một làng bản, thờ cúng chung một ông tổ và có một khu nghĩa địa riêng nằm trong nghĩa địa chung của công xã. Người Lô Lô thích các quan hệ hôn nhân nội tộc người và thực hiện nguyên tắc ngoại hôn giữa các dòng họ.
Cưới xin: Phong tục cưới xin của người Lô Lô mang nặng tính gả bán với việc thách cưới cao (bạc trắng, rượu, thịt…). Sau hôn nhân, cô dâu cư trú bên chồng. Con trai cô có thể lấy con gái cậu song không được ngược lại.
Sinh đẻ: Phụ nữ khi mang thai phải kiêng kỵ nhiều trong chế độ ăn uống và sản xuất. Sản phụ đẻ ở nhà với sự giúp đỡ của bà mụ trong bản. Sau 12 ngày làm lễ đặt tên cho con và có thể đổi tên nếu đứa trẻ hay khóc hoặc chậm lớn.
Ma chay: Tang ma có nhiều lễ thức độc đáo như hoá trang, nhảy múa, đánh lộn… Dấu vết của tục săn đầu còn thể hiện khá rõ ở hiện tượng một người luôn đeo chiếc túi vải có đựng khúc gỗ hay quả bầu có vẽ mặt người trong tang lễ.
Thờ cúng: Người Lô Lô thờ cúng tổ tiên, bố mẹ và những người thân đã mất. Trên bàn thờ có những bài vị hình nhân bằng gỗ, vẽ mặt bằng than đen. Linh hồn giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh.
Lễ tết: Tết Nguyên đán như người Hán và người Việt. Ngoài ra còn có tục ăn Cơm mới, tết Ðoan ngọ, Rằm tháng bảy…
Lịch: Họ sử dụng lịch truyền miệng chia năm thành 11 tháng, mỗi tháng tương ứng với một con vật.
Ðại bộ phận người Lô lô ở nhà nền đất, tường trình, cư trú theo khuôn viên từng gia đình. Mỗi khuôn viên có nhà bếp và chuồng gia súc riêng.Ngày nay, mỗi khuôn viên ấy có hàng rào xếp đá vây quanh trong đó có cổng ra vào.
Học: Khoảng thế kỷ thứ 14 người Lô Lô đã có chữ tượng hình với 140 bộ thủ. Người ta dùng phương pháp ghép bộ thủ để diễn đạt nghĩa. Chữ được ghi trên các tấm gỗ mỏng, trên da thú hoặc loại giấy dày, thô. Tới nay chỉ có một số gia đình còn giữ lại được một vài mảnh có ghi lại loại chữ đó mà ít ai đọc được.
Văn nghệ: Là một trong số ít các dân tộc ở nước ta hiện nay còn sử dụng trống đồng trong sinh hoạt. Trống đồng là một nhạc cụ truyền thống của người Lô Lô gắn liền với huyền thoại về nạn hồng thuỷ. Truyện kể rằng: xưa có nạn lụt lớn, nước dâng cao đến tận trời. Có hai chị em nhờ trời cứu để chị vào trống đồng to, em vào trống đồng nhỏ. Hai chị em thoát chết nhờ trống nổi lên mặt nước. Hết lụt họ ở trên núi, sống với nhau thành vợ, thành chồng. Họ là thuỷ tổ của loài người tái sinh.
Trống đồng với tư cách là nhạc khí chỉ được dùng trong đám tang, giữ nhịp cho các điệu múa dân gian của cộng đồng. Quan niệm về âm dương, sự sinh sôi nảy nở có lẽ còn được bảo tồn rõ ràng với lối hoà tấu hai trống đực và cái cùng một lúc. Trống treo trên giá đặt ở phía chân người chết; mặt của hai trống quay lại với nhau. Người đánh trống đứng ở giữa, cầm dùi đánh bằng hai đầu, cứ một đầu dùi đánh một trống. Chỉ những người đàn ông chưa vợ hoặc có vợ không ở trong thời kỳ thai nghén mới được đánh trống.
Trống đồng không những là một tài sản quý, một nhạc cụ độc đáo mà còn là một khí cụ mang tính chất tôn giáo. Có tiếng trống đồng thì hồn người chết mới tìm được đường về nơi sinh tụ đầu tiên của tổ tiên. Chỉ có trong đám ma mới đánh trống đồng. Ngày thường, người ra chôn trống dưới đất ở nơi sạch sẽ, kín đáo.
Bài Văn Cúng Cô Hồn Phổ Biến Nhất Theo Sách Nxb Văn Hoá Thông Tin
Bài văn cúng cô hồn cúng chúng sinh phổ biến nhất
Bài Văn khấn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 1Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng – che làn heo may
Cô hồn năm bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:………………………………
Vợ/Chồng:…………………………
Con trai:……………………………
Con gái:…………………………….
Ngụ tại:……………………………..
Bài Văn khấn chúng sinh – cúng cô hồn 2Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………..
Ở tại số nhà…………………………………………
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình ,nhơn sanh phước lạc.
Kính thỉnh:
Cô hồn xuất tại côn lôn
Ở tam kì nghiệp,cô hồn vô số
Những là mãn giả hằng hà
Đàn ông,đàn bà,già trẻ lớn nhỏ
Ôi! Âm linh ơi,cô hồn hỡi
Sống đã chịu một đời phiền não
Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
Thương thay cũng phận người ta
Kiếp sinh ra thế,biết là tại đâu
Đàn cúng thí vâng lời phật dạy
Của có chi,bát nước nén nhang
Cũng là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
Phép thiêng biến ít thành nhiều
Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
Phật hữu tình từ bi tế độ
Chớ ngại rằng có có không không
Nam mô Phật,Nam mô Pháp,Nam mô Tăng
Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa,phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng (3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).
Bài Văn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 3Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).
Con tên là:…………………..tuổi……………….Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)… , quận (huyện) ……………, tỉnh (TP):…………………
Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
– Chân ngôn biến thực : (biến thức ăn cho nhiều)
NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG (7 lần)
Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều)
NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA (7 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng 7 lần)
Sau khi cúng xong, theo tập tục, nên vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.
Tục cúng cô hồn có từ bao giờ? Mâm cúng cô hồn gồm những gì?
Tục cúng cô hồn xuất phát từ truyền thuyết tháng 7 âm lịch là tháng của người âm. Theo đó, các gia đình làm lễ …
Mùng 1 tháng cô hồn, người xưa kiêng kỵ gì?
Người xưa quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng của người âm, còn gọi là tháng cô hồn. Vì vậy mùng 1 tháng cô …
Truyền Thống Vinh Quy Bái Tổ , Trang Thông Tin Điện Tử Www.hovuvovietnam.com
Vũ Thanh Giang :
Dòng họ làm nên bao tuyệt tác thời đương đại với nhiều địa vị xã hội khác nhau sinh ra một anh tú văn khúc tính quân làm nền thời đại quân chủ
Vũ Ngọc Chiến :
Cháu muốn xin file ảnh của thủy Tổ Vũ Hồn bản chuẩn để in. Các bác có hỗ trợ cháu với ạ! (Gmail: [email protected]) Cháu cảm ơn nhiều
Vũ Ngọc Trân, Nha Trang :
Đề nghị cho biết số điện thoại của ông Vũ Trọng Hoàng, BLL dong họ Vũ, huyện Tinh Gia, Thanh Hóa. Tôi muốn liên lạc để tìm gốc gác họ Vũ Duy ở t Vĩnh Lại, x Vĩnh Tuy, h Bình Giang, t. Hải dương. Tương truyền dòng họ này xuất phát từ làng Hải Hán , Tĩnh Gia , Thanh Hóa , ra Hai Dương từ nam 1690. Đến khoảng đầu TK20 còn giữ liên lạc với bà còn trong lang Hải Hán. Nay không tìm về quê được do gia phả thất lạc và tên làng Hải Hán đã thay đổi, không xác định được thôn nào xã nào ngày nay. Kinh mong giúp đỡ . Xin trân trọng cảm ơn
VŨ HỒ VŨ :
Xin chào, Gia đình chúng tôi đã vào Nam từ đời Ông Bà. Hiện không cò thông tin với giồng tộc. Gia đình chúng tôi thuộc dòng “VŨ ĐÌNH”. Rất mong có thể tìm được thông tin và Phả Hệ để có thể Bái Tổ. Nếu có được thông tin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email : [email protected] Xin chân thành cảm ơn
võ hoàng Phong (Vũ Phong :
chi họ mình ở xóm đông Thành, xã Vĩnh Thành, yên thành, Nghệ an mình sống và làm việc tại chúng tôi ngay trong chi họ mình và cả gia đình mình người thì mang họ Vũ, người mang họ Võ, dù biết đây chỉ là một, tuy nhiên khi dòng họ này di cứ đến đất Nghệ An thì cần thống nhất mang tên họ Võ, ko nên lẫn lộn vì quá phiền phức với các thủ tục hành chính rồi, va sứ mệnh lịch sử đã trao cho vậy rồi thì cứ mang tên họ cho đúng với lịch sử, với vùng miền. dòng họ mình là dòng họ lớn, có tâm và có tầm, cần phát huy và kết nối số đt mình 0941886979
Vũ Ngọc Ninh :
sáng nay có ng xưng ban liên lạc dòng họ Vũ mời mua sách của dòng họ . số đt 0862049828 ; họ bảo sách phát hành ở 193 Phan Huy Chú Q Hai Bà Trưng ( đc này ảo ) . giá cũng 400k . ban liên xạc xác nhận lại giúp xem đúng ko nha .
Vũ Minh Tuân :
Sáng nay có người tên xưng tên Vũ Thế Hải SĐT: 0854 458 587, giới thiệu là người trong BLL dòng họ ở 38 Hàng Chuối – Hà nội và bán sách lịch sử dòng họ 400.000 đồng/bộ. Xin BLL xác nhận giúp. Xin cảm ơn
Vũ Văn Sơn :
Tôi xin góp ý với Ban quản trị nên thêm một mục thông tin ban điều hành dòng họ để cho cộng đồng dòng họ còn biết cá nhân nào đang giữ cương vị gì trong ban tổ chức điều hành của dòng họ cho tiện liên hệ. Vào trang thông tin mà mù mờ tìm kiếm thông tin thấy khó quá
trandat :
em có việc cần liên hệ với trưởng thôn Mộ Trạch, admin hay ai có sđt thì làm ơn cho em xin với ạ. Em cám ơn!
vuhao21 :
anh em nao hoc cntt thi vao w3schools hoc nhe!chao than ai
Vũ Thu Trang :
Vũ Văn Tuấn :
Cháu thấy mọi thông tin đầy đủ, nhưng những cuốn sách nói về dòng họ VŨ VÕ nên chuyển sang bản điện tử PDF để cho mọi người có thể tải xuống đọc. Nhiều người biết đó là điều tốt, đây là dự án làm sách điện tử rất cần thiết vì nó có sức lan toả nhanh nhất. Cháu xin chân thành cảm ơn!
Võ Chí Thành :
Con Cháu họ Vũ Võ Việt Nam muốn tìm hiểu và trở về cội nguồn thăm quê cha đất tổ ạ! 0899242688
Vũ Hồng Hải :
Cháu ở Hải Dương, sn 92, muốn tìm hiểu nghiên cứu về đời xưa, cụ tổ của mình
Vũ Võ Chí Dũng :
Hiện mình đang sống tại Qui Nhơn, Bình Định. Cho hỏi số đt hay địa chỉ của trưởng họ Vũ Võ tại Qui Nhơn, Bình Định đc ko ạ ? SĐT: 0963579007. Thanks
Hoàng Hoa :
Thanh phong bạn đã bị lừa đảo
Vũ Thanh Phong :
Hôm nay cháu có nhận được 1 cuộc điện thoại về việc mua 1 quyển sách về dòng tộc vũ võ với giá 400k, ông bà cô bác ơi quyển sách đó có không ạ, dòng họ vũ võ có xuất bản không ạ. Con cảm ơn ạ.
vu van trang :
mik ở năm đinh chào tất cả ae
Bùi Mạnh Hùng :
Xin kính hỏi quý vị. Tôi rất băn khoăn ko biết là viết hộ đến chi rồi đến phái đến nhánh hay là họ đến phái đến chi đến nhánh. Mong bậc bề trên chỉ bảo dua. Chân thành cảm ơn
Vũ Xuân Tùng :
Mỗi lần con cháu ở xa về, tìm đến mộ cụ Vũ Vĩnh Thái, Mộ Trạch, Đống Dờm nhưng khó quá, mong ban tổ chức thêm cho chức năng định vị các địa danh này để con cháu thuận tiện hơn khi về thăm đất tổ
Võ Văn Bình :
Thuân Lộc Hồng Lĩnh Hà Tĩnh.
Anh Nguyen :
Co ai o gan cho minh hoi tham bac Vu Thien Huu con khoe khong? Minh la khach hang cua bac Huu cach day nhieu nam roi, nhung con giu tinh cam quy trong.
Võ Thành Quân :
Xin các vị tiền bối Họ tộc Vũ-Võ cho con xin thỉnh giáo. do ông nội mất sớm nên không thể hỏi được ông. hiện nay trong họ tộc có một số chi có danh xưng “Thái Nguyên Quận” nghĩa là gì? xin các vị chỉ bảo và đừng chê trách tiểu bối
Vũ Đắc Dũng :
Xin chào
Vũ Hữu Thọ :
Xin chào dòng họ Vũ – Võ. Tôi xin hỏi nhà thờ họ Vũ – Võ ở Thái Bình địa chỉ như thế nào ạ
vu dinh tuong :
muon tim lai noi coi nguon ma kho qua , em o son la . dc biet ong noi em theo ba cu len day tu lau lam roi . chi biet que o duoi xuoi
Nguyễn Xuân hảo :
Xin kính chào quý vi dòng họ Vũ. Cháu/anh/em không phải con cháu dòng họ Vũ nhưng hiện tại đang hoàn thành luận án tiến sĩ tại ĐHSP Hà Nội với đề tài “Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập” của cụ Vũ Huy Đĩnh nhưng tư liệu về con người và sự nghiệp của cụ sưu tầm không được nhiều. Vậy các cụ/ông/bà/anh em dòng họ Vũ có xin cho để bổ sung hoàn thiện về cụ Đĩnh. Thông tin: 0974476288
Vũ Nam Hà :
Thân ái chào add trang web và bà con Dòng họ Vũ – Võ.Rất vinh hạnh dòng họ Đinh Vũ của tôi có nguồn gốc từ họ Vũ ở Mộ trạch. Những dòng họ đã đổi tên có được xem cùng nguồn gốc họ Vũ- Võ không ạ.
võ thái hiệp :
Tôi muốn tìm hiểu về quan cửu phẩm họ võ_ vũ cuối cùng của phong kiến ở tuy phước, bình định.
Vũ Hoài Phương :
vũ đăng hân :
vũ đình mạnh :
mình rất tự hào về dòng họ vũ-võ mình tự nhủ sẽ cố gắng để giúp đỡ nhiều cho dòng họ
Nguyễn Thị Thúy Hà :
quá hay
Nguyễn Cao Minh :
quá hay
võ nguyễn đồng khuyến :
tìm ra cội nguồn thật là hạnh phúc
Vóc Thị Than Thuý :
Mình rất tự hào về dòng họ Võ – Vũ
vũ đức thịnh :
Vũ Thị Thùy :
Tự hào mang trong mình dòng máu học Vũ-Võ!
Vũ Thị Quỳnh Anh :
Tuy không phải dòng họ đế vương nhưng họ Vũ – Võ đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử dân tộc cùng nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước, rất đáng tự hào!
Vũ Đức Quý :
Xin kính chào bà con cô bác, anh chị em dòng họ Vũ Võ ạ! Ngày 10/2 vừa rồi mình có về thăm quần thể nhà thờ và mộ Tổ. Thật đẹp! Trang nghiêm và yên bình! Cảm thấy hãnh diện và đầy tự hào về lịch sử và truyền thống của dòng họ! Thật vinh dự và tự hào là con cháu dòng họ Vũ!
vũ tú nam :
Chào add.mình là người lý nhân hà nam.cũng đã dc nghe về họp họ vũ võ hàng năm tại hải dương rồi nhưng chưa có thời hian để tham gia được.mình rất hi vọng sẽ có cơ hội để tham gia cùng mọi người.rất vui được làm quen với mọi người.
Họ tên :
mình là võ tá vỹ ko biết mình có thuộc dòng họ võ tá ko
Vũ Văn Tùng :
Thanh Xuân- Thanh Hà – Hải Dương. Mình hiện đang sinh sống và làm việc ở Sài Gòn. Chào các anh/chị/em ạ!
Vũ Thị Bích Phương :
Chào các cô/các chú/các bác/các anh chị em, em thuộc dòng hộ Vũ Hữu ở Xã Hữu Bằng,Thạch Thất,Hà Nội ạ 🙂
Vũ Thành Trang :
nguyên quán : Cao Viên – Thanh Oai – Hà Nội xin cho cháu hỏi muốn liên lạc với cộng đồng dòng họ Vũ Võ TP HCM thì liên lạc với ai và ở đâu ạh , hiện cháu đang sinh sống và làm việc ở Tp HCM
Vũ Thị Thiên :
cháu năm nay 16t, trước đây cháu từng nghe bố bảo họ Vũ nhà cháu gốc ở Hải Dương, nhưng bây giờ mới tìm ra trang web của dòng họ, cháu rất tự hào ạ
TS. Vũ Xuân Trường :
Tôi nghe nói chủ nhật tuần này sẽ tiến hành Đại hội Họ Vũ- Võ Việt Nam. Tôi muốn tham dự có được không
Võ Thành Nam :
xin chào các bạn!
Võ thúy triều :
tự hào dòng máu vũ võ việt nam
Vũ trọng lợi :
Chao tat ca ba con ho vu
Vũ trọng lợi :
Xin chào
Vũ Thị Thanh :
Xin chào mọi người ạ
Vũ Huy Trường :
Xin chào tất cả các anh cô bác anh chị trong dòng họ
vũ văn chiến :
chào mọi người,mình là Chiến,trưởng họ Vũ tại xã Vĩnh Lập,Thanh Hà,Hải Dương.SDT:0982 374 362
Võ Thanh Tuấn :
Không biết từ Quảng Ngãi – Hồ Chí Minh có dòng tộc với các bác không ạ
Võ Văn Cần :
Xin chào tấc cả mọi người ạ
Vũ văn kiên :
Chào tất cả bà con họ vũ
vũ báu :
Trang này để cháu biết về cội nguồn. Tim nơi đất tổ.nhưng sao dk khi. Kinh tế k có. Chật vật vs chôm sống mưu sinh. Có dòng họ đây nhừ sự đoàn kết gắn bó đâu. Biết tuong trợ giúp đỡ k các cô các bác. Bul lắm 3 đời từ cụ, ồ, bố đều lm ruộng. Khi con cháu phát ra ngoài lm ăn. Hok này hok kia, nhưng k thăng tiến dk. Thiếu tiền thiếu quan hệ. Nhiu lúc ngậm gùi nhận ai đó làm chú làm bác của mjh để cầu sự giúp đỡ đấy. Chú bác ạ
Vu sang :
Xin chao
Vũ Thanh Trường :
Dong ho Vu o Kien Giang
Trang Thông Tin Phong Thủy Số 1 Việt Nam
Các bạn thân mến đêm mai nhà nhà ai cũng tổ chức tết Trung Thu cho các cháu, các cháu rất hồ hởi, mong được rước đèn ông sao và trông trăng. Để góp vui với các cháu và có câu chuyện kể cho các cháu nghe về những sự tích mà ông cha ta đã lưu truyền, đồng thời cũng để cho mọi người có một nghi lễ thờ cúng tốt văn cúng hay, cho nên tôi trích đăng bài này trong cuốn sách về nghi lễ thờ cúng Việt Nam của tôi để dành tặng cho mọi người làm lễ cho các cháu đêm rằm thật vui vẻ.
Trang Thông Tin Điện Tử Hội Văn Học Nghệ Thuật Đồng Tháp
Bản in |Gửi email Cập nhật ngày: 24/07/2023
(*) Tác phẩm tham dự NHẠC LỄ TRONG LỄ CÚNG SÓC VỌNG (Trích ” Nghi lễ và nhạc lễ trong Lễ cúng Sóc vọng thuộc họ Đạo Cao Đài
tại Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp” (*))
TRẦN VĂN THÀNH
Nhạc lễ Cao Đài có nguồn gốc xuất xứ từ â m nhạc cung đình Huế, được ba vị là Đức Hộ Pháp (Phạm Công Tắc), Đức Thượng Phẩm (Cao Huỳnh Cư) và Đức Trường Sanh (Cao Hoài Sang) về đây phổ biến nhạc đạo, trong đó có ông Đức Trường Sanh là người chịu trách nhiệm chính. Theo truyền thống, nhạc của đạo Cao Đài thường sử dụng vào hai nghi thức cúng là , còn các lễ cúng hánh thất (địa phương) thì sử dụng ba bài ( bốn lần, đ ại lễ và t iểu lễ , còn tại các tứ thời thì chỉ dùng đàn cò và Đồng Nhi đọc kinh. Các bản nhạc thường sử dụng cho đại lễ nếu tại Tòa Thánh Tây Ninh gồm bảy bài ( Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc) t các bài : ; Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Tiểu Khúc). Những bài này chỉ sử dụng trong phần Nhạc tấu quân thiên (vào đầu lễ cúng). Ngoài ra, khi dâng các tuần lễ tiếp theo, kết hợp với Đồng Nhi đọc kinh thì ban nhạc thực hiện gồm Nam Ai hai lần Nam Xuân Đảo Ngũ Cung ba lần và cuối cùng là Trống Xuân.
1. Khí nhạc :
Ban nhạc trong T hánh t hất Cao Lãnh hiện nay khoảng 30 người thay đổi nhau bao gồm: c ai nhạc, b ếp nhạc, n hạc sĩ, n hạc viên . Mỗi người đều sử dụng được ba đến bốn loại nhạc cụ khác nhau. Trong ban nhạc lễ này, cây đàn cò là chủ chốt và ai cũng biết sử dụng nó. Hệ thống khí nhạc phục vụ cho nhạc lễ được chia thành v ăn nhạc và v õ nhạc .
Văn nhạc: đ àn c ò ; đ àn g áo ; đ àn t ỳ ; đ àn k ìm ; đ àn đ oạn ; đ àn t ranh ; đàn bầu; đ àn t am ; đ àn g uita r phím lõm ; đ àn s ến ; s áo ; k èn m ộc ( k èn đại) ; k èn t hau ( k èn trung).
2. Các bản nhạc được sử dụng trong lễ cúng :
ặp trống chiến (1 cái Võ nhạc: c ton bên trái, 1 cái tàng bên phải hay còn gọi là trống võ – ton, trống văn – tàng) ; đ ầu đường ; b ạt xà ; t um ; đ ẩu ; b ạt nhỏ ; b ồng ; t rống c ơm ; m õ (làm bằng sừng trâu) ; n hịp s anh .
Theo quy định của tôn giáo Cao Đài, nhạc lễ phục vụ cho đại lễ tại Tòa Thánh Tây Ninh thường sử dụng 7 bài, nhưng ở đại lễ tại các t hánh t hất chỉ sử dụng có 3 bài mà thôi. Các bản nhạc đều có ý nghĩa riêng của nó như: bài là khi chưa có gì trên trời đất, xàng xê có nghĩa là sang qua, sớt lại để tạo lập càn khôn vũ trụ; bài d ương – r ồng bay lên trên trời; còn là tạo hóa sinh ra có nhỏ, có lớn, có mập, có ốm; bài Xàng Xê bài Tiểu Khúc Ngũ Đối Thượng là khí thanh, nhẹ bay lên; bài Ngũ Đối Hạ là khí trượt nặng xuống; bài Long Đăng là Long Ngâm thuộc về âm, là đi xuống; Vạn Giá là muôn loài vạn vật đều có tên.
Như đã nêu ở trên, trong lễ cúng bài Bắc vào đầu lễ như bài Sóc v ọng tại Thánh Thất Cao Lãnh thường sử dụng 3 4 Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Tiểu Khúc, còn lúc các học trò lễ hành lễ thì sử dụng . Nam Ai, Nam Xuân, Đảo Ngũ Cung, Trống Xuân
C ụ thể: Vào phần lễ xướng 4 lớp ( phút. Kết thúc trống, ban nhạc tiếp tục đàn ba bài: phút. Lễ xướng , ban nhạc đàn bài câu và Đồng Nhi đọc kinh bài ộc vào độ dài ngắn phần đọc kinh (hết khoảng 5 lớp)… Khi lễ tiếp tục xướng . Lễ tiếp tục xướng ễ tiếp tục xướng lớp cho đến khi Đồng Nhi đọc kết thúc bài ễ tiếp tục xướng bài bài ễ xướng chức việc và các tín đồ lạy ba lạy. Bài bài kinh tiếp theo (rà, ban nhạc đàn bài n bài , nhạc dứt bài gật. Lễ tiếp tục xướng , nhạc đổ ba hồi trống bao gồm cả Nhạc tấu quân thiên, bộ trống chiến đánh bài Tiếp giá nghinh thiên gồm 7 lớp chài, lớp dựng, lớp cúng cơm, lớp lên) kéo dài khoảng s ong lang gõ nhịp kéo dài khoảng Ngũ Đối Hạ (39 câu), Long Đăng (40 câu), Tiểu Khúc (29 câu) và Đồng Nhi cầm 8 v à kết thúc phần nhạc. Lễ tiếp tục xướng Thành kỉnh tụng niệm hương chú Nghệ hương án tiền, nhạc đàn bài Hạ lấy từ bài Ngũ Đối Hạ phục vụ cho phần lễ dâng hương đi từ ngoại nghi vào nội nghi 7 lớp, mỗi lớp có 8 Nam Ai gồm . T uy nhiên , phần nhạc đàn dài hay ngắn còn phụ th u Niệm hương T rống thét , trống đổ ba hồi, học trò lễ đứng lên (bài trống này mục đích giữ nhịp cho học trò lễ dâng hương nhịp nhàng, nghiêm trang) . K hi lễ đi từ nội nghi về tới ngoại nghi thì nhạc dứt bài T rống thét 3 lạy và dứt nhạc. L Thượng hương, nhạc đánh bài 6 k inh là dứt nhạc. L k inh , nhạc vào đ Cúc cung bái, nhạc đánh bài trống rập ban phục vụ cho các chức sắc, chức việc lạy àn 9 lớp ( mặc dù 7 Thành kỉnh tụng khai kinh chú, nhạc vào đàn bài Nam Ai dài khoảng lớp) . Khai L R ập ban để phục vụ cho chức sắc , Thành kỉnh tụng Ngọc Hoàng 3 tuần lễ khi đọc 3 g iáo, Tiên g Nam Xuân hết khoảng iáo, Nho g iáo ). Đến các tuần dâng h oa Nam Xuân chỉ có , quả, r ượu, t Đến lễ dâng sớ, ban nhạc đ à Cúc cung bái, nhạc đánh bài Q uỳ nguyện sớ T rống thét . Dứt nhạc, nghi lễ đọc bài sớ văn, nhạc điểm trống hết bài sớ văn . K Nam Xuân này sẽ tiếp tục tấu lên phục vụ cho hi đốt sớ văn, trống đánh bài N ghinh thiêng lớp chài và sang bài T rống thét , Thích đổ ba hồi trống phục vụ cho học trò lễ đứng dậy và đi về ngoại nghi . L úc này , nhạc dứt bài T rống thét và đánh bài R ập ban để phục vụ cho chức sắc, chức việc và tín đồ lạy 3 lạy 12 R ập ban để các tín đồ lạy ba lạy . L ễ xướng B ình thân , nhạc đàn bài T rống thét Đảo Ngũ Cung có cả trống chầu phục vụ cho học trò lễ đăng điện (mỗi tuần đều thực hiện đầy đủ các nghi thức bái lạy như ở phần lễ đã nêu). để phục vụ cho các tín đồ đứng dậy bước ra hai bên. Cuối cùng, lễ xướng L ễ thành T Hạ (dài khoảng 30 câu) phục vụ cho đội học trò lễ đi từ ngoại nghi vào nội nghi. Sau đó đổ ba hồi trống cho lễ iền bần hậu phú sang bài T Hạ, nhạc gài bài rống thét và dứt . L ễ cúng kết thúc. Thành tâm tụng ngũ nguyện, lúc này ban nhạc vào đàn bài Trống Xuân (1 lớp, 8 câu) phục vụ cho Đồng Nhi đọc kinh. Khi lễ tiếp tục xướng Cúc cung bái, ban nhạc đánh bài Bạt xà, Đầu đường đánh theo. Xong ba hồi, tiếp tục nhạc đánh bài trống
Cuộc vận động viết tác phẩm LLPB lần thứ III – năm 2023 do Hội Liên hiệp VHNT Đồng Tháp tổ chức
T.V.T
_____________
.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trang Tuyên Truyền, Phổ Biến Pháp Luật trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!