Ý Nghĩa Của Việc Cúng Rằm Tháng Giêng / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Ý Nghĩa Của Việc Thắp Hương Ngày Rằm

Thắp hương ở thời điểm nào?

Vào bất kỳ ngày nào cho dù là ngày lễ tết, rằm, mùng 1 hay ngày bình thường thì thời điểm nào là nên thắp hương? Và đây chính là cây hỏi được nhiều gia chủ quan tâm. Trong tín ngưỡng văn hóa của người Việt hàng ngàn năm nay việc thắp hương vốn là một tập tục khá lâu đời, đã xuất hiện và tồn tại trong đời sống văn hóa của người Việt ta. Cho nên, mỗi khi nén hương được thắp lên cũng là lúc sợi dây tâm linh liên hệ giữa hai thế giới âm – dương được kết nối một cách sâu sắc, chân thành.

Cho nên, nếu bạn có thời gian bạn nên thắp nhang hằng ngày thì nên thắp vào buổi sáng sớm và buổi chiều tối. Trong trường hợp, nếu không có thời gian, bạn có thể thắp vào các ngày lễ, Tết, ngày rằm, mùng 1 với một bình hòa và mâm trái cây để tỏ lòng thành kính và lòng biết ơn của mình.

Thắp hương sao cho chuẩn nhất

Khi thắp hương, đặc biệt là thắp hương ngày rằm trong quá trình thực hiện cần phải mở hết các cửa , bật đèn sáng nếu trời tối để tạo không gian thoáng khí, thoải mái. Bên cạnh đó là quan niệm mở cửa để chào đón ông bà, đón nhận nhưng luồng khí tài lộc tràng vào ngôi nhà.

Thắp bao nhiêu cây là đủ?

Thông thường, bạn nên thắp hương nên thắp theo số lẻ 1,3,5,7,9…vì số lẻ đem lại may mắn đại diện cho số dương sẽ mang dương khí. Còn với những số lẻ 2,4,6,8,… nằm ở số âm sẽ không tốt cho gia chủ.

– Thắp 1 nén nhang

Thông thường 1 nén hương dùng để thắp hằng ngày. Với 1 nén nhang thể hiện người sống thành tâm mong cầu thần linh, mong muốn tổ tiên phù hộ cho mình bình an, hạnh phúc, tràn đầy may mắn, sức khỏe, mua may bán đắt,… Thắp một nén hương để thờ cúng thần linh trong nhà được gọi là bình an hương.

– Thắp 3 nén nhang

Hầu hết thường được sử dụng vào việc thắp hương ngày rằm ngày lễ, Tết, mùng 1

Trên thực tế với 3 nén hương có những ý nghĩa khác nhau

Tam Thời chỉ thời gian (Quá khứ – Hiện tại – Tương lai).

Tam Giới, Tam Hữu (Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới).

Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng) .

Tam vô lợi học (Gới – Tuệ – Định).

Số 3 trong phong thủy tượng trưng cho tam giới : chỉ về bầu trời, mặt đất và con người chính là Thiên – Địa – Nhân. Thắp 3 nén nhang theo đạo Phật được gọi là tam bảo hương. Tam bảo đó chính là Phật, Pháp chính là kinh Phật, Tăng chính là người tu hành xuất gia, hay còn gọi là Phật, Pháp và Tăng,

Thắp ba nén nhang có ý nghĩa là trong tâm nhang: tuyệt đối không thay đổi lòng dạ. – chỉ về lòng thành kính của người thắp, giới nhang – luôn hướng theo lời răn dạy của Phật thánh tổ đường và định nhang.

– Thắp 5 nhang

Theo phong thủy, 5 nén hương thể hiện năm phương trời đất , thiên địa ngũ hành năm hướng thần linh.

Trong phong thủy thì ngũ hành là năm nguyên tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ.

Hầu hết thì trong một quốc gia, dòng họ, dòng tộc hay tập thể có việc gì đó đại sự thì mới thắp năm nén hương vì điều này thể hiện cho cầu Ngũ phương, Ngũ hành, ngủ thổ có nghĩa là khắp trời đất chứng giám lòng thành của người đại diện cho một đất nước, dòng tộc, địa phương, cầu mong cho “Quốc thái dân an”, cầu mong những điều tốt đẹp, bình an.

– Thắp 7 nhang

Theo phong thủy thắp bảy nén hương (nhang) được gọi là Bắc đẩu Thất : Thiên Cơ, Thiên Quyền, Khai Dương Thiên Xu, Thiên Toàn, Ngọc Hoành và Giao Quang là những vị thần linh cai quản hoạt động của tam giới (Thiên – Địa – Nhân).

Theo nghiên cứu của các chuyên gia phong thủy thì thắp 7 nén hương (nhang) cùng lúc là để mời gọi Thần linh, Thiên tướng hỗ trợ giúp trừ trà, trừ yêu, giải vây thế khó. Trong trường hợp không quá cần thiết thì cũng không cần thiết thắp tới bảy nén nhang làm gì.

– Thắp 9 nén nhang

Theo dân gian, 9 nén được gọi là Cửu liên hoàn hương. Một điều lưu ý, phải cắm theo thứ tự ba hàng ba cột, trên cùng là để mời Ngọc Hoàng, cuối cùng 2 hàng kế tiếp là mời các chư vị Thập Điện Diêm Vương.

Việc thắp 9 nén nhang thể hiện những tình thế khó mà ko thể nào nhờ vả ai hay thay đổi đươc, với mong muốn được cầu cứu khi rơi vào những hiểm nguy.

Ý Nghĩa Của Việc Cúng Đầy Tháng Cho Bé

Nghi lễ cúng đầy tháng hay còn gọi là cúng Mụ là một nghi thức đặc biệt quan trọng đánh dấu sự khởi đầu của một đứa trẻ khi vừa chào đời được một tháng. Đây là một trong những nghi lễ, tập tục gắn liền với cuộc đời của mỗi con người đồng thời nó là nét đẹp cần được trân trọng của dân tộc Việt ta. Có một số người tự đặt câu hỏi rằng không cúng đầy tháng có sao không?

Lễ cúng đầy tháng cũng chính là để tạ ơn.

1. Nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng

Ý nghĩa của việc cúng đầy tháng đó là thông báo cho báo cho gia đình, dòng họ về sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình. Bên cạnh đó, cúng đầy tháng còn là nghi lễ để tỏ lòng biết ơn và cầu mong cho các Bà Mụ, Đức Ông sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ. Tuy vậy, việc xoay quanh lễ cúng này có rất nhiều thắc mắc khác nhau, bài viết này sẽ phần nào giúp các bạn giải đáp các vấn đề thường gặp trong số đó.

2. Vậy 12 bà Mụ (Mẹ sanh) bao gồm những ai? 3. Cách tính ngày để cúng đầy tháng

Cúng đầy tháng được tính theo lịch âm.

Nếu là bé gái thì tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau, nghi lễ được tổ chức trước 1 ngày. Nếu là bé trai thì tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau, nghi lễ được tổ chức lùi 2 ngày. Ví dụ: Sinh ngày 16/8 âm lịch thì bé trai sẽ cúng đầy tháng ngày 18/9, bé gái sẽ cúng vào ngày 15/9 âm lịch.

Mâm lễ cúng đầy tháng bé trai đầy đủ và ý nghĩa

Để cúng đầy tháng cho bé trai trước hết bạn phải chuẩn bị những đồ lễ cúng đầy tháng cho mâm cúng đầy tháng. Đồ cúng đầy tháng (do cung day thang) cho bé các bạn có thể tự nấu xôi chè cúng đầy tháng, làm cơm cúng đầy tháng

lễ vật cúng đầy tháng cho con trai bao gồm (le vat cung day thang gom nhung gi): 12 chén chè đậu trắng bằng nhau cho bé trai và một tô chè lớn, 13 đĩa xôi, 1 con gà luộc hoặc 1 con vịt luộc, bộ tam sên (bao gồm thịt heo luộc, trứng luộc, tôm hay cua luộc), mâm ngũ quả, hoa tươi, nhang đèn, trà, rượu, 1 bộ đồ hình thế (dùng để ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong sẽ đốt đi để giải hạn cho bé), 13 miếng trầu cánh phượng, 13 đôi hài, 13 bộ váy áo đẹp, 13 nén vàng. Cách nấu chè đậu trắng cúng đầy tháng cho bé trai là đậu khi chưa nấu phải còn cứng, hạt tròn dài đều. Khi chín đậu phải dẻo, ngọt vị cốt dừa.

Cách sắp đồ cúng lên bàn: Sắp lên 2 bàn: 1 bàn nhỏ ở phía trên sẽ bày đồ cúng cho Đức ông, 1 bàn lớn phía dưới bày lễ cúng 12 bà Mụ. Trong đó, bàn trên được đặt cách bàn dưới một khoảng 10 cm. Nguyên tắc khi sắp mâm cúng đó là “Đông bình Tây quả” tức là phía Tây bạn đặt lễ vật còn phía Đông đặt bình bông. Lưu ý là các mâm được bài trí một cách cân đối và đầy đủ các lễ vật đã nêu ở trên.

Trước khi tiến hành lễ cúng đầy tháng cho bé gái bạn thắc mắc phải chuẩn các lễ vật cúng đầy tháng như thế nào, mâm cúng đầy tháng gồm những gì? Đối với lễ vật cúng 12 bà Mụ bạn cần chuẩn bị 12 chén chè nhỏ, 12 đĩa xôi nhỏ, 12 chén cháo nhỏ, 2 dĩa bánh dành cho trẻ con, 12 ly rượu nhỏ ( có thể thay bằng 12 ly nước nhỏ) và 12 trứng vịt.

Mâm cúng đầy tháng bé gái đơn giản và đầy đủ nhất

Còn đối với lễ vật cúng Đức Ông đó là: 1 con gà, 3 đĩa xôi lớn, 1 tô cháo, 1 tô chè lớn, 1 mâm ngũ quả, 1 miếng thịt quay, thêm vào đó là trầu cau, rượu và giấy tiền hãng mã.

6. Tục làm phép kết thúc thời gian ở cữ

Nguồn: https://phongtucvanhoavn.com/

Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Ngày Rằm Tháng Giêng

Với người Việt, Rằm tháng Giêng (hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu) là ngày cúng lễ vô cùng thiêng liêng dịp mỗi đầu năm mới. Với số đông người theo phong tục thờ cúng ông bà thì ngày này trước hết được hiểu một cách đơn giản là ngày rằm lớn.

Tùy theo tín ngưỡng và ngành nghề, có gia đình lễ bái chư Phật, có gia đình cúng thổ công, thần tài hoặc cúng âm hồn… Nhưng nhà nào cũng phải có lễ cúng gia tiên để bày tỏ lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ, cảm ơn trên đã phù hộ cho con cháu an lành, làm ăn khá giả.

Trước đây lễ Rằm tháng Giêng còn thường gọi là Tết muộn bởi những gia đình khá giả tiếp tục ăn Tết và chơi mai, đào nở muộn. Những người đi làm ăn xa ở lại qua ngày Rằm tháng Giêng mới lên đường.

Những người không may đau yếu vào đúng dịp Tết, sau Tết đã khoẻ mạnh trở lại hoặc nhiều gia đình tang ma có người chết vào dịp Tết Nguyên Đán, được ăn tết “bù”…

Vì vậy, từ lâu trong tâm thức người Việt, ý nghĩa ngày Rằm tháng Giêng là một ngày lễ không khác gì ngày Tết Nguyên đán. Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, cách đón ngày rằm của người dân cũng ít nhiều thay đổi.

Mọi người thường đi lễ chùa và giải hạn, và dâng mâm cỗ đầu năm tại gia, cúng bái bằng thành tâm nhằm cầu mong sự phù hộ để có một năm an lành và làm ăn phát đạt.

Khung cảnh chen chúc, chờ đợi cúng lễ trong ngày rằm tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh, Đống Đa, HN (Ảnh Doisongphapluat.online)

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:”Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:””; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:”Times New Roman”; mso-fareast-font-family:”Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}

Nguồn gốc ngày Rằm tháng Giêng – Tết Nguyên tiêu

Về cội nguồn của Tết Nguyên tiêu cũng là nguồn gốc ngày Rằm tháng Giêng, dân gian có nhiều giải thích. Nhiều tài liệu viết phong tục này bắt nguồn từ thời Tây Hán ở Trung Quốc với lễ hội rước đèn lồng long trọng.

Chính vì thế, có nơi gọi Tết Nguyên tiêu là lễ hội lồng đèn hay hội hoa đăng. Ngày nay ở nhiều thành phố có người gốc Hoa sinh sống đều có tổ chức Tết Nguyên tiêu long trọng.

Ở Hội quán Phúc Kiến (đường Trần Phú, Phường Minh An, thành phố Hội An, Quảng Nam) là một ví dụ. Tại sông Hoài – Hội An, tối 14 âm lịch hàng tháng cũng đều tổ chức thả đèn hoa đăng cầu may.

Ở Hội An, tối 14 âm lịch hàng tháng và cả dịp rằm tháng Giêng đều tổ chức thả đèn hoa đăng cầu may (Ảnh Mytour.vn)

Có truyền thuyết cho rằng, Tết Nguyên tiêu bắt nguồn từ việc đồng áng. Vào dịp rằm tháng Giêng, bà con nông dân khẩn trương chuẩn bị cho công việc đồng áng, nên tối ngày 15/1 âm lịch là thời điểm ra đồng ruộng tập trung cỏ khô, lá khô, châm lửa tiêu hủy sâu bọ.

Tết Nguyên tiêu của người Trung Quốc

Với người Trung Quốc, rằm tháng Giêng có tên gọi là Tết Nguyên tiêu. Tết Nguyên Tiêu ở đây có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới vì “nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm.

Người Hán cổ có ba cái Tết: Tết Thượng Nguyên (chính là rằm tháng Giêng), Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười). Qua nhiều thăng trầm thời gian, đến nay với người Trung Quốc, Tết Nguyên tiêu là hội hoa đăng hay lễ hội đèn hoa.

Trong ngày rằm tháng Giêng, người Trung Quốc tổ chức lễ hội hoa đăng… (Ảnh Baidu)

… và ăn bánh trôi truyền thống (Ảnh Baidu)

Ngắm đèn ăn bánh trôi là hai phong tục chính trong ngày tết này. Những đèn màu trong ngày Tết Nguyên tiêu, thường làm bằng giấy màu sặc sỡ, với đủ các tạo hình như non nước, các kiến trúc, các nhân vật, hoa cỏ, chim muông v.v…

Bánh trôi của người Tàu có nhân bằng các loại hoa quả, bên ngoài lấy bột gạo nếp gói thành từng viên tròn, rồi nấu chín, ăn thơm và ngon miệng. Ngày nay, phong vị bánh trôi của mỗi địa phương cũng không giống nhau.

Ngoài ngắm đèn, ăn bánh trôi, trong ngày Tết Nguyên tiêu còn có rất nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác như diễu hành, múa lân sư rồng…

Tổng hợp Theo Tuổi Trẻ Thủ Đô

Ý Nghĩa Của Bánh Trôi Trên Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng

GD&TĐ – Với ý nghĩa cầu cả năm mọi việc đều hanh thông trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy, mâm cỗ rằm tháng Giêng nhiều gia đình đặt bánh trôi trên mâm cỗ lễ Phật. Nắm bắt được nhu cầu, dịch vụ làm bánh trôi phục vụ cúng rằm tấp nập.

Khác với các ngày rằm khác trong năm, ngày Rằm tháng Giêng được nhiều người Việt coi trọng. Theo đó, thông thường người Việt sẽ sắm hai lễ chính, một là lễ cúng Phật và mâm lễ cúng gia tiên.

Mâm lễ cúng Phật thường có hương hoa, trầu cau, rượu trắng và quả. Ngày nay, mâm lễ cúng Phật của nhiều gia đình hiện đại có thêm món bánh trôi nước với ý nghĩa cầu mong cả năm mọi việc đều hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy.

Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều bà nội trợ khéo tay như chị Thương Nguyên (Thanh Xuân, Hà Nội) đã làm bánh trôi nước. Theo chị Thương Nguyên chia sẻ, rất nhiều năm chị làm bánh trôi nước để bán cúng Rằm. Bởi có khá nhiều khách đặt về để cúng Rằm.

Chị Thương Nguyên kể: “Năm nào cũng vậy, từ mùng 10 tháng Giêng là chị bắt đầu làm bánh trôi cho khách đặt cúng Rằm. Bánh trôi nhà mình được làm hoàn toàn từ bột lá nếp. Nhân bánh đậu xanh không vỏ, đậu đỏ, matcha, vừng đen, nho, hồng táo Hàn Quốc. Và nước đường thờm mùi gừng già. Năm nay chị cải tiến về hình dáng bánh cho đẹp mắt, mỗi sét gồm sau viên tương ứng sáu vị”.

Mấy ngày nay chị nhận được khá nhiều đơn hàng đặt bánh. Chị phải làm luôn tay chân suốt cả ngày để có bánh trả khách. Vào những dịp Tết hay mồng một, nhà chị cũng làm không xuể với đơn khách đặt về thắp hương và cúng giao thừa. May chị mới tuyển được thêm đầu bếp về làm cùng.

Cũng giống như bánh trôi ngũ sắc đang cháy hàng, nhiều khách cũng thích đặt bánh trôi tàu nhà chị Thương Nguyên. Bánh trôi tàu để cúng Rằm cũng được rất nhiều người chọn lựa. Với bánh trôi tàu chị Thương Nguyên cũng làm với nhân đậu xanh, đậu đỏ, matcha.

Đầu năm mọi người thích đặt bánh nhân đậu đỏ để mong đỏ cả năm, mọi việc trôi chảy. Nhân đậu đỏ làm rất kỳ công. Đậu đỏ được chị Thương Nguyên lựa cẩn thận, rửa sách, ngâm qua đêm cho hạt đậu nở căng giúp ăn dễ tiêu hoá, thơm ngon. Sau đó hầm đậu gần ba tiếng cho nhừ mềm, xây nhuyễn rồi sên thêm tiếng rưỡi nữa, chờ nguội mới nắn nhân. Nắn nhân cũng phải biết nắn mới chắc tay ra bánh mới dẻo bùi được.

Tết Nguyên Tiêu hay Rằm tháng Giêng là một ngày quan trọng trong tâm linh người Việt. Việc cúng lễ Phật và tổ tiên ở nhà hết sức được chú trọng. Ai cũng mong muốn trong mâm cỗ cúng lễ mặn hay lễ chay đều đầy đủ các món ăn tinh khiết, mong cả năm mọi việc được hanh thông, như ý.

Bạn Có Biết Ý Nghĩa Của Việc Cúng Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng?

Thần Tài là ai?

Trước tiên để biết ý nghĩa của việc cúng Thần Tài ngày 10 tháng 1 âm lịch như thế nào chúng tôi xin chia sẻ cùng bạn thông tin Thần Tài là ai và nguồn gốc ra sao?

Truyền thuyết kể lại rằng Thần Tài là vị thần trông nom tiền bạc, ngân xuyến. Một lần do uống rượu quá say Thần Tài chân ngã xuống trần gian và bị mất trí nhớ, quên đường về, quên mất mình là ai. Ông thường lang thang và đi xin ăn để sống qua ngày.

Một ngày ông được một chủ quán ăn mời vào ăn. Từ khi ông lão ăn xin bước vào thì quán ăn trở nên đông khách lạ thường, người người ra vào tấp nập. Thấy vậy ông chủ quán có nhã ý giữ ông lão ở lại và hàng ngày cho ông ăn uống chu đáo.

Thời gian trôi qua ông lão ăn xin đã nhớ lại mọi chuyện và trở về trời. Ngày ông về trời là ngày mùng 10 âm lịch. Bởi thế mà sau này nhân gian nhớ ngày mùng 10 hàng tháng là ngày Thần Tài . Và từ đó duy trì phong tục thờ cúng Thần Tài ngày mùng 10 tháng giêng, đó ngày Thần Tài đầu tiên của năm hay còn gọi là ngày vía Thần Tài.

Vào ngày mùng 10 tháng giêng mỗi năm hay còn gọi là ngày vía Thần Tài. Mọi nhà, cửa hàng công ty đều s ửa soạn lễ vật cúng Thần Tài thể hiện lòng biết ơn Thần Tài 1 năm qua đã luôn phù hộ, bảo vệ gìn giữ tiền bạc, của cải, ngân xuyến cho gia chủ. Và mong muốn cầu xin tài lộc cho một năm mới làm ăn thuận lợi.

– Vị trí đặt bàn thờ Thần Tài

Bàn thờ không đặt sát nhà tắm, nhà vệ sinh, chuồng gia súc.

Bàn thờ để gần cửa nhưng tránh lối đi.

Bàn thờ Thần Tài không nên nhìn ra hướng Đông bắc, hướng Tây Nam vì theo phong thủy đây là hướng ngũ quỷ không tốt.

– Chuẩn bị đồ lễ cúng Thần Tài

Theo kinh nghiệm ông bà ta truyền lại: Vào ngày thường và ngày mùng 10 hàng tháng thì đồ cúng Thần Tài là đồ chay, riêng ngày mùng 10 tháng giêng thì cúng đồ mặn. Đồ cúng có thể là tôm luộc, lợn quay và trứng luộc 3 quả đều được.

Ngoài đồ mặn ra cũng cần bày thêm khay vàng giấy, hai cây đèn cầy nhỏ để hai bên, một khay nước có 3 cốc và 2 chén rượu, hoa quả tươi.

– Điều kiêng kị khi cúng Thần Tài

Khi cúng Thần Tài phải mặc gọn gàng, trang nghiêm không lôi thôi.

Trong và sau cúng không được nói tục hoặc chửi bậy, có thái độ thành tâm.

Lộc cúng Thần tài chỉ được chia cho người trong nhà cùng hưởng.

Cúng Thần Tài phải thắp bằng đèn dầu hoặc nến không nên thắp điện