Ý Nghĩa Của Cúng Phát Tấu / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Phong Thủy Việt: Phát Tấu Nghi

Phát tấu nghi

(cử tám)

Pháp chủ: chiên đàn hải ngạn, nô nhiệt minh hương. Gia Đu tử mẫu, lưỡng vô lương, hỏa nội đắc thanh lương; chí tâm kim tương, nhất chú biến thập phương. Nam mô Hương – vân – Cái Bồ -tát ma ma ha tát (3 lần)

(Thích ca tán rằng)

Pháp – chủ tụng: Chí tâm tán lễ, Thích – Ca Mâu -Ni Phật, vi tam giới sư, tứ sinh phụ, Ngọc hào nghi tế hiện; kim khẩu diệu pháp, Nhuận quần sinh, như hủ mộc chiêm cam lộ. Bát thập chưởng tùy hình, tam thập nhị tướng cụ. Đại từ đại bi năng cứu khổ. Ngà kim khể thủ lễ. Duy nguyện thùy gia hộ. Đương lai thế, xả Diêm – phù, sinh tịnh-độ; Nguyện Tín – chủ, bảo bình an, tăng phúc tuệ.

Tả đọc: Âm dương sứ giả tối anh linh, Mật triển uy quang ứng khẩn thành. Hữu đọc: Tề trì công văn như điện xiết, Phi đằng tấu sự nhược phong hành, Kình quyền tuân phụng Như-lai sắc Thủ phủng căng lân Tín- chủ tình, Nghinh thỉnh chư thánh lai giáng phó, Xuyền kỳ Tín- chủ bảo an ninh Tiếp dẫn vong linh sinh Tịnh – độ, Lĩnh chiêm công đức xuất u minh Nam mô Việt Nam giới Bồ- tát ma ha tát (3 lần)

Pháp chủ: cung văn: Phật công đức sơn, duy cao duy tủng pháp trí tuệ hải tối quảng tối thâm. Hà sa vô dĩ tỷ kỳ đa; kiếp thạch nan dỹ tận (Pháp chủ thỉnh đến đây)

Phù dĩ: Pháp duyên quang khải, thành ý tinh kiền, dục nghinh Hiền thánh dĩ lai lâm, tu dương tứ phương nhi thanh tịnh. Tiên bằng pháp thủy, quán sái đạo tràng, nhất chính tài chiêm, thập phương ca khiết, ngã Phật giáo tạng trung, hữu sái tinh đà na ly, cẩn đương trì tụng.

(Niệm đại bi thần chú và sái tịnh cử tám)

Dương chi tịnh thủy, biến sái tam thiên; tính không bát đức, lợi nhân thiên; pháp giới quảng tăng duyên, diệt tội tiêu khiên, hỏa diệm hóa hồng liên.

mô Thanh lương địa Bồ tát, ma ha tát.

Bên hữu: Thiết dĩ kim lô ái đãi, ngọc triện phiêu giao : Đạm hà bá mãn càn khôn; thanh toàn thân thế giới. Quần sinh văn thử, khoát nhiên tâm địa khai minh chư thánh huân chi, trực hạ tính thiên lăng triệu. Phù hương giải do lai tự đắc, bất lương ná cá tài thành; chỉ tại cừ sinh; khởi đắc giá nhân chủng tựu. Phần thời, vô tỵ khổng; biến xứ, hữu đần quan. Danh khoa đệ nhất chiên đàn; hiệu viết vô song lan sạ. Như lai giáo hữu, đại tín nhiên hương châm ngôn cẩn đương trì tụng.

Tả đọc: Giới hương định hương dữ tuệ hương Giải thoát giải tri kiến hương

Hữu đọc: Quang minh vân đài biến pháp giới Cúng dàng thập phương chư thánh chúng mô hương vân cái bồ tát ma ha tát.

Pháp chủ: Thiết dĩ: Tam thiên thế giới chân diệu thể năng thông: tứ đại bộ châu, phiến niệm tinh thành khả dạt. Thủy trung phi dị, kim cổ hà thù. Thần công oát vận diệu vô phương Thánh lực viên dung na gián cách. Tùy duyên ứng hóa thăng thiên nhập địa tự sát na phó cảnh uy linh, cứu tử độ sinh như khoảnh khắc kim tắc phả quảng hội khái, bất nhị môn khai Trần Hiền, mật chi khoa nghi; khiến minh dương chi pháp tịch. Dục nghinh hiền thánh, tu tạ thần công. Giáo hữu phụng thỉnh chân ngôn, cẩn đương trì tụng.

Tả hai câu: Dĩ thử chân ngôn thân triệu thỉnh Trực phù sứ giả nguyện văn chi

Hữu hai câu: Trượng thừa Tam bảo lực gia trì Thử nhật kim thi lâm pháp hội,

Pháp chủ: nam mô, Bộ bộ đế lị già lị đá lị đát đá nga đá da (3 lần) Pháp chủ: Thượng lại triệu thỉnh chân, ngôn tuyên dương dĩ kính, Tín chủ kiển thành thượng hương bái thỉnh.

(Tín chủ dâng hương khấn, cử tám )

Giới đỉnh chân hương phần khởi xung thiên thượng. Tín chủ kiền thành nhiệt tại kim lô phóng. Khoảnh khắc nhân huân tức biến mã thập phương thích nhật Gia-Du miễn nạn tiêu tai chướng, nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát Hương hoa thỉnh. Pháp chủ: Nhất tâm phụng thỉnh, nội hoài thực tướng, ngoại hiển uy linh. Hộ chính pháp ư sơn chung, sát phàm tình ư thế giới Linh sơn hội thượng, thỉnh Phật yết đế thần vương, Phật quốc môn hạ tấu sự tất tiệp công tào. Kim chi na-cha sứ giả, kinh ngưỡng phi thiên phù quang. Nhất thiết buộc thuộc thánh chúng nhiêm hộ trai đàn. Duy nguyện thượng tuân, Như lai giáo sắc, hạ mẫn tín chủ khẩn tình lai tự phong, khứ như xiết điện. Hương hoa thỉnh. Tả thỉnh: Nhất tâm phụng, phi đằng kim quyết, lai võng ngân hà. Quyền hành chỉ xích, nhi thượng đế bạc phong; ứng niệm khẩn tình nhi vạn dân hàm nại. Thiên kinh môn hạ, tấu sự niên trị công tào, Bảo-lệ Hoa quang sứ giả kính ngưỡng Tứ thiên phù quan. Nhất thiết bộ thuộc thánh chúng nghiêm hộ trai đàn. Duy nguyện: Thượng tuân Nhu lai giáo sắc hạ mẫn tín chủ khẩn tình. Lai tự phi phong, khú nhu xiết điện, (hoa) Hương hoa thỉnh. Hữu đọc: Nhất tâm phụng thỉnh Uy phong lẫm liệt; khí nhuệ hiên ngang, phụng từ tình đạt, Địa phủ Xâ la; Ban phù mạnh tiến, Thái sơn ngự án. Địa phủ môn hạ, tấu sự nguyệt trị công tào Quan Thái sơn ngự án. Địa phủ môn hạ, tấu sự nguyệt trị công tào Quan sơn la sát xứ giả, kính ngưỡng địa hành phù quan. Nhất thiết bộ thuộc thánh chúng, nghiêm bộ đàn tràng Duy Nguyên, thượng tuân;

Như-lai giáo sắc, hạ mẫn tín chủ khẩn tình. Lai tự phi phóng khứ như xiết điện. Hương hoa thỉnh.

Tả đọc: Nhất tâm phụng thỉnh. Khứ lai thủy phủ nôi; xuất nhập tại ba tâm Tam sơn lãng uyển dĩ yêu chiều; cửu quyết tinh cung nhi vi nhiễu. Thủy phủ môn hạ, tấu sự nhật trị Công Tào. Phiêu lưu mạnh liệt sứ giả, kính ngưỡng không hành phu quan. Nhất thiết bộ thuộc thánh chúng. Duy nguyện, thượng tuân: Nhu lai giáo sắc hạ mẫn tín chủ khẩn tình. Lai tụ phi phong khứ như xuất diện. Hương hoa thỉnh.

Hữu đọc: Nhất tâm phụng thỉnh. Chu toàn Ngũ nhạc, biên lịch chư tỵ. Thành duy vạn vật chi cơ; thiện sát, nhất thời chi sự. nhạc phủ môn hạ, tấu sự thời trị Công tào, ân cần từ hạ sứ giả kính ngưỡng Thổ địa phù quang, nhất thiết bộ thuộc thánh chúng. Duy nguyện thượng tuân:

Như lai giáo sắc, hạ mẫn TÍn chủ khẩn tình. Lai tự phi phong. Khư như xuất điện, hương hoa thỉnh. Ngũ vị sứ giả giáng đạo tràng Thụ thủ hương hoa phả cúng dàng; Bất xả uy quang tát chứng minh Bất xả uy quang tát chứng minh

Nam mô Vân lai tập bồ tát ma ha tát (3 lần)

Pháp chủ: Phục vọng, loan dư vân tập; Phượng giá phong biền, tinh nhân vị thứ dĩ an nhiên đăng sán phô bài nhi gián liệt, Nguyện gián đan thành chi khẩn, thiểu thân bạc cúng chi nghi. Giáo hữu cúng dàng chân ngôn cẩn đương trì tụng. (niệm chú thiên thực ba biến)

Nam mô, tát phạ đát tha, nga đá phạ rô chỉ đế án tam bạt la, tam bạt la hồng.

Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đá giá, đát điệt tha, án tô rô tô rô bát la tô rô, bát la tô rô sa bà ha.

Nam mô Phả cúng dàng Bồ tát ma ha tát (3 lần)

Pháp chủ: Khâm duy; Sứ giả, chức tam tỵ tới, công nghệ tứ châu. THỊ phất tiến, thính phất văn, dương dương ứng hòa, dảo tất thông, cầu tất ứng trạc từ hiền triết. Tấu truyền trượng bỉ thần công, thân thỉnh nại từ hiền triết. Thắng kỳ hạ giá, giám nạp trung thành Phàm hữu dĩ cáo trần, vọng uy quang nghi thính cảnh, cụ hữu quan văn, cẩn đương tuyên đọc.

(Đọc quan điệp bạch rằng)

Pháp chủ bạch:Tư giả cảm phiền ngũ vị sứ giả; tê chấp tinh văn. Cung thỉnh chư Phật, Bồ tát, tam giới thánh hiền, mẫn niệm thử trai nhân, phả thân vị đầu tiến.

Pháp chủ bạch: Thương lai, công văn dĩ lị, tuyên đọc vân chu, lượng mộc…

Thánh từ, khất thùy nạp thụ. Kim hữu công văn dụng bằng hỏa hóa, ngưỡng lao đại chúng, phúng tụng chân thuyên. Hồi hương chân thực tế, thnanhf tựu Phật quả Bồ đề.

(Niệm tâm kinh hỏa điệp xong tán Kinh Tâm-kinh)

Bát nhã tâm kinh, Quán Tự tại, cố tâm vô quản ngại, việt siêu khổ hải. Đại minh thần chú, diệt trừ tai, ngũ uẩn không, pháp thể chu sa giới, (cử tán) Pháp-chủ bạch: Thánh từ quảng-đại cảm ứng vô sai, tịch quang tam muội biến hà sa, nguyên bất ly già ra, phúc đẳng trai gia, kim địa dũng liên hoa

Nam mô tăng phúc tuệ Bồ tát ma ha tát.

Pháp chủ bạch: Thượng lai tu thiết ngỗ pháp đàn, Pháp tấu biểu quan công đức, vô hạn thù thắng lượng nhân. Khể thủ hòa nam Tam-tôn thánh-chúng

Cách Làm Thang Trong Đàn Phát Tấu

Cách làm Thang trong đàn Phát Tấu

Bạch Đàn : 1 chỉ Quế nhục: 1 chỉ Xuyên Khung: 1 chỉ Mật ong: 3 muống cà phê. Đậu xanh: 100g (đãi vỏ) Đinh hương: 5 nụ. Sinh khương (gừng tươi) 5 lát.

Cách chế biến: Mấy vị trên nấu kỹ, sau đó lấy nước cho đậu xanh vào nấu nhừ, trước lúc tắt bếp thì cho mật ong, và một thìa đường vào. Những vị trên chế vào 5 cái thố nhỏ có nắp đậy. Cái này gọi là thang. Thang dùng cúng trong đàn phát tấu, tức là cúng cho 5 ông sứ giả mang văn điệp đi thỉnh chư vị thánh thần xuống đàn làm việc. Ngày nay, việc làm thang hầu như không được làm nữa, người ta thay bằng cúng 5 ly nước trắng.

Lễ cúng phát tấu.

Sứ giả thuộc hàng thần tướng nên phải cúng đồ mặn. Người đời hiện nay chẳng hiểu nghi thức lễ nghĩa, làm cho no con mắt bày biện cỗ bàn rượu thịt rườm rà. Theo cổ, thì việc mời mọc này phải đi nhanh về chóng chứ không ngả cỗ ra đánh chén. Vì vậy mà phải làm cỗ đơn giản: chỉ gồm 5 nắm cơm, 5 quả trứng gà luộc, 5 nhúm muối gạo, 5 bầu nước và 5 ly rượu nhỏ là được. Sau đàn cúng còn có một khoa cúng nữa là Khoa Tạ Quá: Khoa này là mời chư vị Tiên phật thánh hồi cung, cũng là tạ lễ 5 ông sứ giả, lúc này thường cúng 1 cây vàng hoa ngũ sắc, 1 con gà trống luộc, 1 đĩa xôi to, 1 nậm rượu thơm, đây chính là phần cảm tạ cho 5 viên sứ giả này.

Đồ mã cúng phát tấu:

Quan trọng trong đồ cúng phát tấu là phải có cầu phát tấu làm bằng vải đỏ, dài chừng 5 thước + 5 bộ mũ áo ngựa + 10 bộ thập vật: Thanh sư, bạch tượng, long xa, kiệu phượng, tràng phan, bảo cái, … đây là những phương tiện để đón rước chư thánh.

Lại có một mâm sứ giả (hay còn gọi là mâm phát tấu) là những vật dụng khi các sứ giả dừng ở trạm nào thì lấy dùng gồm: sách, bút, mực, xà bông, kem đánh răng, chỉ, kim, khăn mặt, thuốc lá, trà hương, chậu, diêm, … tùy từng nhà sắm theo điều kiện. Mâm phát tấu này sẽ được chia cho các thầy cúng.

Phong Thủy Việt: Đồ Cúng Lễ Trong Khoa Phát Tấu

Cách làm Thang trong đàn Phát Tấu

Bạch Đàn : 1 chỉ Quế Quan: 1 chỉ Xuyên Khung: 1 chỉ Mật ong: 3 muống cà phê. Đậu xanh: 100g (đãi vỏ) Đinh hương: 5 nụ. Sinh khương (gừng tươi) 5 lát.

Cách chế biến: Mấy vị trên nấu kỹ, sau đó lấy nước cho đậu xanh vào nấu nhừ, trước lúc tắt bếp thì cho mật ong, và một thìa đường vào.

những vị trên chế vào 5 cái thố nhỏ có nắp đậy.

Cái này gọi là thang. Thang là cúng trong đàn phát tấu, tức là cúng cho 5 ông sứ giả mang văn điệp đi thỉnh chư vị thánh thần xuống đàn làm việc. Ngày nay, việc làm thang hầu như không được làm nữa, người ta cúng 5 ly nước trắng.

Lễ cúng phát tấu.

Sứ giả thuộc thàng thần tướng nên phải cúng đồ mặn. Người đời hiện nay làm cho no con mắt nên làm cỗ bàn rượu thịt rườm rà. Theo cổ, thì việc mời mọc này phải đi nhanh về chóng chứ không ngả cỗ ra đánh chén. Vì vậy là phải làm cỗ đơn giản: chỉ gồm 5 nắm cơm, 5 quả trứng gà luộc, 5 nhúm muối gạo, 5 bàu nước và 5 ly rượu nhỏ là được. Sau đàn cúng có một khoa cúng nữa là khoa tạ quá: Khoa này là mời chư vị phật thánh hồi cung, cũng là tạ lễ 5 ông sứ giả, lúc này thường cúng 1 cây vàng hoa ngũ sắc, 1 con gà trống luộc, 1 đĩa xôi to, 1 nậm rượu thơm, đây chính là phần cảm tạ cho 5 viên sứ giả này.

Đồ mã cúng phát tấu:

Quan trọng trong đồ cúng phát tấu là phải có cầu phát tấu làm bằng vải đỏ, dài chừng 5 thước. 5 bộ mũ áo ngựa. khoảng 10 bộ thập vật: Thanh sư, bạch tượng, long xa, kiệu phượng, tràng phan, bảo cái, … đây là những phương tiện để đón rước chư thánh. Lại có một mâm sứ giả (hay còn gọi là mâm phát tấu) là nhưng vật dụng khi các sứ giả dừng ở trạm nào thì lấy dùng gồm: sách, bút, mực, xà bông, kem đánh răng, chỉ, kim, khăn mặt, thuốc lá, trà hương, chậu, diêm, … tùy từng nhà sắm theo điều kiện. Mâm phát tấu này sẽ được chia cho các thầy cúng.

Đồ cúng lễ trong Khoa phát tấu

Ý Nghĩa Của Lễ Cúng Giao Thừa:ý Nghĩa Của Lễ Cúng Giao Thừa

Nếu xem giao thừa là khoảnh khắc bắt đầu một năm mới thì ta cũng có thể xem đó là sự kết thúc của một năm cũ. Cho nên giao thừa có nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Cũng vì ý nghĩa đó để hoàn thành việc bàn giao để lại những cái cũ ta có lễ trừ tịch.

Trừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ chuẩn bị bước qua năm mới. Với ý nghĩa để lại những cái cũ, những cái xui và bắt đầu một năm mới thì ta làm lễ trừ tịch.

Lễ trừ tịch còn có ý để “trừ khử ma quỷ” đó cũng là ý nghĩa của từ “trừ tịch”. Vì thời điểm trừ khử vận xui và đón mừng những điều mới xảy ra ngay vào lúc giao thừa nên còn được gọi là lễ giao thừa.

Theo dân gian lưu truyền thì mỗi một năm đều có một ông (thần) coi khiển việc nhân gian, hết năm thì ông này bàn giao lại cho ông kia cho nên ta sẽ cúng để tiễn ông cũ và đón ông mới.

Lễ trừ tịch (lễ giao thừa) được tiến hành cúng ở ngoài trời vì người xưa hình dung trong lúc cựu vương hành khiển bàn giao trách nhiệm trông coi việc nhân gian cho tân vương luôn có quân đi, quân về trong không trung tấp nập. Do đó việc cúng ngoài trời sẽ giúp “lễ trừ khử tà ma” linh thiêng hơn.

Giây phút cúng giao thừa của các gia đình với hoa quả, xôi gà, bánh trái sẽ được thực hiện ngoài trời, với lòng thành khẩn tiễn người nhà trời cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới cai quản nhân gian trong năm mới.

Cũng vì ý nghĩa việc bàn giao của nhà trời diễn ra trong khẩn trương nên các vị không thế khề khà măm bát trong nhà được và vì thế sẽ không thể chứng giám lòng thành khẩn của gia chủ.

Mâm cúng tiêu biểu

– Gà trống tơ luộc – Bánh chưng – Xôi (gấc). – Trái cây (chuối, quít…) – Đèn nến – Vàng mã (ra tiệm vàng mã hỏi cúng trừ tịch hay cúng giao thừa) – Trầu cau – Rượu/trà (Rượu trước sau đến trà) – Một chiếc mũ chuồn mua của hàng mã, chính là mũ để cúng tế vị thần. – Nhang đèn.

Ý Nghĩa Của Lễ Hiến Cúng

Các đệ tử của Tiên Thiên Đại Đạo Nhất Quán cử hành lễ hiến cúng để bày tỏ ý thành kính đối với Trời Phật. Trước khi hành lễ hiến cúng thì nên lau chùi các ngọn đèn Phật, dọn dẹp phật đường sạch sẽ, mài phẳng tro và rắc bột trầm trong lò bát quái, sắp sẵn các que nhang và sắp sẵn các đĩa bánh trái, cúng phẩm.

Các nhân viên tham dự hiến cúng nên mặc lễ phục để biểu thị sự đoan trang .

Các gồm có nước trà, hoa tươi, trái cây … thông thường thì số cúng phẩm sẽ dùng 5,10,15,20,25 đĩa , dựa vào hoàn cảnh là làng quê, đô thị, thị trấn và năng lực tài chính của cá nhân mà tăng giảm một cách phù hợp linh động, không cần phải miễn cưỡng.

Khi hiến cúng thì do Điểm Truyền Sư hoặc Đàn Chủ chỉ định hai người làm thượng hạ chấp lễ ; hiến cúng 2 người hoặc 4 người, một người bưng quả cúng.

Trước hết Thượng Chấp Lễ chỉ thị các nhân viên tại phật đường cần phải giữ im lặng trang nghiêm, y phục chỉnh tề ngay ngắn , tiếp theo thì do Thượng Hạ Chấp Lễ phân biệt chấp hành khẩu lệnh, mời người hiến hương bước vào bái vị …

. ( Nhân viên hiến cúng của Thiên Đạo Nhất Quán và số lượng đĩa quả cúng là bắt nguồn từ cách sắp xếp của và Thái cực của Đạo gia và chữ Vạn của Phật gia đều ẩn giấu trong Hà Đồ và Lạc Thư . )

https://trithucvn.net/van-hoa/ha-do-va-lac-thu-an-tang-chu-van-va-thai-cuc.html

Hà Đồ và Lạc Thư là đồ thị ( mạch ) phân bố các con số. Tuy chỉ là các con số, thế nhưng sự phối trí lại cực kì xảo diệu, số lẻ là dương, số chẵn là âm.

Tương truyền vào thời Phục Hy khoảng 5.000 năm trước, trên sông Hoàng Hà xuất hiện một con Long Mã (đầu rồng mình ngựa), trên lưng có những dấu chấm trắng và đen tạo thành bức đồ hình gọi là “Hà Đồ”, đồng thời Phục Hy dựa vào đó mà tạo ra Tiên Thiên bát quái.

Phục Hy diễn hóa Hà Đồ từ lưng rùa (có sách chép là con Long Mã, không phải rùa).

Các cặp số 1-6 ở phương Bắc,

2-7 ở phương Nam,

3-8 ở phương Đông,

4-9 ở phương Tây

5-10 ở ngay chính giữa

Các cặp đều cách nhau 5 số

Ngoài cặp 5-10 ra, thứ tự các số lẻ 1,3,7,9, các số chẵn 2,4,6,8 đều là thuận theo chiều kim đồng hồ. Hà Đồ có 10 số, tổng cộng là 55.

Trong truyền thuyết khi vua Đại Vũ trị thủy, trên sông Lạc xuất hiện con rùa lớn, trên lưng rùa xuất hiện hoa văn tạo thành bức đồ hình, gọi là “Lạc Thư” ( sau đó Chu Văn Vương căn cứ vào Lạc Thư để suy diễn ra Hậu Thiên Bát Quái ) . Đồ hình đó như sau:

Lạc Thư ngoại trừ con số 5 ra, các số lẻ 1,3,7,9 đều ở 4 hướng chính Đông, Nam, Tây, Bắc, trong đó :

Các số 2,4,6,8 đều ở bốn góc. Ngoại trừ số 5 ở chính giữa ra, bất cứ hai số đối nhau nào cộng lại cũng đều bằng 10. Lạc Thư có 9 số, tổng cộng là 45.

Địa số 5, tức là số chẵn 2,4,6,8,10, là các số âm.

Nếu dựa theo Hà Đồ mà xem thì 1,2,3,4,5 là số sanh ( con số sản sinh vạn vật ), 6,7,8,9,10 là các số thành ( con số thành tựu vạn vật ), do sanh mà có thành, do thành mà có sanh; sanh thành tuần hoàn không thôi, do vậy mà có ý nghĩa là sanh sôi nảy nở không ngừng.

Ý nghĩa của việc các nhân viên dâng cúng “. Tiến về phía trước 5 bước tức là tuân hành ngũ luân ( đi về phía trước 5 bước, lui về phía sau 5 bước , là mang nghĩa ” thiện tiến ác lui quan hệ quân-thần, phụ tử, huynh đệ, phu thê, bằng hữu, lấy quân thần hữu nghĩa, phụ tử hữu thân, trưởng ấu hữu tự, phu thê hữu biệt, bằng hữu hữu tín làm chuẩn tắc ) , ngũ thường ( nhân, nghĩa, lễ, trí, tín ), 5 thứ đức hạnh. Thoái lui 5 bước tức là giữ ngũ giới, bỏ ngũ huân, hoá ngũ uẩn ( sắc, thụ, tưởng, hành, thức ) .

Tiến về phía trước 3 bước tức là tu trì giới, định, tuệ; lui về 3 bước tức là dẹp trừ tham, sân, si.

( Ý nghĩa của dâng tề mi dâng ngang đến cặp lông mày ), thành kính phụng hiến : là sự bộc lộ của sự chân thành bên trong biểu hiện ra bên ngoài. Đem cúng phẩm dâng ngang đến cặp lông mày, tức là bưng cúng phẩm dâng lên tới trán, là biểu trưng cho sự kính bái các vị thần linh của cõi tối thượng.

Thượng thanh hạ trược : Lúc hiến cúng dâng hai tách trà thượng thanh – hạ trược, tức là một tách nước trong và một tách nước trà, một thanh một trược, nhất cang nhất nhu, là sự điều chỉnh của ” nhất âm nhất dương gọi là đạo “. Sự điều chỉnh này là công phu của sự tu đạo, như phàm những người có tam độc tham sân si thì dùng bố thí, trì giới, nhẫn nhục để độ. Những người hay hôn trầm tán loạn thì dùng trí tuệ để phá trừ; nếu như là những người Ngã chấp thì dùng pháp để phá giải; nếu như là những người pháp chấp thì dùng pháp vô vi để phá giải. Do vậy mà tu nhân đạo để đạt thiên đạo, lúc nào cũng điều chỉnh bước chân, điều chỉnh hoàn cảnh, điều chỉnh những dục vọng cảm xúc để đạt đến cái đạo trung hoà , đấy gọi là tu đạo, cũng chính là nghĩa thật của thượng thanh hạ trược.

Dùng nghi lễ hiến cúng trang nghiêm để khôi phục văn hoá đạo đức luân lí cố hữu, đưa tâm người đi vào trong khuôn khổ, hoằng dương những lễ giáo của Thánh Nhân, đấy là nét đặc sắc của nghi lễ hiến cúng của Đại Đạo Nhất Quán