Xương Mâm Chày Là Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày

Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu sau gãy mâm chày: Xương mâm chày là một trong những phần xương quan trọng của đầu gối, có chức năng hỗ trợ sự đi lại, gập đầu gối giữ thăng bằng.

Mâm chày là một bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối, khi người ta đứng và đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng cơ thể dồn lên mâm chày để xuống cẳng chân, như vậy mâm chày là phần xương chịu sức nặng của cơ thể.

1. Nguyên nhân gãy xương mâm chày:

Đa số khi bị gãy mâm chày chủ yếu là tai nạn giao thông, đặc biệt ở nước ta bệnh nhân bị tai nạn khi đi xe máy là chủ yếu.

Gãy mâm chày thường xảy ra ở va chạm trực tiếp khi đầu gối đập trực tiếp xuống đất, gãy gián tiếp do xe ngã đè lên mâm chày hoặc té ngã trong tư thế đầu gối bị vặn xoắn.

Ngoài ra còn các nguyên nhân như tai nạn trong sinh hoạt, tai nạn lao động, chân thương thể thao.

2. Phục hồi chức năng vận động của xương chày:

Bệnh nhân sau khi phẫu thuật bắt nẹp vít cố định mâm chày cần điều trị tập vật lý trị liệu sớm để lấy lại chức năng vận động của xương như lúc ban đầu.

Nếu không được tập vật lý trị liệu sớm sẽ để lại ảnh hưởng về chức năng vận động khớp gối như cứng khớp gối không lấy lại được tầm vận động và phải chịu dị tật suốt đời, teo cơ đầu đùi hoặc teo toàn bộ chân gãy dẫn đến liệt hoàn toàn.

Trường hợp không lấy lại được chức năng vận động khớp gối dễ bị thoái hóa khớp gối tuần hoàn máu không cung cấp đủ canxi và khoáng chất dễ gây hoại tử mâm chày.

Bệnh nhân có thể áp phương pháp tập vật lý trị liệu tại nhà sau gãy xương mâm chày như sau:

Từ 1 ngày đến 3 ngày: bệnh nhân tập thụ động tại giường, dạng khép chân, tập ngồi dậy xoa bóp vùng khớp gối, di động xương bánh chè, ngốc cổ chân, ngón chân cơ tứ đầu đùi, theo dõi khớp gối và bàn chân có bị sưng phù không…

Từ 3 ngày đến 7 ngày: bệnh nhân tự ngồi dậy xoa bóp cơ đùi, di động xương bánh chè, di động khớp gối, ngồi thả lỏng chân xuống nền giường và làm quen với nạn…

Từ 7 ngày đến 10 ngày: bệnh nhân đã về nhà cần tiếp tục tập vật lý trị liệu ở nhà để lấy lại chức năng khớp gối như lúc ban đầu, kỹ thuật viên điều trị tập xoa bóp cho tăng tuần hoàn máu và di động khớp, tập gập duỗi khớp gối và gập tối đa nếu bệnh nhân chịu được. tăng lực góc độ gập từ 10 độ tăng lên 30 độ.

Từ 10 ngày đến 15 ngày: bệnh nhân tập đứng và tập đi làm quen với nạn xoa bóp di động khớp gối, tập mạnh sức cơ tứ đầu đùi, xoa bóp các nhóm cơ mặt sau cẳng chân, tập ép tăng dần góc độ, bệnh nhân kết hợp ở nhà tự tập để phát triển nhanh giảm không co cứng cơ, cứng khớp giảm sưng phù nề vị gãy.

Từ 15 ngày đến 1 tháng: sau một tháng bệnh nhân đã gập từ 60 độ đến 90 độ. Kỹ thuật viên kết hợp cho bệnh nhân tập đi chịu lực chân gãy và tập đi cho máu lưu thông tăng sức chịu lực lên mâm chày và nhóm cơ tứ đầu đùi.

Từ 4 tuần đến 8 tuần: lúc này chân gãy đã phát triển tốt không còn bị sưng và phù, bệnh nhân có thể tập đi kết hợp đeo tạ chân để mạnh các nhóm cơ cẳng chân và cơ tứ đầu đùi, chịu trọng lực cơ thể xuống chân yêu, vận động khớp gối tối đa để lấy lại tầm vận động, bệnh nhân ngồi trên giường thả chân xuống gập duỗi tối đa vận động.

Sau 2 tháng bệnh nhân phát triển rất tốt gần lấy lại chức năng gập duỗi từ 90 độ lên 120 độ. Bệnh nhân kết hợp với kỹ thuật viên tập vật lý trị liệu để phát triển tốt hơn và rút ngắn thời gian phục hồi

Bệnh nhân tập ở nhà với mức độ vừa sức chịu đựng của cơ và xương gãy nếu trường hợp lúc tập mà bị đau thì nghỉ rồi tập tiếp tránh trường hợp tập mạnh quá rễ gây vỡ cơ và tổn thương vị trí gãy.

3. Theo dõi và thăm khám :

– Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng… – Phản ứng của người bệnh trong quá trình tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ… – Tình trạng chung toàn thân – Theo giỏi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

Mọi thông tin cần tư vấn về phương pháp phục hồi chức năng – tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật gãy xương mâm chày vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn:

PHÒNG TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỨC ĐIỆP TẠI NHÀ TPHCM

Với đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên nhiều năm kinh nghiệm về vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chúng tôi luôn đem sự tận tâm, nhiệt tình và hiệu quả nhất cho bệnh. ( Sức Khỏe Là Tài Sản Vô Giá) Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ: Nguyễn Đức Điệp. chuyên khám tập vật lý trị liệu. Website: chúng tôi

Dấu Hiệu Của Gai Xương Mâm Chày Khớp Gối Là Gì? Hỗ Trợ Điều Trị Như Thế Nào Là Hiệu Quả?

Gai xương mâm chày là một dạng thường gặp của đau khớp gối. Khớp gối giữ một vị trí đặc biệt trong hệ thống xương khớp của cơ thể người, phải chịu nhiều áp lực và thường xuyên bị va chạm khi di chuyển, do đó cũng dễ bị tổn thương và thoái hóa nhanh hơn. Khi đó, gai xương mâm chày xuất hiện như một hệ quả tất yếu.

Để giúp mọi người dễ dàng nhận biết bệnh, nhằm hỗ trợ điều trị kịp thời và hiệu quả, sau đây các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa Thái Bình Dương sẽ phân tích các dấu hiệu của gai xương mâm chày khớp gối, hy vọng mọi người quan tâm và chú ý.

DẤU HIỆU CỦA GAI XƯƠNG MÂM CHÀY KHỚP GỐI

Mâm chày là phần xương xốp và mặt trên có lớp sụn, tạo nên sụn khớp của khớp gối. Mâm chày có chức năng quan trọng là gánh chịu trọng lượng của cơ thể khi đi lại và tạo thành khớp gối, giúp cử động khớp gối trở nên nhẹ nhàng trong các sinh hoạt hằng ngày.

Khi bị chấn thương do một lực tác động thẳng từ phía trước, hoặc do quá trình thoái hóa tự nhiên, xương bánh chè sẽ bị vỡ. Sau đó, cơ thể tự động lấp canxi vào khu vực bị tổn thương. Tuy nhiên, canxi thường bị lắng đọng bên ngoài, lâu ngày hình thành nên các gai lởm chởm và gây đau nhức.

Thường bị cứng khớp vào mỗi buổi sáng thức dậy.

Gai xương mâm chày là một phần trong quá trình thoái hóa khớp gối, gây đau nhức và cản trở vận động. Tuy nhiên, các dấu hiệu lại không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các bệnh xương khớp khác.

Do đó, khi thấy đầu gối có bất cứ dấu hiệu nào bất thường, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán chính xác và được hỗ trợ điều trị hiệu quả, tránh những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.

HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ GAI XƯƠNG MÂM CHÀY KHỚP GỐI HIỆU QUẢ

Tại Phòng khám Thái Bình Dương, phương thức hỗ trợ điều trị gai xương mâm chày khớp gối rất đặc biệt, lồng ghép giữa hiện đại và truyền thống, có tên gọi là dao châm He-Ne.

Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành tiêm huyệt vị. Đây là một thủ thuật đưa thuốc vào huyệt vị nhằm làm tăng thêm diện tích kích thích, cường độ kích thích và thời gian kích thích. Mục đích là giảm đau đớn cho bệnh nhân.

Dao châm là sự kết hợp giữa dao châm cứu và dao tiểu phẫu nên vết xâm lấn cực nhỏ. Có thể nói đây là một cách hỗ trợ chữa trị tiên tiến mà không phải cơ sở nào cũng áp dụng.

Có thể hỗ trợ điều trị gai xương mâm chày khớp gối hiệu quả với dao châm He-Ne

Là liệu pháp sử dụng kim vô trùng tác động và kích thích vào các huyệt vị trên vùng bị tổn thương, giúp máu huyết lưu thông tốt hơn và các cơn đau cũng sẽ giảm đi.

Bạn đang mắc hoặc nghi ngờ mình mắc chứng bệnh này và muốn tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp hỗ trợ điều trị, nhấp ngay vào bảng chat bên dưới để bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể chi tiết.

ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG: NƠI BẢO VỆ XƯƠNG KHỚP CHO MỌI NGƯỜI

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Thái Bình Dương là một trong những cơ sở y tế hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp uy tín tại chúng tôi được đánh giá rất cao về chất lượng. Trong suốt quá trình hoạt động, chúng tôi không ngừng cố gắng và tự hào là phòng khám đảm bảo an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân, thỏa mãn đầy đủ các tiêu chí của một cơ sở y tế chuyên nghiệp:

Đa khoa Thái Bình Dương: nơi giúp mọi người bảo vệ tốt chức năng xương khớp

Nếu thấy khớp gối đau một cách bất thường, bạn hãy đến Chuyên khoa Xương khớp của Phòng khám Thái Bình Dương để được khám và hỗ trợ điều trị kịp thời, bằng phương pháp khoa học và hiện đại. Bạn không nên chần chừ, vì gai xương mâm chày khớp gối ảnh hưởng rất xấu đến sinh hoạt hằng ngày, bạn cần hỗ trợ điều trị sớm để cải thiện chất lượng cuộc sống.

Bệnh nhân có thể nhấp mục “Tư vấn trực tiếp” hoặc liên hệ trực tiếp thông qua hotline: 028.38 172 555 để đặt hẹn khám chữa bệnh. Mọi thông tin của bệnh nhân đều được lưu lại và chuyên viên sẽ sắp xếp thời gian khám chữa bệnh hợp lý.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG Thời gian làm việc: 8:00 – 20:00 mỗi ngày, kể cả ngày lễ Địa chỉ: 36 Đinh Tiên Hoàng, P.Đa Kao, Quận 1, TPHCM Điện thoại: 028.38 172 555

Nhấp vào bảng chat bên dưới để đặt lịch khám và lấy số thứ tự sớm nhất.

** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 172 555

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày – Cách Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Mâm Chày

Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu sau gãy mâm chày: Xương mâm chày là một trong những phần xương quan trọng của đầu gối, có chức năng hỗ trợ sự đi lại, gập đầu gối giữ thăng bằng. 

Mâm chày là một bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối, khi người ta đứng và đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng cơ thể dồn lên mâm chày để xuống cẳng chân, như vậy mâm chày là phần xương chịu sức nặng của cơ thể.

1. Nguyên nhân gãy xương mâm chày:

Đa số khi bị gãy mâm chày chủ yếu là tai nạn giao thông, đặc biệt ở nước ta bệnh nhân bị tai nạn khi đi xe máy là chủ yếu.

Gãy mâm chày thường xảy ra ở va chạm trực tiếp khi đầu gối đập trực tiếp xuống đất, gãy gián tiếp do xe ngã đè lên mâm chày hoặc té ngã trong tư thế đầu gối bị vặn xoắn.

Ngoài ra còn các nguyên nhân như tai nạn trong sinh hoạt, tai nạn lao động, chân thương thể thao.

2. Phục hồi chức năng vận động của xương chày:

Bệnh nhân sau khi phẫu thuật bắt nẹp vít cố định mâm chày cần điều trị tập vật lý trị liệu sớm để lấy lại chức năng vận động của xương như lúc ban đầu.

Nếu không được tập vật lý trị liệu sớm sẽ để lại ảnh hưởng về chức năng vận động khớp gối như cứng khớp gối không lấy lại được tầm vận động và phải chịu dị tật suốt đời, teo cơ đầu đùi hoặc teo toàn bộ chân gãy dẫn đến liệt hoàn toàn.

Trường hợp không lấy lại được chức năng vận động khớp gối dễ bị thoái hóa khớp gối tuần hoàn máu không cung cấp đủ canxi và khoáng chất dễ gây hoại tử mâm chày.

Bệnh nhân có thể áp phương pháp tập vật lý trị liệu tại nhà sau gãy xương mâm chày như sau:

Từ 1 ngày đến 3 ngày: bệnh nhân tập thụ động tại giường, dạng khép chân, tập ngồi dậy xoa bóp vùng khớp gối, di động xương bánh chè, ngốc cổ chân, ngón chân cơ tứ đầu đùi, theo dõi khớp gối và bàn chân có bị sưng phù không…

Từ 3 ngày đến 7 ngày: bệnh nhân tự ngồi dậy xoa bóp cơ đùi, di động xương bánh chè, di động khớp gối, ngồi thả lỏng chân xuống nền giường và làm quen với nạn…

Từ 7 ngày đến 10 ngày: bệnh nhân đã về nhà cần tiếp tục tập vật lý trị liệu ở nhà để lấy lại chức năng khớp gối như lúc ban đầu, kỹ thuật viên điều trị tập xoa bóp cho tăng tuần hoàn máu và di động khớp, tập gập duỗi khớp gối và gập tối đa nếu bệnh nhân chịu được. tăng lực góc độ gập từ 10 độ tăng lên 30 độ.

Từ 10 ngày đến 15 ngày: bệnh nhân tập đứng và tập đi làm quen với nạn xoa bóp di động khớp gối, tập mạnh sức cơ tứ đầu đùi, xoa bóp các nhóm cơ mặt sau cẳng chân, tập ép tăng dần góc độ, bệnh nhân kết hợp ở nhà tự tập để phát triển nhanh giảm không co cứng cơ, cứng khớp giảm sưng phù nề vị gãy.

Từ 15 ngày đến 1 tháng: sau một tháng bệnh nhân đã gập từ 60 độ đến 90 độ. Kỹ thuật viên kết hợp cho bệnh nhân tập đi chịu lực chân gãy và tập đi cho máu lưu thông tăng sức chịu lực lên mâm chày và nhóm cơ tứ đầu đùi.

Từ 4 tuần đến 8 tuần: lúc này chân gãy đã phát triển tốt không còn bị sưng và phù, bệnh nhân có thể tập đi kết hợp đeo tạ chân để mạnh các nhóm cơ cẳng chân và cơ tứ đầu đùi, chịu trọng lực cơ thể xuống chân yêu, vận động khớp gối tối đa để lấy lại tầm vận động, bệnh nhân ngồi trên giường thả chân xuống gập duỗi tối đa vận động.

Sau 2 tháng bệnh nhân phát triển rất tốt gần lấy lại chức năng gập duỗi từ 90 độ lên 120 độ. Bệnh nhân kết hợp với kỹ thuật viên tập vật lý trị liệu để phát triển tốt hơn và rút ngắn thời gian phục hồi

Bệnh nhân tập ở nhà với mức độ vừa sức chịu đựng của cơ và xương gãy nếu trường hợp lúc tập mà bị đau thì nghỉ rồi tập tiếp tránh trường hợp tập mạnh quá rễ gây vỡ cơ và tổn thương vị trí gãy.

3. Theo dõi và thăm khám :

– Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng… – Phản ứng của người bệnh trong quá trình tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ… – Tình trạng chung toàn thân – Theo giỏi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

Mọi thông tin cần tư vấn về phương pháp phục hồi chức năng – tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật gãy xương mâm chày vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn:

PHÒNG TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỨC ĐIỆP TẠI NHÀ TPHCM

Với đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên nhiều năm kinh nghiệm về vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chúng tôi luôn đem sự tận tâm, nhiệt tình và hiệu quả nhất cho bệnh.

( Sức Khỏe Là Tài Sản Vô Giá)

Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:

Nguyễn Đức Điệp. chuyên khám tập vật lý trị liệu.

☎ : 0906.574.998 – 0987.473.296

Website: www.tapvatlytrilieutainha.vn

Vỡ Xương Mâm Chày Ngay Gối Bao Lâu Đi Được

Em xin chào mọi người. Mong mọi người tư vấn giúp e

Em năm nay 30t. Em vừa bụ tai nạn giao thông ngày 17.9 vừa qua. Em cấp cứu vào bệnh viên 115 gần đó. Qua phim chụp Xquang chẩn đoán là vỡ xương mâm chày ngay gối. Lúc đó là t7 ko có BS làm việc. Nên chỉ nẹp cố định lại cho e vag cho thuốc giảm đau. Henn thứ 2 đi tái khám lại

Thứ 2 em đến 115 khoa chấn thương chỉnh hình tái khám lại. Chụp lại Xquang. BS khám thông báo có 2 phươmg án

1 là bó bột sẽ lâu lành và làm cứng khớp. Sau này tập vật lý trị liệu khó khăn do ảnh hưởng khớp gối

2 là mổ bắt vít sẽ mau lành. Khoảng 2 tháng là có thể đi lại đc. Nhưng chi phí cao. Kiu em thương lượng với người nhà. Lúc đó người nhà e ở xa chưa vào kịp. E chỉ có 1 mình nên cũng ko thể nhập viện mổ liền vì ko ai chăm sóc.

BS kiu 1 ngày sau vào nhập viện mổ vẫn đc

Qua hôm sau. Mẹ em đến. Mẹ e đưa e vào lại 115 khám lần nữa. Ý định la nhập viện mổ. Hôm này thì bác sĩ khác trực. Ko phải BS hôm qua.

Nên khám lại từ đầu. BS mới này bảo trường hợp của e nhẹ. Ko nên mổ. Vì mổ cunvz có nhìu nguy cơ ảnh hưởng khớp gối

Trường hợp e chỉ nên bó bột là đc rồi.

Gia đình em qua tư vấn của BS thfi quyết định bó bột thủy tinh

Ngay hôm đó về em bị đau lại ( trước đó đac bớt đau nhức rất nhìu). Ngón chân đến gót chân tê nóng rất nhìu. E rất sợ. E mọi cách kê chân cho thoải mái nhất.

Sáng hôm sau thì đỡ hơn. Ko còn nóng nhìu. Chỉ còn tê tê bàn chân.

Mọi người cjo e hỏi tình trạng vậy có sao ko ạ.

Và bó bột như e thì bao lâu sẽ lành. Bao lâu e mới tập co duỗi chân. Và tập như thế nào ạ

Em cảm ơn