Xem Ngày Nhập Trạch Chung Cư / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Xem Ngày Nhập Trạch Chung Cư Cần Lưu Ý, Nghi Lễ Nhập Trạch Dành Cho Nhà Chung Cư

Rate this post

Lễ nhập trạch chung cư, những việc bạn cần chuẩn bị và những thủ tục bạn cần tuân thủ. Cùng tìm hiểu chi tiết về lễ nhập trạch chung cư ngay sau đây!…

Đang xem: Xem ngày nhập trạch chung cư

Lễ nhập trạch có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình khi chuyển về nhà mới. Đối với mua chung cư cũng vậy bạn sẽ cần làm lễ nhập trạch chung cư đầy đủ để khai báo cho các vị thần linh, tổ tiên và cầu chúc may mắn, hạnh phúc và sự phù trợ từ các vị thần linh.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch chung cư

Như bạn đã biết việc nhập trạch nhà, chuyển nhà mới đều mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Từ xưa đến nay trước khi chuyển về sinh sống tại nhà mới chúng ta đều cần hoàn tất các thủ tục nhập trạch. Để báo các với các vị thần linh, thổ công, thổ địa, các vị tổ tiên nhằm cầu mong các vị thần linh tổ tiên chấp thuận và phù hộ cho cuộc sống, công việc thuận lợi, gia đạo ấm êm.

Thêm nữaông cha ta vẫn có câu “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Một lễ nhập trạchthành kính và suôn sẻ sẽ mang đến ý nghĩa thuận lợi, may mắn cuộc sống ấm êm,công việc thuận lợi, tiền tài vô biên.

Chọn ngày tốt làm lễ nhập trạch chung cư

Trướckhi làm lễ nhập trạch chúng ta sẽ cần xem, chọn ngày tốt, giờ tốt để nhập trạch.Bởi trong quan niệm tâm linh của người Việt thì việc chọn ngày tốt có ý nghĩavô cùng quan trọng bởi nó quyết định đến sự may mắn, thuận lợi trong tương lai.

Khi chọnngày nhập trạch chúng ta có thể:

Chọn ngày đẹp nhập trạch theo hướng nhàChọn ngày đẹp nhập trạch tuổi tuổi, theo mệnh của gia chủChọn ngày hoàng đạo nhập trạch

Thôngthường bạn có thể tự xem ngày nhập trạch trên sách phong thủy, các websitephong thủy uy tín. Tuy nhiên tốt hơn hết hơn bạn nên nhờ đến thầy phong thủy đểđảm bảo chọn được ngày đại cát đại lợi cho lễ nhập trạch.

Chuẩn bị trước cho lễ nhập trạch

Trướckhi làm lễ nhập trạch bạn sẽ cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết sau:

Bếpnên được hoàn thiện trướcBànthờ gia tiên: Bàn thờ gia tiên cần được bố trí sẵn sàng, bày trí bát hương (bốcbát hương trước khi làm lễ 1 – 2 giờ). Chuẩn bị đồ cúng hoa quả tươi, nước, rượu…Gạo,nướcĐồdùng tượng trưng như bàn ghế, chổi…

Lưu ý:

Khi vàonhập trạch chung cư các thành viên không nên vào tay không. Mỗi người nên cầmtheo một đồ dùng may mắn để mang theo vào nhà.

Chuẩn bị mâm lễ cúng nhập trạch chung cư

Mâm cúng lễ nhập trạch chính là một trong những phương tiện để chúng ta thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần linh, gia tiên. Vậy nên việc chuẩn bị chu đáo mẫm lễ cũng là rất quan trọng.

Mâm cúngnhập trạch chung cư sẽ gồm:

Mâm ngũ quả:

Mâm ngũquả nên gồm 5 loại trái cây tươi ngon theo mùa, theo vùng miền. Trước khi đặtmâm ngũ quả bạn cần rửa sạch trái cây sau đó sắp xếp, bày gọn gàng lên đĩa.

Mâm hương hoa:

Mâmhương hoa sẽ gồm hoa tươi thường là hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa ly (chọn sốbông, số cành lẻ).Hươnggồm có tiền vàng, hương nhang, 1 cặp đèn cầy hoặc nến, trầu cau, muối, gạo, nước

Mâm rượu thịt:

Có thểlà mâm cúng chay hoặc mặn. Với mâm cúng mặn bạn cần chuẩn bị: xôi, gà luộc, 1 bộtam sên (1 con tôm luộc, 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng vịt luộc), 3 ly trà, 3ly rượu, 3 điếu thuốc.

Lưu ý:

Các lễ vậtcúng nhập trạch có thể có sự khác biệt nhỏ tùy theo phong tục từng vùng miềncũng như theo điều kiện của gia chủ. Tuy nhiên điều quan trọng nhất chính làcái tâm, lòng thành kính đối với buổi lễ.

Thủ tục nhập trạch chung cư

Các bướclàm lễ nhập trạch chung cư như sau:

Bước 1: Đốt bếp than và đặt giữa cửa chínhBước 2: Gia chủ cầm trên tay bát nhang cúng hoặc bài vị sẽ là người đầu tiên bước qua bếp than vào nhà (nên bước chân trái trước, phải sau). Tiếp đó các thành viên mỗi người cầm theo một vật ý nghĩa may mắn bước qua bếp than vào nhà (người cuối bưng mâm lễ cúng nhập trạch).Bước 3: Đặt mâm cúng nhập trạch lên bàn thờ khi này gia chủ sẽ thấp nhang vái 3 vái sau đó cắm nhang vào lư hương để xin phép thần linh, thổ công được rước tổ tiên về nhà mới.Bước 4: Đọc văn khấn nhập trạch chung cưBước 5: Bật bếp gas, bếp than để đun nước chờ nước sôi thì đem pha trà và rót 3 chén đặt lên bàn thờ.

Lưu ý:

Nếukhông có bếp gas, bếp than bạn nên đi mượn hoặc dùng bếp gas mini không nêndùng bếp không tạo lửa như bếp điện, bếp từ.

Bước 6: Hoàn tất nhập trạch, gia chủbái tạ rồi dọn lễ đem hóa vàng vàng mã

Lễ Nhập Trạch Chung Cư Là Gì?

Lễ nhập trạch nhà chung cư là gì?

Trước hết, cần hiểu “nhập trạch” hay lễ về chung cư mới là gì? Theo quan niệm dân gian, nhập trạch hiểu đơn giản là làm lễ trước khi vào nhà mới. Việc làm lễ cúng về nhà mới hay “nhập trạch” là lễ khai báo với các vị quan cai quản khu vực đó về việc chủ nhà và gia đình sẽ chuyển đến ở nhà mới. Mong các vị quan hay thần linh, thổ địa cai quản khu vực đó phù cho gia chủ an lành, sung túc.

Ý nghĩa của việc cúng lễ nhập trạch nhà chung cư?

Quan niệm từ ngàn xưa của ông bà ta cho rằng, mỗi một vùng đất, khu vực đều có thần linh trấn quản. Vậy nên việc chuyển đi hoặc đến đều phải làm lễ trình báo xin phép, có như vậy mới được chấp thuận, cuộc sống sau này theo đó mới thuận buồm xuôi gió.

Đồng thời khi chuyển dọn nhà, cúng nhập trạch xin phép được chuyển họ đến nhà mới là việc cần làm, để gia đạo tiếp tục được phù hộ. Do đó, gia chủ cần biết lễ về nhà mới cần những gì.

Lễ nhập trạch nhà chung cư cần những gì?

Tìm ngày tốt để làm lễ nhập trạch nhà chung cư

Theo tâm linh, ngày tốt là ngày hội đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Phải là ngày hoàng đạo, thuận lợi cho gia chủ. Nếu là ngày hợp với mệnh của gia chủ thì càng tuyệt vời hơn. Tìm ngày tốt cúng nhập trạch sẽ mang đến sức khỏe, tiền tài, thành công và hạnh phúc cho gia chủ và gia đình gia chủ.

THÔNG TIN LIÊN QUAN:

Cách chọn ngày làm Lễ Nhập Trạch chung cư

Đối với Lễ Nhập Trạch nhà chung cư cũng vậy cần phải tuân theo quy luật và quan niệm của cố nhân để mang đến thuận lợi và vận may cho gia chủ. Có rất nhiều hình thức chọn ngày đẹp để chuyển nhà cũng như tiến hành Lễ Nhập Trạch trong năm. Cụ thể hơn thì có 3 cách:

Chọn ngày giờ Nhập Trạch theo giờ Hoàng Đạo (giờ đẹp). Thường thì vào khung giờ này trời và đất se giao hòa thích hợp để làm việc lớn.

Chọn ngày giờ hợp với mình thông qua các ứng dụng phong thủy trên điện thoại.

Một số ngày đại kỵ không nên làm lễ Nhập Trạch nhà chung cư

Tháng Giêng tránh ngày Ngọ;

Tháng Hai tránh ngày Mùi;

Tháng Ba tránh ngày Thân;

Tháng Tư tránh ngày Dậu;

Tháng Năm tránh ngày Tuất;

Tháng Sáu tránh ngày Hợi;

Tháng Bảy tránh ngày Tý;

Tháng Tám tránh ngày Sửu;

Tháng Chín tránh ngày Dần;

Tháng Mười tránh ngày Mão;

Tháng Mười một tránh ngày Thìn;

Tháng Chạp tránh ngày Tị.

Ông bà ta đã thường có suy nghĩ nửa đầu, nửa đoạn làm việc gì cũng dang dở, vất vả,. Chính vì vậy việc dọn nhà vào cũng như tiến hành Lễ cúng Nhập trạch không nên tiến hành vào những Ngày Nguyệt kỵ trong tháng. Có nghĩa là các ngày có số cộng vào bằng 5.

Trong một tháng sẽ có các ngày như:

Ngày 05: 0+5=5;

Ngày 14: 1+4=5;

Ngày 23: 2+3=5.

Ngoài ra, gia chủ cũng nên tránh khi cúng Lễ Nhập Trạch nhà chung cư vào ngày Tam Nương sát. Theo quan niệm của dân gian, vào các ngày này Ngọc Hoàng sẽ sai tam nương xuống hạ giới để thử lòng phàm nhân nên mọi công việc sẽ bị trễ nải.

Cụ thể là các ngày:

Ngày Tam Sơ Tam dữ sơ Thất (ngày 3, ngày 7);

Thập tam Thập bát dương (ngày 13, ngày 18);

Chấp nhị dữ Chấp thất (ngày 22, 27).

Chọn ngày làm lễ nhập trạch nhà chung cư theo hướng căn hộ

Theo như phong thủy thì hướng nhà rất quan trọng nó tạo nên tương sinh cũng như tương khắc. Vì vậy gia chủ có thể chọn các ngày theo hướng để mang lại may mắn và tránh xui xẻo khi làm lễ nhập trạch nhà chung cư. Cụ thể:

Nhà hướng Đông, hệ Mộc cần tránh các ngày Dậu, Sửu, Tỵ của hệ Kim.

Nhà hướng Tây, hệ Kim tương khắc với những ngày Mùi, Hợi, Mão hệ Mộc.

Nhà hướng Nam, hệ Hỏa nên tránh ngày Tý , Thân, Thìn hệ Thủy.

Nhà hướng Bắc, hệ Thủy tránh ngày Dần, Ngọ, Tuất hệ Hỏa.

Hướng nhà có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các nghi lễ về nhà mới

mâm cúng nhập trạch nhà chung cư

Sau khi tìm được ngày tốt cúng nhập trạch, chúng ta sẽ chuẩn bị mâm cúng nhập trạch nhà chung cư.

Tùy điều kiện gia đình mà bạn có thể làm đồ cúng hoành tráng hay gọn nhẹ. Hãy nhớ, quan trọng vẫn là lòng thành, không có chuyện mâm cúng lớn thì sẽ được phù hộ nhiều hơn, vậy nên gia chủ hãy cứ sắm lễ cúng chuyển nhà mới trong khả năng tài chính của mình.

Mâm đồ cúng lễ nhập trạch nhà chung cư thường có:

Ngũ quả (5 loại quả)

Hoa tươi

Nhang (hương)

Một cặp nến cốc

Một bộ Tam sên (tôm/cua/thịt/trứng vịt mỗi thứ chuẩn bị 1 con/miếng/quả)

Một đĩa xôi

Một con gà luộc

Ba miếng trầu cau têm sẵn

Một đĩa muối gạo

Ba lọ muối – gạo – rượu. Và trà – Rượu – Nước mỗi thứ 3 lọ

Bộ vàng mã bao gồm: 6 con ngựa đa màu sắc, mũ kiếm, giày, quần áo. Mũ áo quan, tào quan, giấy tiền, vàng lá, nến mỗi thứ 5 tập. Các vật dụng này cần được đặt tại hướng tương ứng là Nam – Tây – giữa nhà – bắc – đông.

văn khấn để làm lễ nhập trạch nhà chung cư

Theo phong tục của người Việt xưa. khi làm bất cứ lễ nghi cúng bái nào đều phải thắp nhang trình bày đến thần linh và tổ tiên. Đó gọi là văn khấn. Đối với lễ nhập trạch cũng thế, khi đã chuẩn bị mâm đồ lễ cúng nhập trạch đầy đủ, gia chủ cũng cần biết để đọc văn khấn lễ nhập trạch cho đúng nhằm thể hiện lòng thành. Khi nhập trạch chung cư sẽ có 2 loại văn khấn, đó là: Văn khấn thần linh xin nhập trạch cho căn hộ chung cư và Văn khấn gia tiên khi nhập trạch chung cư.

Thủ tục nhập trạch nhà chung cư cần làm những gì?

Trong số các thủ tục lên nhà mới, chọn ngày lành tháng tốt là điều không thể thiếu. Khi chuyển nhà thường ta chọn ngày “Thủy”, tránh ngày “Hỏa”. Bạn có thể nhờ người quen có kinh nghiệm hay thầy phong thủy giúp đỡ. Ngày này thường được chọn theo ngày sinh âm lịch của người trụ cột gia đình.

Bạn cũng cần lưu ý giờ đẹp để chuyển nhà trong ngày. Thông thường việc chuyển nhà nên hoàn tất trước 3 giờ chiều. Không nên chuyển nhà vào ban đêm vì sẽ gây ảnh hưởng tới vận khí gia

Thắp hương thần tài, thổ địa

Theo dân gian, trong những việc cần làm khi về nhà mới nhất định phải có thắp hương thổ địa. Thần tài, thổ địa là thần của mỗi căn nhà. Nếu chưa biết vào nhà mới cần làm gì thì việc đầu tiên chính là dâng lễ thắp hương.

Bạn hãy chuẩn bị lễ dâng ngày nhập trạch gồm trầu cau, hương nhang, hoa quả, vàng mã, bánh kẹo và lễ mặn như rượu thịt, xôi, gà… Bạn hãy cầu thần linh phù hộ độ trì cho gia đình bình an.

Những nghi lễ này sẽ mang tới bình an cho gia đình, tài vận hanh thông, cuộc sống hạnh phúc.

Xông nhà để xua đuổi vận khí không tốt

Xông nhà là một trong những điều cần làm khi về nhà mới. Việc này giúp xua đuổi vận khí xấu, các côn trùng có hại. Hãy sử dụng thuốc xông là hỗn hợp rễ cây, hương liệu, bột trầm, nhang thơm. Khi xông nhớ mở hết các cửa, khí xấu sẽ theo làn khói bị đẩy ra khỏi nhà.

Khi xông nhà, hãy xông theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Lưu ý xông kỹ góc tường, nơi dễ ẩm mốc. Bật hết đèn trong nhà để tăng nhiệt và dương khí, giúp vận khí xấu nhanh chóng bị xua tan.

Phải mang chiếu và bếp nấu vào nhà trước tiên

Chuyển nhà nên chuyển gì trước? Bạn hãy mang chiếu, bếp nấu vào đầu tiên vì đây là những đồ đạc mang lại dương khí cho căn nhà. Không mang bếp điện, chổi, nước vào nhà trước.

Đặc biệt đồ đạc trong nhà phải là người trong gia đình mang vào nhà mới. Bài vị cúng gia thần, tổ tiên cũng phải do gia chủ cầm đến nhà mới. Những người còn lại đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.

Đun nước sôi, mở vòi nước cho chảy sau khi vào nhà mới

Dọn nhà mới cần làm gì để tiền tài vượng? Trong ngày đầu tiên dọn tới nhà mới, bạn cần đun một ấm nước sôi. Việc làm này tượng trưng cho sự dồi dào tài lộc. Ngoài ra, các vòi nước bồn tắm, bồn rửa trong nhà cần được mở nhỏ, chảy chậm. Bạn nhớ đậy kín nắp bồn nhằm thể hiện mong muốn vạn sự như ý, cuộc sống no đủ. Bên cạnh đó, nên bật quạt cho gió thổi các hướng trừ hướng cửa chính.

Treo chuông gió để dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà

Theo phong thủy, chuông gió là công cụ dẫn khí luân chuyển trong nhà. Tốt nhất là nên dùng chuông gió kim loại, phát ra âm vực cao. Âm thanh kim khí có thể xua tà ma, dịch bênh, mang lại may mắn. Tiếng chuông gió còn nhằm báo hiệu vùng đất này đã có dương khí, “người âm” hãy tránh xa. Tâm trạng con người khi nghe âm thanh chuông gió cũng sẽ hưng phấn, vui tươi hơn.

Vui vẻ, không nói chuyện xui rủi trong ngày chuyển nhà

Dù bất kể chuyển nhà mới cần làm những gì chăng nữa, bạn phải nhớ luôn giữ tâm trạng vui vẻ trong ngày chuyển nhà. Việc chuyển tới nhà mới đồng nghĩa với một khởi đầu mới. Vì vậy hãy để mọi việc diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp. Bạn không nên giận dữ, mắng mỏ người khác, nhất là trẻ con trong ngày chuyển nhà. Ngoài ra cũng nên tránh nói điều xui rủi trong khi chuyển nhà.

Để điện sáng 3 đêm đầu tiên

Trong 3 đêm đầu tiên ở nhà mới nên bật tất cả các đèn để giữ vượng khí không tắt. Trong đêm đầu tiên ngủ tại nhà mới, gia chủ hãy nằm xuống vài phút rồi dậy làm gì đó mới tiếp tục đi ngủ. Điều này thể hiện việc đi ngủ sẽ trở dậy, duy trì dương khí.

Danh sách những vật dụng cần mua khi về nhà mới

Đồ cần mua cho phòng ngủ

Phòng ngủ là nơi để bạn nghỉ ngơi sau một ngày làm việc, học tập vất vả. Do đó cần bố trí đồ đạc một cách tiện nghi mà toát lên vẻ thư giãn. Những nội thất chính trong phòng ngủ không thể thiếu là giường, bàn trang điểm, tủ quần áo, rèm cửa, đồ trang trí treo tường… Bạn nên mua các món đồ có sự tương đồng về màu sắc, kiểu dáng để tạo nên một tổng thể hài hòa, đẹp mắt.

Đồ cần mua cho phòng khách

Phòng khách được xem là bộ mặt của cả nhà. Đây là nơi thường xuyên tiếp đón người thân, bạn bè, đối tác của các thành viên trong gia đình. Phòng khách ở nhiều gia đình cũng được coi là nơi sinh hoạt chung. Vì vậy đồ đạc phòng khách nên được đầu tư một chút để thể hiện vẻ sang trọng, lịch sự.

Nội thất cần thiết cho phòng khách có thể kể đến như thiết bị chiếu sáng, bàn ghế, tivi, dàn loa, đồ trang trí… Cũng như phòng ngủ, các chi tiết trong phòng khách nên đồng đều màu sắc, kiểu dáng. Như vậy không gian phòng sẽ tăng tính thẩm mỹ và đẹp mắt hơn.

Về nhà mới cần mua gì cho phòng bếp và nhà tắm?

Bàn ghế ăn cũng nên tương đồng màu sắc với tủ bếp để tạo sự thống nhất trong không gian. Ngoài ra cũng nên trang trí thêm cho phòng bếp bằng một vài cây xanh nhỏ tươi mát.

Nhà vệ sinh, phòng tắm là nơi hay ẩm ướt. Đồ đạc ở đây cần có khả năng chống ẩm mốc, chống trơn trượt, an toàn điện, độ bền cao. Những món đồ cần thiết phải có trong nhà vệ sinh, phòng tắm là công trình phụ, dụng cụ vệ sinh, thảm, chất tẩy rửa…

FAQ – Một số câu hỏi thường gặp về lễ Nhập Trạch Chung Cư

Lễ nhập trạch nhà chung cư là gì? Trước hết, cần hiểu “nhập trạch” hay lễ về chung cư mới là gì? Theo quan niệm dân gian, nhập trạch hiểu đơn giản là làm lễ trước khi vào nhà mới. Việc làm lễ cúng về nhà mới hay “nhập trạch” là lễ khai báo với các vị quan cai quản khu vực đó về việc chủ nhà và gia đình sẽ chuyển đến ở nhà mới. Văn khấn để làm lễ nhập trạch nhà chung cư? Theo phong tục của người Việt xưa. khi làm bất cứ lễ nghi cúng bái nào đều phải thắp nhang trình bày đến thần linh và tổ tiên. Đó gọi là văn khấn. Đối với lễ nhập trạch cũng thế, khi đã chuẩn bị mâm đồ lễ cúng nhập trạch đầy đủ, gia chủ cũng cần biết để đọc văn khấn lễ nhập trạch cho đúng nhằm thể hiện lòng thành. Khi nhập trạch chung cư sẽ có 2 loại văn khấn, đó là: Văn khấn thần linh xin nhập trạch cho căn hộ chung cư và Văn khấn gia tiên khi nhập trạch chung cư. Ý nghĩa của việc cúng lễ nhập trạch nhà chung cư? Quan niệm từ ngàn xưa của ông bà ta cho rằng, mỗi một vùng đất, khu vực đều có thần linh trấn quản. Vậy nên việc chuyển đi hoặc đến đều phải làm lễ trình báo xin phép, có như vậy mới được chấp thuận, cuộc sống sau này theo đó mới thuận buồm xuôi gió. Thủ tục nhập trạch nhà chung cư cần làm những gì?

Thắp hương thần tài, thổ địa

Xông nhà để xua đuổi vận khí không tốt

Phải mang chiếu và bếp nấu vào nhà trước tiên

Đun nước sôi, mở vòi nước cho chảy sau khi vào nhà mới

Treo chuông gió để dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà

Vui vẻ, không nói chuyện xui rủi trong ngày chuyển nhà

Kết Luận

4.7

/

5

(

3

bình chọn

)

Nghi Lễ Nhập Trạch Dành Cho Nhà Chung Cư

Nhập trach là một trong những thủ tục được coi là quan trọng nhất khi về nhà mới. Bởi vậy mà đây là nghi lễ được nhiều gia đình quan tâm nhất đặc biệt những gia đình trẻ ở chung cư vì diện tích khá hẹp và họ có ít kinh nghiệm. Để giúp đỡ họ có 1 buổi lễ nhập trạch ưng ý nhất, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn như sau:

Trong lễ nhập trạch có 3 công việc quan trọng mà gia chủ nhất định phải quan tâm, đó là sắm lễ, thủ tục và văn khấn.

Trong sắm lễ: Theo quan niệm dân gian, mâm cúng lễ nhập trạch bao gồm 3 phần chính là ngũ quả, hương hoa và rượu thịt.

– Đới với phần ngũ quả, người ta thường sử dụng ít nhất là 5 loại quả trở lên để bày lên đĩa cúng. Ví dụ: nải chuối, xoài, đu đủ, mãng cầu, dừa, dưa hấu… Các trái phải được chọn lựa theo tiêu chí to, đẹp, không bầm, dập, thối. Sau khi rửa sạch phải xếp ngay ngắn lên đĩa theo hình thức phù hợp.

Mâm hương hoa bao gồm: hoa tươi, nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp, 3 miếng trầu cau đã têm, giấy vàng bạc, 1 đĩa muối gạo và 3 hũ đừng muối, gạo, nước trộn lẫn. Hoa tươi có thể linh hoạt chọn loại theo mùa, ví dụ: hoa hồng, hoa ly, hoa cúc… đều được chấp nhận.

Mâm rượt thịt bao gồm: 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi, gà luộc nguyên con, 3 chung trà, 3 chung rượu và 3 điếu thuốc.

Về cơ bản, mâm cúng giữa nhà cần có trái cây, hoa ly, hương (nhang) thơm, đèn cầy (nến), gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, nồi xông, trầm hương, xôi, chè, cháo, bánh kẹo, tâm sen, heo sữa quay (trọng lượng từ 3,2kg – 4kg) và bánh hỏi.

Mâm cúng thần tài bao gồm: trái cây, hoa cúc kim cương, nhang (hương), rượu, giấy cúng, thịt heo quay và bánh bao.

Và mâm cúng táo quân gồm: trái cây, hoa cúc, nhang (hương), đèn cầy (nến), gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, xôi, chè, chả giò và bánh chưng.

Chính vì mâm cúng lễ nhập trạch trước kia quá cầu kì và tốn kém cả về thời gian và tiền bạc nên hiện nay, gia chủ chỉ làm mâm cúng lễ nhập trạch gồm 3 phần chính như đã nêu ở trên.

Trước hết, gia chủ cần mang theo một chiếc chiếu đang dùng (nếu bạn dùng nệm thì lấy nệm), một bếp lửa (không dùng bếp điện vì nó sinh nhiệt nhưng không có ngọn lửa), một cái chổi mới, lễ vật… để vào nhà mới. Những thành viên khác trong nhà đi theo sau và mang theo tiền của.

Sau đó, sắp lễ vật lên mâm theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp tạm nén nhang, cắm vào lư để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Kế đến, gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà dâng thần linh, gia tiên.

Sau khi khấn thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết Gga tiên trước rồi mới được phép sắp xếp đồ đạc trong nhà. Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia trang được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên…

Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên. – Văn khấn thần linh: Nam mô a di đà Phật! (lặp lại 3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình: Các vị Thần linh, Thông minh chính trực Giữ ngôi tam thai Nắm quyền tạo hoá Thể đức hiếu sinh Phù hộ dân lành Bảo vệ sinh linh Nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành. Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần) – Văn khấn các yết gia tiên: Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần) Kính lạy Tiên nội ngoại họ……………………… Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm………. Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):………….. Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ. Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Cúng Lễ Nhập Trạch Nhà Chung Cư Mới Nhất 2022

Lễ nhập trạch nhà chung cư tổ chức như thế nào đúng lễ nghi, phong tục? Đây là một trong những điều đang được rất nhiều người quan tâm bởi phần lớn các gia đình sinh sống tại khu vực thành phố đều lựa chọn mua nhà chung cư. Nếu các bạn cũng đang thắc mắc về thủ tục làm lễ thì hãy theo dõi ở bài viết dưới đây.

1. Chọn ngày tốt làm lễ nhập trạch nhà chung cư

Một trong những việc đầu tiên cần làm khi muốn tổ chức lễ nhập trạch chung cư đó là xem ngày tốt. Theo quan niệm của người Việt, việc chọn được ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ nhập trạch có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó có thể mang đến nhiều may mắn, thuận lợi cho cả gia chủ cùng các thành viên trong gia đình.

Ngày nay, khi chọn ngày tốt để tổ chức lễ nhập trạch nhà chung cư có 3 hình thức chính là:

Theo giờ hoàng đạo: Gia chủ sẽ chọn một giờ tốt trong ngày để tổ chức lễ nhập trạch vì đây là giờ đẹp, sẽ mang đến nhiều may mắn, thuận lợi và có quý nhân phù trợ.

Theo tuổi: Hình thức này nghĩa là chọn ngày và giờ đẹp để làm lễ dựa theo tháng năm sinh của gia chủ.

Theo thầy phong thủy: Nhờ thầy phong thủy chọn giúp ngày giờ đại cát để tổ chức lễ nhập trạch sau khi xem nhà, hướng và vị trí nhà.

Lễ cúng nhập trạch nhà chung cư có ý nghĩa rất quan trọng đối với các gia đình. Do đó, khi chọn ngày, giờ tổ chức lễ cúng cần phải chọn thời gian đẹp, hợp với tuổi của gia chủ thì lại càng tốt để mọi điều có thể hanh thông, thuận lợi.

2. Thủ tục nhập trạch nhà chung cư, nhà mới đúng chuẩn

2.1 Thời gian làm lễ nhập trạch

Đối với nhà chung cư, sau khi được bàn giao nhà, không nên chuyển đồ đạc vào nhà khi chưa làm lễ. Thời gian chuyển đồ vào nhà có thể tùy vào từng gia chủ đã xem trước. Có thể mang các vật dụng cơ bản, mang tính chất tượng trưng cho hành lễ để làm lễ trước khoảng 30 phút – 1 tiếng.

2.2 Mâm cúng nhập trạch về nhà mới cần chuẩn bị những gì?

Mâm cúng lễ nhập trạch ngày nay

Bên cạnh việc chọn ngày giờ tốt thì các gia chủ cần nắm được lễ vật cúng nhà mới cần những gì để có sự chuẩn bị chu đáo. Theo quan niệm dân gian từ trước tới nay, mâm cúng lễ nhập trạch sẽ gồm 3 phần là: ngũ quả, hương hoa và rượu thịt.

Mâm ngũ quả: Gồm 5 loại trái cây khác nhau còn tươi ngon, đẹp mắt (có thể lựa chọn các loại trái cây đặc sản theo vùng miền, theo mùa).

Hương hoa: Nên chọn hoa tươi và là các loại hoa mang ý nghĩa may mắn như hoa hồng, hoa cúc. Ngoài ra còn cần phải có nhang, 1 cặp đèn cầy, 3 miếng trầu cau, vàng mã, 1 đĩa muối gạo, 3 hũ đựng muối gạo và nước.

Rượu thịt: Gà luộc, xôi, bộ tam sên (1 con tôm luộc, 1 miếng thịt luộc, 1 trứng vịt luộc), 3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc.

Gia chủ có thể sắp xếp mâm cúng trong một mâm lớn hoặc chia làm 3 mâm nhỏ đều được. Mâm lễ cúng phải đặt giữa nhà.

Mâm cúng lễ nhập trạch ngày xưa

Theo thủ tục xưa thì mâm lễ cúng nhập trạch sẽ bao gồm các lễ vật sau:

Mâm lễ giữa: Thịt heo, bánh hỏi, xôi chè, cháo, trái cây, bánh kẹo, hoa tươi (hoa ly), đèn cầy (nến), nhang, trầm hương, tâm sen, trầu cau đã têm, gạo, muối, rượu, trà, nước lọc, giấy cúng.

Mâm cúng Thần tài: Trái cây, hoa tươi (cúc kim cương), thịt heo quay, bánh bao, nhang, rượu, giấy cúng.

Mâm cúng Táo quân: Chả giò, bánh chưng, xôi, chè, trái cây, hoa tươi (hoa cúc), nhang, rượu, trà, nước lọc, trầu cau đã têm, nến, gạo, muối.

Về cơ bản, mâm cúng nhập trạch ngày nay tương đối đơn giản hơn so với trước đây. Tuy nhiên, mâm lễ cúng vẫn thể hiện được đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa cũng như sự thành kính, lịch sự.

Nếu các gia chủ không có điều kiện hoặc thời gian để tự chuẩn bị mâm cúng nhập trạch nhà mới thì có thể liên hệ với Đồ Cúng Tâm Linh theo website https://docungtamlinh.com.vn/ hoặc số điện thoại (028) 3831.4028 để đặt mua đồ cúng.

Đồ Cúng Tâm Linh chuyên cung cấp dịch vụ chuẩn bị đồ cúng nhập trạch, đảm bảo giúp khách hàng có mâm cỗ cúng đầy đủ, đúng lễ nghi nhất. Đồ cúng của Đồ Cúng Tâm Linh luôn đảm bảo chất lượng, được giao đúng thời gian lại có mức chi phí hợp lý.

2.3 Các bước thủ tục nhập trạch nhà chung cư, nhà mới

Thủ tục nhập trạch về nhà mới chung cư đúng nghi thức sẽ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Đốt bếp than và đặt ở giữa cửa chính (không sử dụng bếp điện vì bếp không có lửa).

Bước 2: Chủ nhà là người đầu tiên đi qua bếp than và trên tay cầm bát nhang cúng bài vị gia tiên (nên bước chân trái qua trước, chân phải sau). Tiếp đó là các thành viên khác trong gia đình, mỗi thành viên nên cầm theo một đồ nội thất mang ý nghĩa may mắn (chiếu, nệm, muối, gạo, chổi,…) và người đi cuối cùng sẽ mang theo mâm cúng lễ.

Bước 3: Đặt mâm cúng lễ lên bàn thờ và gia chủ sẽ là người thực hiện cúng. Đầu tiên gia chủ thắp nhang rồi vái 3 vái, sau đó cắm nhang vào bát hương để cúng xin phép thần linh, Thổ công được rước vong linh tổ tiên về ngự tại nơi ở mới.

Bước 4: Đọc văn khấn nhập trạch nhà chung cư.

Bước 5: Bật bếp ga hoặc bếp than để đun nước. Chờ nước sôi thì đem pha trà, rót trà ra 3 chén rồi đặt lên bàn thờ.

Bước 6: Sau khi làm lễ xong gia chủ bái tạ rồi dọn lễ và đem vàng mã đi hóa.

3. Văn khấn nhập trạch nhà chung cư

Có 2 bài văn khấn nhập trạch nhà chung cư mà gia chủ cần đọc, đó là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên. Theo thủ tục cúng nhập trạch về nhà mới thì cần phải đọc văn khấn thần linh trước rồi đọc văn khấn gia tiên sau.

Nội dung văn nhập trạch khấn thần linh:

“Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình: Các vị Thần linh, Thông minh chính trực Giữ ngôi tam thai Nắm quyền tạo hoá Thể đức hiếu sinh Phù hộ dân lành Bảo vệ sinh linh Nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành. Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!”

Văn khấn nhập trạch cáo yết gia tiên:

“Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Kính lạy Tiên nội ngoại họ……………………… Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm………. Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):………….. Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ. Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!”

4. Những điều cần lưu ý khi tiến hành lễ

Các điều cần kiêng kỵ khi nhập trạch

Có một số điều mà các gia chủ cần lưu ý phải kiêng kỵ khi tổ chức lễ nhập trạch nhà chung cư đó là:

Khi tổ chức lễ nhập trạch nhà mới cần chọn ngày lành tháng tốt dựa theo ngày tháng năm sinh tính theo ngày âm của gia chủ.

Thủ tục nhập trạch nên tổ chức vào ngày giờ đẹp

Nên chuyển nhà đúng với ngày giờ tốt đã chọn sẵn và không nên mời khách tới ở thời điểm này.

Trong ngày chuyển nhà mới không nên cãi vã, to tiếng, mắng mỏ trẻ nhỏ để trẻ khóc hay nói những điều không may mắn, tiêu cực trong ngày chuyển nhà mới.

Trước khi nhập trạch cần kiểm tra cẩn thận các thiết bị điện, bóng đèn,… trong nhà.

Trong ngày nhập trạch không nên ngủ trưa tại nhà mới vì điều này biểu thị cho sự lười biếng, bệnh tật.

Không nên sử dụng chổi cũ mà nên mua chổi mới để quét nhà, lau nhà.

Các thành viên vào nhà mới không nên đi tay không mà nên mang theo những đồ vật mang ý nghĩa may mắn.

Không nên để cho phụ nữ đang có thai tham gia vào việc chuyển nhà.

Trong ngày đầu nhập trạch nên nổi lửa trong bếp để nấu thứ gì đó.

Nên làm một túi vải màu đỏ rồi đổ tràn miệng túi và niêm phong lại. Bên ngoài túi dán chữ “Đầy Đủ” lên và đặt ở dưới đáy thùng gạo nhằm mục đích cầu mong sự giàu có, đầy đủ, sung túc.

Một số lưu ý khác khi làm lễ cúng nhập trạch

Đầu tiên, cần chọn ngày tốt để làm lễ nhập trạch, khi vào nhà mới gia chủ và người thân phải mang theo một món đồ nào đó trước khi vào nhà, không được đi tay không.

Đối với bát hương và bài vị Tổ tiên phải do chính Gia chủ tự cầm. Các thành viên trong gia đình sẽ mang theo các vật có giá trị vào sau.

Thời gian vào nhà chung cư, nhà mới tốt nhất là vào buổi sáng sớm hoặc trưa, lúc mặt trời chưa lặn. Không nên chuyển vào nhà mới lúc trời tối vì sẽ không mang đến nhiều may mắn. Và lưu ý hạn chế chuyển nhà vào cuối tháng, nên chọn ngày trong khoảng từ mùng 1 đến rằm.

Nếu làm lễ chỉ để lấy ngày thì gia chủ nên ngủ lại một đêm ở chung cư, nhà mới.

Trên đây là thủ tục làm lễ nhập trạch nhà chung cư như thế nào đúng với lễ nghi, phong tục nước ta. Mặc dù đây là một lễ nghi có ý nghĩa quan trọng nhưng các gia chủ cũng không cần quá căng thẳng. Điều quan trọng khi tổ chức các lễ cúng đó là phải thể hiện thái độ thành tâm và sự nghiêm túc. Chỉ cần thực hiện đúng theo thủ tục trên thì đảm bảo lễ cúng nhập trạch của gia đình sẽ thuận lợi và mang lại nhiều may mắn trong tương lai.