Xem Mâm Quả Ngày Cưới / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Xem Chi Tiết 6 Mâm Quả Đám Cưới Gồm Những Gì?

“6 mâm quả cưới gồm những gì?” luôn là thắc mắc quan trọng khi chuẩn bị cho lễ cưới

Ý NGHĨA CỦA MÂM QUẢ TRONG NGÀY CƯỚI

Mâm quả cưới được xem là nét đẹp truyền thống trong nghi lễ phong tục cưới hỏi của người Việt Nam từ xa xưa và lưu giữ đến ngày nay. Lễ cưới sẽ không được tiến hành nếu thiếu đi mâm quả cưới trong ngày trọng đại này.

Mâm quả cưới được nhà trai chuẩn bị và trao, nhận diễn ra trước bàn thờ tổ tiển của nhà gái. Vì lẽ đó, mâm quả trước hết được xem là sự thể hiện tình cảm của nhà trai lần đầu dành cho nhà gái. Cùng với đó, đây cũng chính là minh chứng cho hôn nhân của đôi bạn. Mâm ngũ quả đánh dấu cho tình cảm đôi lứa vào cái ngày cưới của cuộc sống hôn nhân về chung một nhà. Thế nên, mâm quả bao giờ cũng mang theo sự thiêng liêng thể hiện sự coi trọng và trách nhiệm của hai bên đối với cuộc hôn nhân này.

Mâm quả cưới là lễ vật không thể thiếu trong ngày trọng đại của mỗi người

MÂM QUẢ CƯỚI GỒM NHỮNG GÌ?

Trong phong tục cưới Việt thì mâm quả cưới là một nghi lễ vô cùng quan trọng. Do đó sự chuẩn bị mâm quả cũng phải đúng với truyền thống xưa nay. Tùy theo vùng miền mà sự chuẩn bị mâm quả này có sự khác nhau đôi chút. Đối với miền Trung và Nam thì mâm quả là số chẵn và thường là 6 mâm.

1. MÂM QUẢ TRẦU CAU

Trầu cau là mâm quả cưới tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng keo sơn

Nói đến mâm quả ngày cưới gồm những gì thì phải kể đến đầu tiên đó chính là trầu cau. Mâm quả trầu cau xuất hiện trong lễ cưới người Việt là bắt đầu từ sự tích trầu-cau nói về tình nghĩa keo sơn, gắn bó không rời của cặp vợ chồng xa xưa được lan truyền bao đời của ông cha ta. Do vậy, trầu cau có trong mâm quả thể hiện mong muốn đôi ta khi về chung một nhà mãi luôn yêu thương và khăng khít, “quấn lấy nhau” bền chặt suốt đời như trầu cau.

Để chuẩn bị cho mâm quả trầu cau ngày cưới số lượng thường được ông bà ta chuẩn bị xưa nay là 105 quả hoặc 60 tượng trưng cho trăm năm hay 60 năm cuộc đời. Mỗi quả cau đi cùng với 2 lá trầu. Trầu thắm cau xanh phải được lựa chọn thật kĩ và tươi xanh.

2. MÂM QUẢ TRÀ – RƯỢU – NẾN

Tiếp theo mâm quả cần phải chuẩn bị là trà – rượu – nến. Với mâm quả này, dâng lên ông bà tổ tiên thể hiện sự thiêng liêng cũng như chứng giám của ông bà cho đôi bạn trẻ. Đây cũng được xem là một sự xin phép ông bà để nhà trai được phép rước nàng “về dinh”. Có sự chứng kiến và đồng tình của ông bà tổ tiên, của họ hàng đôi bên mong ước cho một cuộc hôn nhân thật nhiều tình nghĩa sau này.

Mâm quả trà – rượu – nến dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên

3. MÂM QUẢ BÁNH PHU THÊ

Bánh phu thê với mong ước cho cuộc sống hôn nhân của đôi bạn trẻ luôn ngọt ngào

Bánh phu thê (xu xê hay xu xuê) cũng là một trong những mâm quả ngày cưới. Tùy theo từng vùng miền và yêu cầu của nhà gái mà đó có thể là bánh phu thê, bánh cốm, bánh pía, bánh đậu xanh hay bánh hồng,… Dù là loại bánh nào thì mâm quả cưới này cũng đều tượng trưng cho vị ngọt ngào và hòa quyện của tình yêu đôi lứa. Với kinh nghiệm đi chụp ảnh cưới Đà Nẵng Studio chụp ảnh cưới Jong Aphuong tin rằng chắc chắn cuộc sống hôn nhân sau lễ cưới của đôi bạn sẽ mang thật nhiều hương vị với mâm quả cưới này.

4. MÂM QUẢ TRÁI CÂY

Ngoài 3 mâm quả kể trên thì mâm quả trái cây là điều cần chuẩn bị tiếp theo. Ông bà ta thường nói “hoa thơm quả ngọt” vì thế mà đây được xem như là mong ước cho một cuộc sống hôn nhân đôi lứa với nhiều hương vị ngọt, thơm trải qua cùng nhau. Tình yêu của chúng ta nồng nhiệt, đơm hoa kết trái rồi sẽ cho quả ngọt là những đứa con thật đáng yêu. Khi lựa chọn mâm quả trái cây thì cần lưu ý những quả có vị đắng, chát mà ông bà ta thường kiên cử như lựu, lê, chuối, cam,…

Một mâm quả trái cây đủ đầy được chuẩn bị cho lễ cưới

5. MÂM QUẢ XÔI GẤC – GÀ LUỘC

Một mâm quả tiếp theo phải kể đến đó chính là xôi gấc và gà luộc. Xôi gấc được chuẩn bị trong mâm quả thường được nấu từ loại nếp ngon hảo hạng được chọn lựa thật kĩ. Xôi gấc chủ yếu có hình dạng trái tim bên trên cái đóng dấu chữ Hỷ cũng có vùng xôi gấc ở dạng tròn. Hình ảnh những bánh xôi gấc hình trái tim với màu đỏ (màu son) vừa để chúc mừng lễ cưới và biểu hiện cho sự son sắt, thủy chung của cặp vợ chồng.

6 mâm quả cưới thì không thể thiếu mâm xôi gấc – gà luộc này

Trong khi đó gà luộc đặt phía trên là hình ảnh quen thuộc trong các ngày cưới, giỗ đặc biệt của ông bà ta từ xưa. Người ta thường bảo “gà đẻ trứng vàng” cũng chính là cái cách mà mâm quả này mang đến về một cuộc sống sung túc đủ đầy.

6. MÂM QUẢ KHÁC

Ngoài những mâm quả kể trên thì mâm quả thứ 6 được chuẩn bị tùy theo từng vùng miền và điều kiện từng gia đình. Nếu là miền Nam thì heo quay hoặc trang phục áo dài thường là sính lễ được lựa chọn ở mâm quả này. Còn miền Trung thì người ta thường để vào mâm quả nem chả. Hoặc ngoài ra thì cũng có thể là tiền, mứt sen, chè,….

Mâm Quả Gia Tiên Ngày Cưới

Mâm quả ngày cưới chính là sự cầu mong ngọt ngào, no đủ, luôn luôn tươi vui, bình yên trong cuộc sống vợ chồng sau này.

Mâm quả cưới là một trong những lễ vật quan trọng, không thể thiếu trong lễ cưới hỏi truyền thống của người Việt. Tùy vào vùng miền, địa phương, sẽ có những quy tắc riêng về lễ vật và số lượng có trong mâm quả.

Vì thế, để giúp các cặp đôi thuận lợi hơn trong việc chuẩn bị cho ngày trọng đại của mình, Wedding Wonders Vietnam xin chia sẻ những kinh nghiệm chuẩn bị lễ vật cho mâm quả trong ngày cưới để phù hợp với gia đình, vùng miền.

Mâm quả ngày cưới là gì?

Mâm quả ngày cưới là một trong những nét đẹp truyền thống đã có từ lâu đời được gìn giữ cho đến tận ngày nay. Phụ thuộc vào vùng miền khác nhau, sẽ có những quy định riêng về mâm quả cưới.

Mâm quả chính là vật kết nối hai nhà, mở ra một mối quan hệ mới bắt đầu. Trao mâm quả cưới cũng chính là lời xác nhận chính thức cặp đôi đã trở thành vợ chồng, mở ra một cuộc sống mới.

Ý nghĩa mâm quả ngày cưới

Mỗi mâm quả được chuẩn bị đều có những ý nghĩa, thể hiện sự bền chặt sâu sắc giữa cặp đôi. Bên cạnh đó mâm quả ngày cưới còn là sự cầu mong ngọt ngào, no đủ, luôn luôn tươi vui, bình yên trong cuộc sống vợ chồng sau này. Vì mang những thông điệp ý nghĩa như vậy, nên tục lệ mâm quả vẫn luôn được truyền qua nhiều đời.

Số lượng mâm quả

Số lượng tráp mâm quả thường được thống nhất sau khi nhà gái trao đỏi với nhà trai. Tùy vào các miền Bắc, Trung, Nam, sẽ có số lượng tráp khác nhau nhưng về vẫn có một số điểm giống nhau về các thành phần lễ vật. Thông thường sẽ có từ 4 đến 6 mâm nhưng cũng có nơi quy định 11-13 mâm. Tuy nhiên, số lượng tráp không quá quan trọng trong tổ chức lễ gia tiên. Điều quan trọng nhất mà mâm quả cưới mang lại chính là ý nghĩa và sự trang trọng. Vì thế, thông thường để phù hợp với điều kiện kinh tế, lượng mâm quả phổ biến là 6 đến 8 mâm quả.

4. Mâm quả: Trà, Rượu, Đèn

4. Mâm quả: Xôi gấc, Gà, Heo quay

4. Mâm quả khác

Phụ thuộc vào phong tục của mỗi địa phương, sẽ có những mâm quả để chọn: quần áo, tiền, vàng, lễ vật tặng riêng cho cặp vợ chồng trong lễ cưới,… Áo dài hoặc các món trang sức là tráp nhà trai dành tặng riêng cho cô dâu nếu gia đình có điều kiện như món quà hy vọng cặp đôi sẽ được chăm lo đủ đầy, an tâm xây dựng tổ ẩm.

Dịch vụ cung cấp trang trí gia tiên trọn gói – Wedding Wonders Vietnam

Hiểu được những khó khăn và bối rối của các cặp đôi trong tổ chức lễ gia tiên, Wedding Wonders với kinh nghiệm là một đơn vị tổ chức tiệc cưới uy tín chuyên cung cấp các dịch vụ thiết kế và tổ chức lễ gia tiên, mang đến cho các cặp đôi một ngày trọng đại hoàn hảo hơn.

Với lựa chọn dịch vụ Wedding Planner tốt nhất chúng tôi của WEDDING WONDERS, các cặp đôi sẽ nhận được:

Lên kế hoạch, tối ưu chi phí tổ chức lễ gia tiên

Đảm bảo một lễ gia tiên trọn vẹn, ý nghĩa

Ý tưởng thiết kế trang trí gia tiên theo yêu cầu

Mâm Quả Đám Cưới Có Gì? Ý Nghĩa Thực Sự Của Mâm Quả Ngày Cưới

“Đám hỏi” là một nghi thức không thể thiếu trong phong tục cưới của người Việt ta từ xưa đến nay. Cả 2 bên trai – gái đều phải chuẩn bị thật chu đáo, tuy nhiên bên nhà trai lại có phần đặc biệt hơn đôi chút ở phần chuẩn bị “mâm quả”. Vậy mâm quả đám cưới có gì? Ý nghĩa thực sự đằng sau mâm quả ngày cưới là gì? Cùng đi tìm hiểu qua bài viết ngày hôm nay của chúng tôi nha.

Mâm quả đám cưới có gì?​

1. Ý nghĩa của mâm quả ngày cưới là gì?

Trước khi đi tìm hiểu mâm quả đám cưới có gì thì bạn trước hết nên hiểu tường tận ý nghĩa của mâm quả trong ngày cưới, có như vậy thì mới có thể biết được những thứ cần chuẩn bị sau cùng có đúng hay không.

Chuẩn bị mâm quả cho ngày cưới hỏi là phong tục từ xa xưa của Việt Nam ta. Đến giờ phong tục này vẫn được giữ gìn nguyên vẹn, không chỉ bởi vì nó là phong tục mà nó còn mang trong mình nhiều ý nghĩa tốt đẹp.

Đầu tiên là nó thể hiện một thông điệp cám ơn đến với bậc sinh thành của cô dâu, nó thể hiện sự chân thành và lòng biết ơn của nhà trai đối với cha mẹ của cô dâu. Mâm quả như 1 lời cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục giúp cho người con gái ấy trưởng thành, nên nhà trai mới có được 1 người con dâu đón về như hôm nay. Nó cũng là 1 thông báo ngầm của nhà trai với nhà gái về sự yêu thương, bảo bọc của gia đình bên chồng như thời còn ở với mẹ đẻ.

Mâm quả cưới được là nhà trai chuẩn bị và trao, nhận diễn ra trước bàn thờ tổ tiên của nhà gái. Vì lẽ đó mà mâm quả trước hết được xem như là sự thể hiện tình cảm của nhà trai lần đầu dành cho nhà gái. Cùng với đó, mâm quả cũng chính là minh chứng cho hôn nhân của đôi trẻ. Mâm quả như thể đánh dấu cho tình cảm đôi lứa vào cái ngày cưới và mong mỏi cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc khi về chung một nhà. Thế cho nên, mâm quả bao giờ cũng mang 1 ý nghĩa thiêng liêng thể hiện sự coi trọng, cũng như là trách nhiệm của hai bên đối với cuộc hôn nhân này.

2. Mâm quả đám cưới cần có những gì?

Mâm quả đám cưới cần chuẩn bị thì thật không đơn giản như cái tên của nó. Tuy Việt Nam ta có 3 miền và mỗi miền lại có 1 phong tục khác nhau, nhưng chung quy thì vẫn cần phải có những thứ sau đây trong mâm quả ngày cưới hỏi.

2.1 Mâm quả trầu cau

Chắc bạn cũng biết câu thành ngữ “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, cho nên mâm đầu tiên không thể thiếu đó là mâm quả trầu cau. Mâm quả trầu cau này xuất hiện trong lễ cưới người Việt bắt đầu từ sự tích trầu – cau, câu chuyện nói về tình nghĩa keo sơn, gắn bó không rời của cặp vợ chồng xa xưa và được lan truyền bao đời trong ông cha ta. Do vậy, trầu cau có trong mâm quả thể hiện mong muốn đôi ta khi về chung một nhà mãi luôn yêu thương, “quấn lấy nhau” bền chặt suốt đời như trầu cau; tượng trưng cho tình yêu sắt son, mặn nồng của cặp vợ chồng.

Trong đó thì sẽ có 105 quả cau tượng trưng cho câu nói “Trăm năm hạnh phúc” hoặc hoặc 60 quả tượng trưng cho 60 năm cuộc đời. Mỗi quả cau sẽ được dán lên một chữ Hỷ và đi cùng với 2 lá trầu, đặt lên mâm lễ đỏ và trang trí nơ màu đỏ để đem lại sự may mắn cho cặp đôi.

2.2 Mâm hoa quả

Mâm trái cây trong lễ ăn hỏi là thứ tiếp theo không thể thiếu. Ông bà ta thường có câu “hoa thơm quả ngọt” chính vì thế mà đây được xem như là mong ước cho một cuộc sống hôn nhân cặp đôi có nhiều hương vị ngọt, thơm được trải qua cùng nhau và còn mang ngụ ý tình yêu và hôn nhân của cặp đôi luôn ngọt ngào và tươi mới suốt cuộc đời.

Nó còn có mang 1 ngụ ý sâu xa khác là “tình yêu đôi lứa nồng nhiệt, sớm đơm hoa kết trái và sẽ cho ra quả ngọt là những đứa con thật đáng yêu”. Khi lựa chọn mâm quả này nên chú ý tránh những loại trái cây có vị đắng, chát, nên chọn những loại có vị ngọt.

2.3 Mâm quả bánh cốm/ bánh phu thuê

Bánh cốm tượng trưng cho Âm – bánh phu thê tượng trưng cho Dương và chính 2 loại bánh này tượng trưng cho cả vợ và chồng. Mâm quả này tượng trưng cho vị ngọt ngào của tình yêu đôi lứa, với mong ước về 1 tình yêu mặn nồng chung thủy, hòa quyện vào nhau. Tráp bánh thường được sắp xếp vô cùng khéo léo giúp khoe hình tháp mang ý nghĩa xây dựng gia đình hạnh phúc một cách bền vững nhất và cao nhất.

2.4 Mâm quả – trà – rượu

Một mâm quả nữa không thể thiếu đó là “mâm quả trà – rượu”. Trong đó thì trà và rượu tượng trưng cho lời xin phép của con cháu tới ông bà tổ tiên, các ông bà tổ tiên sẽ về chứng giám cho đôi trẻ để đám cưới diễn ra hạnh phúc. Đây cũng được xem như là một sự xin phép ông bà để nhà trai được phép rước cô dâu “về dinh”.

2.5 Mâm gà luộc – xôi gấc

Đây cũng là 1 mâm quả không thể thiếu trong mâm quả ngày cưới. Xôi gấc được chuẩn bị trong mâm quả thường được nấu từ loại nếp ngon hảo hạng và được chọn lựa thật kỹ lưỡng trước khi làm. Xôi gấc được làm chủ yếu có hình trái tim và bên trên cái đóng dấu chữ Hỷ, cũng có vùng sẽ dùng xôi gấc ở dạng tròn. Hình ảnh những chiếc bánh xôi gấc hình trái tim với màu đỏ (màu son) vừa để chúc mừng lễ cưới và cũng vừa biểu hiện cho sự son sắt, thủy chung của đôi vợ chồng son.

2.6 Mâm quả khác

Như đã nói, còn tùy vào từng vùng miền mà sẽ có những sự chuẩn bị mâm quả khác nhau ngoài 5 mâm quả chính như đã kể ở trên. Nếu là người miền Nam thì sẽ có heo quay hoặc trang phục áo dài (thường là sính lễ được để kèm cùng áo dài ở mâm quả này). Còn nếu là người miền Trung thì người ta thường để vào mâm quả những món nem chả; hay là cũng có thể là tiền, chè, mứt sen,…

Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã biết được “mâm quả đám cưới có gì”. Mong rằng qua đây nhà trai có thể chuẩn bị mâm quả để đi đón cô dâu sao cho thật tốt.

Chuẩn Bị Mâm Quả Cho Ngày Cưới

Chuẩn bị Mâm Quả đồ lễ cho ngày cưới

Chuẩn bị cho ngày trọng đại này thường cần trung bình 6 mâm quả, 1 khay trầu rượu, 7 khăn phủ. Theo quan niệm Ông Bà xưa, số lượng mâm quả phải là số chẳn như 4, 6, 8, 10 vì họ cho rằng số lẻ là sự chia lìa, không may mắn.

Mâm quả dùng đựng các Lễ Vật như: Trầu Cau, Trà Rượu, Bánh truyền thống, Bánh kem, Trái cây, Xôi Gà, Heo quay, Mâm trái cây kết hình Long Phụng.

8 mâm quả thường gặp trong những tiệc cưới:

Đầu tiên là con heo (có hay không có cũng được).

Mâm trầu cau xanh mướt.

Mâm trà

Mâm rượu, 4 chai rượu (hoặc nhiều hơn nhưng phải là số chẵn). Phần rượu và trà là do gia đình chồng tự mua riêng rồi đặt gói.

Mâm bánh cưới.

Mâm xôi gà

Mâm bánh xu xuê.

Mâm trái cây.

Mâm xôi mà bên trong có nhân ép hình trái tim.

Cặp đèn ( phải có thêm người mang cặp đèn để khi làm lễ bên nhà gái sẽ thắp nhưng không tính là mâm quả ).

Khay rượu có bình và 2 chung rượu do chú rể phụ bưng, đi theo ông mai bước vào nhà gái trước để xin cưới, nếu nhà gái chấp nhận mới cho nhà trai vào

Trang sức nhà trai mang cho cô dâu được đặt trong hộp hoặc gói bằng giấy màu đỏ

Ý nghĩa của mâm quả trong ngày cưới:

Trước khi tổ chức lễ cưới chính thức, họ nhà gái sẽ đón tiếp nhà trai đến làm lễ Nạp tài. Đồ sính lễ do nhà trai mang sang nhà gái để “cưới vợ cho con trai” gồm trầu cau, bánh phu thê, rượu, trà… và đồ nữ trang cho cô dâu. Đây là một phần chi phí tượng trưng mà nhà trai góp cùng nhà gái để tổ chức lễ cưới. Riêng đồ nữ trang là một phần vốn mà cha mẹ giúp cô dâu và chú rể yên tâm tạo lập cuộc sống lứa đôi. Nghi lễ trao và nhận mâm quả được tiến hành nghiêm túc trước sự chứng kiến của gia tiên họ, nhà gái làm cho đôi uyên ương cảm thấy mình có trách nhiệm, biết quý trọng, gắn bó với nhau hơn và đặc biệt hơn khi đã thành đôi lứa, cả hai không cho phép mình xem thường trách nhiệm với gia đình hai bên.

Mâm quả gồm những gì?

Nếu như phong tục ở miền Bắc mâm quả phải chuẩn bị theo số lẻ thì ở miền Nam với quan niệm có đôi có cặp, nhà trai sẽ chuẩn bị sính lễ theo số chẵn 2, 4, 6, 8, 10. Nếu hai bạn không ở cùng một vùng miền, nên tìm hiểu phong tục từ bố mẹ hai bên hoặc hỏi những người làm đại diện cho nhà trai hoặc nhà gái để dò ý. Thông thường đồ sính lễ được chuẩn bị 6 mâm quả là hợp lý. Riêng khay để nữ trang, trang phục dành cho cô dâu sẽ được chuẩn bị riêng. Người ta thường chuẩn bị những vật phẩm sau để làm sính lễ:

Đồ sính lễ thường do gia đình nhà gái yêu cầu dựa trên điều kiện kinh tế của nhà trai cũng như phong tục từng vùng miền. Xuất phát từ ý nghĩa gắn kết cho đôi lứa được bền duyên cho nên không phải cứ mâm cao cỗ đầy thì đôi trẻ sẽ hạnh phúc trọn đời. Điều quan trọng của phong tục trao mâm quả ngày cưới là sự hòa hợp, tôn trọng lẫn nhau của hai gia đình là điều khích lệ tinh thần cho hai bạn trẻ bước vào cuộc sống hôn nhân vững bền.