Xem Lịch Cúng Rằm Tháng 7 / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Bài Cúng Rằm Tháng 7 Âm Lịch Và Cách Sắm Lễ Cúng Rằm Tháng 7

Bài cúng rằm tháng 7 âm lịch chuẩn nhất. Hướng dẫn cách sắm lễ cúng, chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 và bài văn khấn cúng rằm tháng 7 chuẩn nhất.

Vào ngày Rằm tháng 7, các gia đình thường chuẩn bị hai mâm cỗ cúng: Một mâm cỗ mặn để cúng tổ tiên tại bàn thờ và một mâm cỗ chay để cúng chúng sinh – gọi là cúng cô hồn đặt ở sân trước nhà hoặc trên vỉa hè.

Sắm lễ, chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 gầm những gì đầy đủ nhất?

Ý nghĩa của lễ cúng rằm tháng 7

Cúng rằm tháng 7 là một truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Theo phong tục thì có 2 bước chuẩn bị cơ bản:

– Sắm lễ cúng rằm: Việc sắm lễ phải đúng theo nguyên tắc: cúng cho ai (gia tiên, thần linh hay thổ công,…v..v..), và cúng ở đâu(cúng tại gia, trong nhà, hay ngoài trời)

– Bài văn khấn cúng rằm tháng 7: Do các địa điểm cúng khác nhau và đối tượng cúng khác nhau nên việc bạn phải chọn đúng bài khấn là điều vô cùng quan trọng.

Cúng rằm tháng bảy vào ngày nào?

Tháng cô hồn là tháng 7 âm lịch. Như vậy, tháng cô hồn năm 2023 tính theo dương lịch là từ ngày 19/8 (tức 1/7 âm lịch) đến hết ngày 16/9 (tức 29/7 âm lịch). Ngày Rằm tháng bảy trong năm 2023 rơi vào thứ tư, ngày 2/9 dương lịch.

Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có 4 lễ: cúng tại gia, cúng chúng sinh, cúng gia tiên và cúng thí thực cô hồn.

Xem thêm: Hướng dẫn xem ngày đổ móng nhà 2023

Cách sắm lễ cúng rằm tháng 7 – Mâm cúng rằm tháng 7 gồm những gì?

Vào khoảng thời gian từ 2/7 đến 14/7 âm lịch hàng năm là thời gian mà người dương gian cúng rằm hay còn gọi là cúng cô hồn thả phóng sinh để có được phúc lộc làm ăn mát mẻ, không bị ma quỷ quấy rầy.

Rằm tháng 7 mọi gia đình đều thay nhau chuẩn bị mâm lễ vật cúng cô hồn. Lễ vật cúng cô hồn bao gồm:

Quần áo sắp từ hai mươi đến năm mươi bộ , tiền vàng dành cho mâm cúng chúng sinh từ 15 lễ trở lên.

Tiền cúng chúng sinh, tiền lẻ.

Hoa tươi, mâm ngũ quả.

Bỏng ngô, ngô luộc, khoai lang, sắn luộc.

Bánh kẹo.

Một tô cháo trắng, một mâm gạo muối (gồm có bát, đũa mỗi thứ 5 đôi).

Mười hai cục đường thẻ.

Mía chặt thành từng khúc nhỏ mỗi khúc từ 15 cm.

Nước trắng, rượu (mỗi thứ 3 chén nhỏ).

Hương thẻ, hai cây nến.

Ngoài ra còn có thêm các vật dụng hàng này như gương, lược, khăn tay, đồ trang sức như vòng tay, hoa tai,…

Chú ý khi cúng tiền vàng phải được rải ra mâm, xung quanh bốn hướng. Để mỗi hướng 3 – 5 – 7 cây hương.

Lễ vật cúng rằm tháng 7- cúng cô hồn.

Lễ cúng rằm phải được bày ra trước sân nhà hoặc trước cửa nhà. Đặc biệt lễ này nên được bày cúng ngoài trời. Trong mâm lễ phải cúng đồ chay, không được phép có xôi gà, vì xôi gà chỉ dành cúng tổ tiên, thần linh, không cúng âm hồn ma quỷ.

Khi thủ tục khoa lễ kết thúc, đem hóa hết vàng mã, tiền vàng quần áo, muối gạo, cháo trắng được vãi ra ngoài, theo quy tắc nên rãi từ nhà ra đầu ngõ rồi đến đường lớn để tiễn sinh linh, cô hồn.

Khi chưa cúng xong mà lễ vật bị tranh cướp thì gia chủ thả tay không dành lại lễ vật. Nếu lễ vật bị cướp đi càng nhiều thì là điều lành cho gia đình đó.

Xem thêm: Những điều kiêng kỵ trong tháng 7

Bài văn khấn cúng rằm tháng 7 âm lịch

Dưới đây là bài văn khấn cúng Rằm tháng 7 trích trong sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” (NXB Hồng Đức) các gia đình có thể tham khảo:

Nội dung bài văn khấn rằm tháng 7: Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:………………………… Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Ngụ tại:……………………………..

Nghi Lễ Cúng Rằm Tháng 7 Âm Lịch

Đây là khoa lễ tại gia gửi mã cúng ngày rằm tháng 7, cầu thần tiên xá tội ban phúc cho nhân gian của đạo giáo thần tiên. Là đạo con cháu rồng tiên mà nguồn gốc thờ phụng tổ tiên, gia tiên.. của con người Việt Nam.

Theo quy định của tiên giới. Những ngày giỗ, tết người chết dưới âm phủ con cháu mời về ngày giỗ chỉ được dùng tiền vàng âm phủ. Còn các đồ dùng hàng mã chờ đến ngày 15 tháng 7 là ngày xá tội vong nhân mới được nhận. Vì chỉ có ngày này phán quan mới nhận sớ tấu và đồ mã của người trần gửi cho người âm, chuyển xuống từng cửa diêm vương dưới địa phủ. Đến lúc này người âm được xá tội và mới nhận được đồ mã mà thôi.

Phong tục cúng lễ tổ tiên thường diễn ra vào những ngày giỗ, tết Nguyên Đán và nhất là ngày rằm tháng 7. Những người sống trên nhân gian thường tưởng nhớ những người đã chết như các cụ tổ tiên, bố mẹ, vợ hoặc chồng, những người thân, những người mất vì quê hương đất nước. Nhất là những gia đình có người thân mới chết là dịp cầu siêu gọi là lễ phổ độ xá tội chúng sinh. Nên làm lễ cầu nguyện tiên giới và gửi đồ mã như: Quần, áo, đồ dùng, tiền vàng. Mong cho những người quá cố được siêu thoát không phải khổ sở, đọa đày dưới địa ngục. Do có nhiều người khi sống trên nhân gian gây nhiều tội lỗi, khi chết xuống âm phủ phải chịu nhiều cực hình mà trước đây sống trên nhân gian đã gây nên đau khổ cho người khác. Nên mỗi một năm chỉ có ngày rằm tháng 7 là ngày thần tiên giáng hạ nhân gian xá tội cho tam giới. Mà chỉ có đạo Giáo thần tiên mới có ngày này. Tiên giới mở bốn cửa cứu độ chúng sinh. Những ngày này các đạo quán, các miếu, các cung, các điện, các nơi thờ Thành Hoàng, miếu thờ Thổ Địa đều mở cửa làm lễ, dâng sớ điệp tấu Thiên Địa cầu mong người thân dưới địa phủ nhận được lời thành khấn của mình.

Bài Khấn Này Dành Cho Những Người Tu Tại Gia

Bài khấn này dành cho những người tu tại gia thờ đạo Tổ Tiên, đạo gia tiên. Những người tu tại gia và nhiều gia đình nơi ở cách xa đền miếu, đình, quán thờ các vị Thần Tiên. Buổi sáng lễ khấn mời các vị thần tiên và buổi chiều hóa mã cho người âm. Ghi tên tuổi, địa chỉ, chỗ ở người sống cho rõ ràng và tấu địa chỉ của người chết nhận đồ mã cho rành mạch. Nếu bài này khấn tấu cẩn thận linh nghiêm, được thần tiên hạ giáng lập tức tai chướng chẳng xâm, chư thánh giữ cửa. Người chết dưới địa phủ được thăng thiên. Mộ phần kết phát, con người thanh tú, hạnh minh đa đinh đông người. Ngũ lộ thần tài chỉ lối. Văn Xương ban pháp học danh. Thần lên Thượng giới Triều Bái cao chân công đầy, đức thành. Tương cảm đế quân. Tụng Kinh linh ứng nâng mây tím mà lên trời. Thượng Sỹ ngộ rồi sẽ lên Thiên Cung. Trung Sỹ tu rồi sẽ thành Tiên ở Nam Cung. Hạ Sỹ học được sẽ sống lâu trên đời, du hành tam giới vào được Kim Môn.

Nam Quốc….. ……………………………………….

*Tỉnh….. …………………………………………….

*Thị….. ………………………………………..

*Địa danh.Phường,Xã,Thôn ………………………..

*Đệ tử……………..Tên…………………

Hôm nay ngày ……Tại ………

Tấu thỉnh Thổ Công táo quân thiên đình, tam giới, thần thánh chư thiên. Thiên phủ, địa phủ, thủy phủ, nhạc phủ vạn pháp thần thông.

Tấu thỉnh Thổ Địa thần kỳ, Thành Hoàng xá lệnh

Nay ngày rằm tháng 7 thiên địa mở ngục, đại xá và ban phúc cho mọi sinh linh trên cõi nhân gian.

Nay con có đồ lễ gồm:….. thắp hương tấu thỉnh, mời các vị về hướng hiển, mở cửa âm dương, xá tội ban phúc, con xin tấu thỉnh

*Cung duy: Thượng Tấu Thổ Địa Phúc Đức Chính Thần Chí tâm quy mệnh lễ

Nhất phương thổ cốc

Vạn tính phúc thần

Bỉnh trung chính liệt

Trợ quốc vệ dân

Ưng thừa giản mệnh

Trấn nhất phương nhi lê thứ ngưỡng

Ti chức công tào

Chưởng truyền nhi đan thầm thượng đạt

Nghị quán cửu thiên

Thiện ác chiêu chương nhi hưởng ứng

Linh thông tam giới

Công quá củ sát dĩ phân minh

Củng cố kim thang

Điện an xã tắc

Đại trung đại hiếu

Chí hiển chí linh

Hộ quốc hữu dân

Đại hỉ đại xá

Phúc đức chính thần

Thái thượng gia phong

Thổ cốc tôn thần

Ngọc đế phụng

Thiển đàn trấn cung

Thổ địa minh vương

Phúc đức chính thần

Thượng Tấu Thành Hoàng Đại Vương Chí tâm quy mệnh lễ

Xã tắc cổ công

Thiên hạ chính thần

Thuyên phúc quốc hiển trung chi hành

Bẩm thưởng thiện phạt ác chi nhân

Đô ấp chi thiển

Sở lệ thập tam bố chính

Án phán nhất thập bát ti

Miếu xã vạn niên

Ân phù ức kiếp

Thiết tác phúc tác uy chi bính

Tạo chú sinh chú tử chi quyền

Vận thần lực dĩ hộ dĩnh xuyên

Ngộ âm binh nhi khu di khấu

Chí linh chí thánh

Nãi chính nãi công

Hộ quốc bảo trữ hữu thánh vương uy linh công cảm ứng tôn thần

Thượng Tấu Táo Quân Thiên Đình Chí tâm quy mệnh lễ

Vị ti hầu thiệt

Kinh lý bào trù

Lục nhân gian công quá chi nhân

Y kỳ thượng tấu

Thể thiên địa chi hóa

Phục hữu hạ dân

Khu bất chính chi quỷ thần

Tảo trần trung chi tỳ lệ

Nhất gia cát khánh

Hợp trạch xương vinh

Triêu tịch thừa khuông phù chi nhân

Canh thân sát thị phi chi mục

Ung ung thụy tướng

Hách hách linh

Đại bi đại nguyện

Đại thánh đại từ

Cửu thiên ti mệnh thái ất nguyên hoàng định phúc tấu thiện thiên tôn

Thượng Tấu Hưng Đạo Đại Vương Trần Triều Thánh Chí tâm triều lễ

Đông a thánh tướng

Phù quốc cứu dân

Đẳng quân thân ư thiên địa

Sừ gian thảo loạn

Phấn uy vũ ư minh đô

Nhất thân gia quốc lưỡng huyền

Ân ưu khải thánh

Vạn cổ đan thanh nhất phúc

Trác quan tông thần

Thịnh đức văn ư đại bang

Thiên thư quả định

Dư linh chấn hồ việt điện

Quỷ túy tiềm hình

Vũ tước gia phong

Thiên cung thống nhiếp

Hồ văn thân chi địa

Lộc tịch thế chưởng

Nhân hồ hóa dục chi phương

九天武帝陈朝伇武兴道大王上上等万世福神钦诵

Cửu thiên vũ đế

Trần triều nhân vũ

Hưng đạo đại vương

Thượng thượng đẳng vạn thế phúc thần,

Thượng Tấu Đương Sinh Bản Mệnh Tinh Quân Chí tâm quy mệnh lễ

Tử vi viên nội

Mỗi tuế nhất lâm ư phàm thế

Quát cù lao sinh ngã chi thần

Lưu niên lục độ giáng nhân gian

Chính cao thượng phú hình chi viết

Tố nhân thân chi chủ tể

Vi tạo hóa chi xu cơ

Phán nhân gian thiện ác chi kỳ

Ti âm phủ thị phi chi mục

Ngũ hành cộng bẩm

Thất chính đồng khoa

Phàm hữu kì đảo

Vô bất ứng nghiệm

Đại bi đại nguyện

Đại thánh đại từ

Bắc đẩu thiên sinh cung đương sinh bản mệnh nguyên thần đại đạo tinh quân

Thượng Tấu Báo Ân Tinh Quân Chí tâm quy mệnh lễ

Huyền nguyên ứng hóa

Vũ khúc phân chân

Thùy niệm ngã đẳng sinh

Hữu tương thoát sinh

Phụ mẫu hoài thập nguyệt

Nhũ bộ tam niên

Tân khổ bách thiên

Ân cần thốn niệm

Liên ngã phụ mẫu

Nhật tiệm suy hủ

Ngã kim trì niệm bình đẳng

Tất diệt ? Tuấn tham sân

Kì ân báo bản

Nguyện ngã hiện tại phụ mẫu

Phúc thọ tăng diên

Quá khứ tông tổ

Tảo đắc siêu sinh

Đại thánh đại từ

Đại nhân đại hiếu

Bát thập nhị hóa

Báo ân giáo chủ

Hữu thánh chân vũ

Trị thế phúc thần

Ngọc hư sư tương

Huyền thiên thượng đế

Kim khuyết hóa thân

Chung kiếp tể khổ thiên tôn

Chí tâm quy mệnh lễ

Thái thượng di la vô thượng thiên

Diệu hữu huyền chân cảnh

Miểu miểu tử kim khuyết

Thái vi ngọc thanh cung

Vô cực vô thượng thánh

Khuếch lạc khoát quang minh

Tịch tịch hạo vô tông

Huyền phạm tổng thập phương

Trạm tịch chân thường đạo

Khôi mạc đại thần thông

Thái thượng khai thiên

Chấp phù ngọc lịch

Hàm chân thể đạo

Hạo thiên kim khuyết

Vô thượng chí tôn

Tự nhiên diệu hữu

Di la chí chân

Cao thiên thượng thánh

Đại từ nhân giả

Ngọc hoàng đại thiên tôn

Huyền khung cao Thượng Đế

Thượng Tấu Trung Nguyên Địa Quan Đại Đế Chí tâm quy mệnh lễ

Thanh linh đỗng dương

Bắc đô cung trung

Bộ tứ thập nhị tào

Giai cửu thiên vạn chúng

Chủ quản tam giới thập phương cửu địa

Chưởng ác ngũ nhạc bát cực tứ duy

Thổ nạp âm dương

Hạch nam nữ thiện ác thanh hắc chi tịch

Từ dục thiên địa

Khảo chúng sinh lục tịch họa phúc chi danh

Pháp nguyên hạo đại nhi năng ly cửu u

Hạo kiếp thùy quang nhi năng tiêu vạn tội

Quần sinh phụ mẫu

Tồn một triêm ân

Đại bi đại nguyện

Đại thánh đại từ

Trung nguyên thất xá tội địa quan

Đỗng linh thanh hư đại đế thanh linh đế quân

Thượng Tấu Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn Chí tâm quy mệnh lễ

Thanh hoa trường lạc giới

Đông cực diệu nghiêm cung

Thất bảo phương khiên lâm

Cửu sắc liên hoa tọa

Vạn chân hoàn củng nội

Bách ức thụy quang trung

Ngọc thanh linh bảo tôn

Ứng hóa huyền nguyên thủy

Hạo kiếp thùy từ tể

Đại thiên cam lộ môn

Diệu đạo chân thân

Tử kim thụy tướng

Tùy cơ phó cảm

Thệ nguyện vô biên

Đại thánh đại từ

Đại bi đại nguyện

Thập phương hóa hiệu

Phổ độ chúng sinh

Ức ức kiếp trung

Độ nhân vô lượng

Tầm thanh phó cảm

Thái ất cứu khổ thiên tôn thanh huyền cửu Thượng đế

Thượng Tấu Đông Nhạc Đại Đế Chí tâm quy mệnh lễ

Hách hách huyền anh chi tổ

Kim sinh thiệu hải chi tông

Di tiên mẫu mộng nhật quang sinh

Tử phủ thánh nhân đông hoa đệ

Tích kiến công ư trường bạch

Thủy thụ phong ư hy hoàng

Sơ hiệu thái hoa chân nhân

Hán minh thái sơn nguyên súy

Đường hội sùng ân thánh đế

Thánh triều sắc tự thượng thiển

Vị trấn khôn duy

Công tham càn tạo

Nhân dĩ đức nhân

Hồi dương thủ ư chưởng thượng

Thánh tâm ích thánh

Lệ nhật nguyệt ư thiên trung

Ngũ nhạc xưng tán ư đông phương

Tam giới độc tôn ư trung giới

Ngưỡng phụng hành ư đại đạo

Phủ củ sát ư âm ti

Chưởng nhân gian thiện ác chi quyền

Tự thiên hạ tử sinh chi bính

Trừng gian ác nhi ngục phân tam thập lục thự

Chủ ti cát hung nhi án phán thất thập nhị tào

Hành thiện giả chú sinh thiên đường

Trầm mê giả tầm thanh cứu độ

Thị từ tôn thùy từ chi tương

Khai chúng sinh sinh hóa chi môn

Phúc dữ thiên tề

Công cao vô lượng

Đại bi đại nguyện

Đại thánh đại từ

Trung giới chí tôn đông nhạc thánh đế

Từ quang cứu khổ uy quyền tự tại thiên tôn

Thượng Tấu Công Tào Vũ Lâm Sứ Giả Nhận Mã

* Thượng quan trực sử công tào

* Thái quan trực sử công tào

* Tả quan trực sử công tào

* Hữu quan trực sử công tào

* Trung quan trực sử công tào

* Đô quan trực sử công tào

* Chính nhất trực sử công tào

* Tả minh công tào

* Hữu minh công tào

Vô thượng huyền lão thái thanh thiên hoàng chân tiên.

* Thượng quan thượng bộ công tào.

* Tả quan thượng bộ công tào.

* Hữu quan thượng bộ công tào.

* Trung quan thượng bộ công tào.

Thiên hoàng thái thượng thượng chân.

* Thượng bộ công tào.

* Đô bộ công tào.

* Tả đô bộ công tào.

* Hữu đô bộ công tào.

* Chính nhất trung quan đô bộ công tào.

* Đô quan tiền bộ công tào.

* Đô quan hậu bộ công tào.

* Thái quan thượng bộ công tào.

* Thượng quan hạ bộ công tào.

Thiên hoàng thái thượng thượng chân xúc công tào.

* Xúc tả công tào.

* Xúc hữu công tào.

* Định công tào.

* Tả định công tào.

* Hữu định công tào.

* Âm dương công tào.

* Tả âm dương công tào.

* Hữu âm dương công tào.

Hữu cửu bộ các cửu thiên vạn nhân độ.

Thiên hoàng chân tiên.

* Thái quan tả sinh công tào.

* Thái quan hữu sinh công tào.

* Trung quan trung sinh công tào.

* Thái quan trung sinh công tào.

* Tả đô quan sinh công tào.

* Hữu đô quan sinh công tào.

* Trị bệnh công tào.

* Tả hữu trị bệnh công tào.

Thiên hoàng chân tiên.

* Tả đại quan ngũ công tào.

* Thái quan đô giam công tào.

* Thái quan tả đô giam công tào.

* Thái quan hữu đô giam công tào.

* Hữu thái quan ngũ công tào.

* Trung thái quan ngũ công tào.

Thiên hoàng chí chân thần tiên.

* Thái hòa tả quan sử giả.

* Thái hòa hữu quan sử giả.

* Hà hiền sử giả.

* Hà hiền tả sử giả.

* Hà hiền hữu sử giả.

* Động đạt viễn sát sử giả.

* Đỗng kiến viễn sát tả sử giả.

* Động đạt viễn sát hữu sử giả.

* Vô cực đỗng minh thượng quan sử giả.

* Đô bộ công tào sử giả.

Thiên hoàng chân hình chân phù thần tướng lại binh nhất bộ độ.

* Thiên hoàng tất.

* Địa hoàng chân tiên thái thượng thần minh vô cực đỗng minh sử giả.

* Tả quan sử giả.

* Hữu quan sử giả.

* Thượng quan sử giả.

* Thượng quan giam thần sử giả.

* Thái quan giam thần sử giả.

* Tả quan giam thần sử giả.

* Hữu quan giam thần sử giả.

* Đô quan sử giả.

Địa hoàng chân tiên.

* Thái thượng thần minh.

* Thượng quan giam thủy sử giả.

* Tả quan giam thủy sử giả.

* Hữu quan giam thủy sử giả.

* Trung quan giam thủy sử giả.

* Chính nhất quan giam thủy sử giả.

Địa hoàng chân tiên.

* Thái thượng thần minh.

* Thái quan giam binh sử giả.

* Chân chính quan giam binh sử giả.

* Chân chính tả quan giam binh sử giả.

* Chân chính hữu quan giam binh sử giả.

* Chân quan giam binh sử giả.

* Chính nhất đô quan giam binh sử giả.

Địa hoàng chân tiên.

* Thái thượng thần minh.

* Đông hải sử giả.

* Nam hải sử giả.

* Trung hải sử giả.

* Tây hải sử giả.

* Bắc hải sử giả.

* Thủy quan sử giả.

Địa hoàng chân tiên.

* Thái thượng thần minh.

* Thiển chính chân tam hà sử giả.

* Cửu giang sử giả.

* Thiển thất thập nhị danh sơn sử giả.

* Thang cốc thần vương thiển bát cực sử giả.

* Chính chân thần chủ sơn lâm mạnh trường thập nhị hoài tể sử giả.

* Thiển thập nhị hà bình hầu sử giả.

Tấu thỉnh Thổ Địa thần kỳ, Thành Hoàng xá lệnh Thổ Công táo quân thiên đình, tam giới, thần thánh chư thiên. Thiên phủ, địa phủ, thủy phủ, nhạc phủ vạn pháp thần thông.

Nay đệ tử có Mẫu thân (Anh, Bác, Các cụ …).

Mất ngày: ………An táng tại ……

Xin thần tiên cho phép con thỉnh mời cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, thúc bá, đệ huynh, cô, di, tỷ, muội tại gia cùng về tại nhà con được Thần tiên chứng giám.

Đồ mã gửi gồm: …..

(mã gồm đồ gì, gửi cho ai ghi tên người đó)

*Nhật hòa nam cụ biểu……tái bái

Thượng thân

Đồ lễ thường có : một mâm lễ mặn gà xôi (chân giò lợn hoặc thịt luộc, giò lợn) cơm canh,trái quả, trầu cau tiền vàng rượu, nước lễ mời gia tiên. Và một mâm lễ mặn ở ngoài sân. Nhà chật thì bày lễ ở gian giữa nhà (như lễ gia tiên). Mời các vị thần tiên về chứng lễ và ghi tên vào sớ trung nguyên địa quan, có thiên tào địa phủ nhận đồ mã chuyển xuống âm phủ cho người âm. Đồ mã để đến chiều tối hóa là tốt nhất vì giờ này Vũ lâm sứ giả mới mở cửa kho khố cung thần nhập mã, và sẽ có các vị tào quan chuyển đến từng địa chỉ mà người trần gửi cho người âm . Lúc này người trần và người âm mọi việc đắc phúc sẽ có táo quân thiên đình ghi công đức vạn bội.

Click vào đây Xem Tiếp Đạo Sĩ Đạo Giáo Thần Tiên Thế Giới và ViệtNamhànhlễ:https://thantienvietnam.com/dao-si-viet-nam-hanh-le/755-dao-si-dao-giao-the-gioi-dao-giao-than-tien-viet-nam.html

———-

(Trong Sách Đạo Tạng có ghi những ngày này người thờ tổ tiên, gia tiên (gọi là đạo gia). Chỉ làm lễ tổ tiên. Không cúng chúng sinh tùy tiệ n họa phúc không hay , vì những ngày này các đền, miếu, đình mới mở cửa cứu độ chúng sinh cả âm lẫn dương, vì mỗi ngày làm việc tại các đình có 18 vị thiên tướng phụ giúp thành hoàng ghi chép hàng ngày con người sinh ra và chết đi tại mỗi địa phương, tấu lên thiên tào và địa phủ. Xem xét tội nặng nhẹ và đưa những vong hồn xuống nơi quy định của diêm vương. Nên ở Việt Nam mỗi làng quê, địa phương, thành đô đều có đình hoặc miếu, đền quán là như vậy)

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam 越南道教 Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam 越南道教

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam 越南道教

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam

Tiền Âm Phủ Tham Khảo -Đạo Giáo Thần Tiên – Đạo Giáo Việt Nam 越南道教 —0o0—

Mâm Cỗ Chay Cúng Rằm Tháng 7 Âm Lịch

Cứ cách Rằm tháng 7 một vài ngày là mọi người lại tranh thủ chuẩn bị mâm cơm chay đơn giản thắp hương, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên, cầu mong được an lành và may mắn.

Ngày rằm tháng 7, theo tín ngưỡng dân gian, còn là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội nên có lễ cúng Cô Hồn cho các vong linh không nhà cửa, không nơi nương tựa.

Một số người Việt Nam tin rằng Lễ Xá tội vong nhân bắt nguồn từ công việc đồng áng của người nông dân trước kia. Để công việc được may mắn, không gặp trắc trở, người dân thường cầu xin thần linh, thổ địa… bắt giam những yêu ma, oan hồn lại cho khỏi quấy nhiễu.

Đến đúng ngày 15/7, mọi việc phải được hoàn tất, đó cũng là lúc “ông thần tha ma, chủ nhà tha thợ cấy”, “mở cửa ngục xá tội vong nhân”. Và cũng vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

Gợi ý mâm cỗ cúng rằm tháng 7 gồm những món sau

1. Bánh chưng chay, bánh dày chay hoặc xôi đậu xanhBánh chưng chay, bánh dày chay bạn có thể tìm mua ở cửa hàng bán bánh chưng bánh dày. Bánh chưng chay chỉ có nhân đậu nhân ngọt dùng đường phên, nhân mặn chỉ có muối và đậu xanh, dừa khô. 2. Giò chay, nem chay Giò chay, nem chay bạn cũng có thể tự làm hoặc mua ở cửa hàng bán giò chả chay

3. Đậu phụ rán Món này thì dễ rồi, mua đậu phụ về cắt ra rán vàng lên là được

4. Canh nấm Món này tự chế biến cũng rất đơn giản

5. Rau củ quả hấp Món này dùng nồi hấp rau củ, hoặc nồi cơm điện có giá hấp để hấp rau, có thể sử dụng rau súp lơ, rau susu,..

Vậy là bạn đã có mâm chay để cúng rằm tháng 7, ngoài các món trên còn rất nhiều món chay khác cũng hay được sử dụng tùy theo vùng hoặc nguyên liệu.

Mâm Cúng Rằm Tháng 7 Âm Lịch Đầy Đủ

Được gọi là ngày “Báo hiếu cha mẹ” tức lễ Vu Lan. Rằm tháng 7 cũng là ngày “Xá tội vong nhân” tức lễ cúng Cô hồn.

Cứ vào dịp , các gia đình thường thắp hương tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.

Theo giáo lý nhà Phật, mâm cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng vu lan báo hiếu. Việc cúng rằm tháng 7, có thể đến chùa, có thể cúng tại nhà gồm các lễ như: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

Mâm cúng rằm tháng 7 được chia làm 3 mâm

Trước tiên, đó là ngày lễ Vu Lan, xuất phát từ tích kể đức Mục Kiền Liên xả thân cứu mẹ. Sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh.

Ngày Rằm tháng Bảy, theo tín ngưỡng dân gian, còn là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa, không nơi nương tựa. Một số người Việt Nam tin rằng Lễ Xá tội vong nhân bắt nguồn từ công việc đồng áng của người nông dân trước kia. Hằng năm, cứ đến tháng 6-7 âm lịch là vào vụ thu hoạch mùa màng. Để công việc được may mắn, không gặp trắc trở, người dân thường cầu xin thần linh, thổ địa… bắt giam những yêu ma, oan hồn lại cho khỏi quấy nhiễu. Trên mâm bày đặt một mâm cỗ mặn, tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi Âm làm bằng giấy tượng trưng từ những vật truyền thống (giống như đồ thật) như quần áo, giày dép, áo bào, cung điện, ngựa, các vật dụng trang sức…, mũ kepi, người giúp việc … đến những vật hiện đại: nhà cao tầng, xe ô tô, xe máy, điện thoại… để cho người cõi Âm có được một cuộc sống tiện nghi giống như người Dương trần.

Cuối cùng là lễ cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái ở kiếp trước…Những vong hồn này rất đáng thương vì không được ai thờ cúng, hoặc chết đường chết chợ lang thang vạ vật không tìm được đường về với tổ tiên.

Trên mâm cúng chúng sinh lễ vật gồm có

Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)

Các loại bỏng ngô, chè lam, kẹo vừng, kẹo dồi, bánh quế, cháo, tiền vàng,

Cốc nước lã hoặc rượu (có thể thêm nước ngọt, bia nếu có điều kiện), cốc gạo trộn lẫn với muối (cốc này sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong),

Ngô, khoai lang luộc, cháo hoa… và những lễ vật khác dành cho những cô hồn, ma đói không nơi nương tựa.

Lễ cúng chúng sinh nên cúng ngoài trời, hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Gia chủ có thể khấn nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi những bám víu trần thế đau khổ, chỉ đường đến các chùa to miếu lớn để được nương tựa ánh sáng từ bi vô lượng nơi cửa chùa.

Nam mô Thập Phương thường trụ Tam Bảo chứng minh! (3 lần)

Nam mô Tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật tát đại chứng minh! (3 lần)

Nam mô Tam thừa Đẳng giác chư đại Bồ tát chư hiền Thánh Tăng! (3 lần)

Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nam mô Đại hiếu Mục Kiều Liên Tôn Giả

Kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần!

Kính lạy ngài Bản gia Táo quân, Thần linh, Thổ địa.

Tín chủ con là: …… Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm …..

Chúng con thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát, ngài Mục Kiều Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời: Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và hội đồng các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin Ngài giáng lâm trước án, xét soi chứng giám. Nay gặp tiết Vu Lan ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam bảo Phật trời phù hộ, Thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết gì đền báo. Chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành nguyện mong nạp thụ. Tín chủ con thành tâm kính lễ, cúi xin phù hộ cho gia đình chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, gia đình hòa thuận, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Bài Cúng Rằm Tháng 7, Văn Khấn Ngày 15 Tháng 7 Âm Lịch, Cúng Thần Linh

Ngày rằm tháng 7 (âm lịch) hàng năm, nhà nhà đều chuẩn bị 4 lễ: Cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, và cúng thí thực cô hồn để mong cho mọi điều tốt đẹp sẽ tới với gia đình của mình.

Bài cúng rằm tháng 7 cho mọi nhà

I. Các bài văn khấn trong ngày rằm tháng 7

1. Văn khấn thần linh Rằm tháng Bảy

Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả. Hôm nay là ngày rằm tháng Bảy……. Tín chủ chúng con là….. Ngụ tại……. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mới ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả. Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám. Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo. Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám! Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật

Văn cúng rằm tháng 7 (ngày 15 âm lịch)

2. Văn khấn tổ tiên rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh. Tín chủ chúng con là…. Ngụ tại….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm…. Nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả các hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ…., Cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật

3. Bài cúng rằm tháng 7, văn khấn chúng sinh (cô hồn) rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương, Con lạy Đức Phật Di Đà. Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng, che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây họp đoàn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đâu Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:…………………………. Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Ngụ tại:…………………………….. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

4. Văn khấn cúng phóng sinh ngày rằm tháng 7

Chúng sanh nay có bấy nhiêu Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn Các ngươi trước lòng trần tục lắm Nên đời nay chìm đắm sông mê Tối tăm chẳng biết làm lành Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân Do vì đời trước ác tâm Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh Do vì ghen ghét, tham sân Do vì lợi dưỡng hại người làm vui Do vì gây oán chuốc thù Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng Do vì chia cách, giam cầm Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình Cầu xin Phật lực từ bi Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương Nay nhờ Tăng chúng hộ trì Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau Hoặc sanh lên các cõi trời Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành Hoặc sanh lên được làm người Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê… Chúng sanh quy y Phật Chúng sanh Quy y Pháp Chúng sanh Quy y Tăng… Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần).

II. Chuẩn bị mâm lễ cúng rằm tháng 7

1. Mâm cúng phật

Với mâm cơm cúng phât, không nhất thiết một mâm cơm phải thịnh soạn, chỉ cần một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật cũng bày tỏ được lòng thành của gia đình bạn. Còn nếu có điều kiện, các bạn có thể soạn ra một mâm với nhiều đồ ăn ngon hơn.

Bài cúng rằm tháng 7 âm lịch

Với Thần linh, tổ tiên, các gia đình nên cúng vào ban ngày, và ra chùa, sau đó về nhà làm mâm cơm và cúng trên bàn thờ phật, bàn thờ người thân

Với việc cúng cô hồn, chúng sinh nên thực hiện vào buổi chiều, mâm lễ được đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa, có thể cúng ngoài chùa

2. Mâm cúng thần linh, gia tiên

Thông thường, mâm cúng gia tiên thường có món mặn, cùng với các đồ vật bằng giấy như tiền vàng, các vật dụng cho người âm (quần áo, giày dép, xe cộ , điện thoại …) để họ có cuộc sống đầy đủ như ở trên Dương trần

Mâm cơm mặn thường đầy đủ các món như xôi, gà luộc, canh, cơm, cá kho,… và đồ vàng mã theo nhu cầu sinh thời của người đã khuất mà mỗi gia đình tự sắm

Văn khấn cúng rằm tháng 7

3. Mâm cúng cô hồn, chúng sinh

Lưu ý: Không cúng Xôi, gà, thịt khi cúng cô hồn

– Muối gạo (1 dĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong) – Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ) – Hoa quả (5 loại 5 mầu) – 12 cục đường thẻ – Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…) – Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo – Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã) – Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ…..

Bài cúng rằm tháng 7 âm lịch

III. Ý nghĩa ngày lễ rằm tháng 7

Ngày lễ rằm tháng 7 được cho là ngày “Xá tội vong nhân” dưới âm phủ, chính vì đó, mà trên dương gian, mọi nhà đều sắm lễ, làm cỗ bàn gồm nhiều đồ dùng trên dương gian (nhưng được làm bằng giấy) để cầu siêu độ trì cho những người đã mất. Bên cạnh cũng gia tiên, thần link, ngày rằm tháng 7, mọi nhà cũng đều sẵm lễ để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh “không nơi nương tựa”.

IV. Nên cúng rằm vào thời buổi nào trong ngày?

Với Thần linh, tổ tiên, các gia đình nên cúng vào ban ngày, và ra chùa, sau đó về nhà làm mâm cơm và cúng trên bàn thờ phật, bàn thờ người thân

Với việc cúng cô hồn, chúng sinh nên thực hiện vào buổi chiều, mâm lễ được đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa, có thể cúng ngoài chùa

V. Có nhất thiết phải cúng rằm vào đúng ngày 15 tháng 7 (âm lịch) hàng năm

Hiện nay, người dân đã thoáng hơn trước, thay vì cúng đúng vào ngày 15 tháng 7 âm lịch, thì nhiều nhà cúng phật, tổ tiên, thần linh vào trước ngày rằm, còn với cúng cô hồn thường sau ngày 15/7, mọi nhà mới cúng. Đây cũng xuất phát từ các quan niệm của người dân cho rằng, nếu cúng chung Tổ tiên, Ông bà với chúng sinh thì sẽ bị đói vì không tranh được với các cô hồn.

VI . Những điều lưu ý trong lễ cúng rằm tháng 7

– Mâm cúng Phật, thần linh và gia tiên làm trong nhà. – Mâm cúng cô hồn phải đặt ở ngoài trời tránh các bậu cửa. Tốt nhất nên cúng ở Chùa. – Mâm cúng Phật phải được đặt ở vị trí cao nhất trên bàn thờ tiếp đến là mâm cúng thần linh và cuối cùng là mâm cúng gia tiên. – Vì ngày rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều cô hồn vất vưởng nên các món đồ cúng như áo quần vàng mã dành cho gia tiên thì phải ghi rõ tên người nhận.http://topgia.vn/bai-van-khan-cung-ram-thang-7-8008n – Khi cúng trước tiên nên đọc văn khấn thần linh và thổ địa, sau đó đọc to, rõ tên hương hồn người nhận.

28/01/202312:39 Cách luộc gà cúng ngon vàng ươm đẹp mắt

Luộc gà tưởng như là công việc đã quá quen thuộc đối với các mẹ và các cô gái nhưng cách luộc gà cúng để có thế, có màu vàng ươm đẹp mắt thì không phải ai cũng biết. Con gà mà bạn luộc có khi sẽ bung bét hoặc “quặt quẹo” khi bày lên bàn thờ trông sẽ rất khó coi. Vậy làm sao để luộc gà cúng đẹp mắt?

09/06/202309:30

05/02/202311:32 Hướng dẫn vệ sinh văn phòng về nghỉ tết 2023

Vệ sinh văn phòng trước khi nghỉ Tết là một trong những công việc được nhiều công ty quan tâm. Vì nếu dọn dẹp văn phòng trước khi về Tết sẽ giúp chị em nhân viên tiết kiệm được thời gian vệ sinh, lau chùi văn phòng sau Tết. Nếu là văn phòng bé thì không khó, nhưng là văn phòng lớn thì mất rất nhiều thời gian, là nỗi ngại lớn nhất cho công nhân viên ở các công ty. Một số công ty, văn phòng thì thuê lao công nên nhân viên có thời gian dành cho những việc khác hơn.