Xem Bài Cúng Giỗ Cha Mẹ / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

10. Phụ: Cúng Giỗ Cha Mẹ

Nghi thức cầu nắng ráo dẫn giải đầy đủ trong kinh Kim Cang Quang Diệm dứt gió mưa do chính Phật nói. Kinh này chỉ có trong Đại Tạng nên ở đời khó mà thực hành. Vã nay tùy đời mà hành, nhất là mưa rỉ rả lâu không tạnh, chùa cử hành theo nghi này. Thầy Trú Trì bạch Ngài Phương Trượng, kế ra thông báo dán nơi sơn môn. Tờ thông báo viết: cầu tạnh ráo. Nên dùng giấy vàng viết thông báo, nội dung như sau: Nam Mô Kim Cang Quang Diệm dứt gió mưa, Quang Diệm hội thượng Phật, Bồ Tát. Tất cả viết thành như bài vị thiết trí một nơi cho nghiêm trang lập đàn tràng có đầy đủ lễ phẩm cúng dường. Thầy Trụ Trì phải đặc biệt gia tâm, tăng chúng các ban chuẩn bị sẵn sàng, nếu có quan chức mời họ niệm hương. Không có, các vị ở chùa phát tâm niệm hương bạch Phật cầu nguyện. Mỗi ban phải thành tâm cầu nguyện để mong thông đạt tới ý trời, nên không phải là một câu chuyện hư cấu. Đến ngày lễ, vị thư ký trước phải hội ý, mời Thầy Duy Na, Duyệt Chúng, thông báo dán ở phòng khách đầy đủ ngày giờ làm lễ tụng kinh cầu dứt mưa.

Lễ này theo như các nghi thông thường, tuy có khác là trong 3 ngày, 5 ngày hay 7 ngày tùy thời mà định. Chư tăng luân phiên tụng niệm mỗi ngày 10 vị, trong số cắt cử người nào lo phần gì rõ ràng, cứ tiếp tục tụng kinh cầu nguyện không dứt như vậy trong một tuần lễ hẳn được cảm ứng, sau đó mới chấm dứt và làm lễ tạ. Phàm có tổ chức lễ kỳ nguyện nên lưu ý tới mấy chi tiết như: 1/ mỗi ngày 2 buổi đều có thời tụng kinh tại chánh điện; 2/ dùng hiệu lệnh vân tập chúng đúng thời khắc; 3/ y hậu chỉnh tề; 4/ Thầy Trụ Trì niệm hương bạch Phật, đảnh lễ Tam bảo, cử tán v.v.. Tán rằng:

Trì tụng 21 biến Chú Đại Bi, tiếp theo niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát 1000 lần hoặc tụng Chú Dược Sư 49 biến và niệm Phật Dược Sư 1000 lần. Kế tiếp đọc sớ như sau:

Nước Việt Nam, tỉnh… phủ… huyện… phường… quận.., thành phố… Chùa… Trụ Trì… Nếu có các quan chức nên cho tên họ vào lòng sớ. Hôm nay chí thành dâng hương đảnh lễ Ta Bà Giáo Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Văn Phật, Quang Diệm hội thượng chư Phật, Thánh hiền, thiên long tám bộ chư vị tôn thần đang ngồi trước mặt xin chứng tri lời cung bạch: ngưỡng mong giũ lòng từ rải ánh quang cảm ứng ban cho chúng con… chấm dứt mưa nặng hạt làm tê liệt, mọi vật đều không thông, trăm sông nước tràn đầy, dân tình không nơi nương náu. Mong nghiệp chúng sanh cơ cảm tới trời hiếu sanh là đức, do vậy chúng con thành tâm thiết lập đàn tràng cầu tạnh ráo dứt mưa. Mỗi ngày chư Tăng tụng kinh, trì chú, niệm hiệu Phật, ngưỡng nguyện Chư Thánh mong cho trời quang mây tạnh, sớm ban ân lành rải nắng xuống chúng con và thế gian.

Hồi hướng, phục nguyện, tự quy… Đến lượt phiên thứ hai, đại chúng cũng trì tụng kinh chú như trên. Tụng cho đến khi trời tạnh ráo hẳn mới tập họp hết chúng lại làm lễ tạ hồi hướng hoàn kinh.

Chứng nghĩa giải rằng: mọi sanh vật đều nhờ mặt trời, trời nóng bức quả làm cho cây cối tiêu ma; mọi vật thấm nhuần là nhờ nước, nước đọng nhiều làm cho vật hư thối. Cho nên mưa gió không điều hòa hay nắng hạn lâu ngày không mưa đều gây thành nạn họa, mà mưa nhiều ngập nước cũng gây tai họa không ít. Điều hợp lý nhất là mong cho gió thuận mưa hòa, là ước muốn của mọi người, cũng như mọi loài.

Bài Văn Khấn Cúng Khi Giỗ Ông Bà Cha Mẹ

Trong ngày giỗ, bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ là không thể thiếu. Khi chuẩn bị bài văn khấn, bạn sẽ khấn trôi chảy, lễ cúng trở nên trang nghiêm hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nhớ chuẩn bị đồ cúng cẩn thận để người thân đã khuất có thể chứng giám cho lòng thành của bạn.

Bài viết giúp bạn:– Đọc bài văn cúng đúng chuẩn– Biết được những ngày giỗ quan trọng, ý nghĩa ngày giỗ

Cúng giỗ, cúng vào ngày lễ tết là phong tục tập quán có từ ngàn đời của người dân Việt Nam, trong đó thì ngày cúng giỗ người thân đã mất được mọi gia đình coi trọng, nhằm giúp con cháu nhớ đến tổ tiên và nhớ ngày mất của người người thân đã mất. Để có được một ngày giỗ diễn ra tốt đẹp, thể hiện được lòng thành kính thì bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ mâm cơm cúng, hoa quả tươm tất, nhất là chuẩn bị bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ.

Văn khấn cúng giỗ ông bà cha mẹ đúng chuẩn và hợp với văn hóa tâm linh

1. Ý nghĩa của việc giỗ ông bà, cha mẹ

Người Việt Nam luôn coi trọng đạo làm người, lòng hiếu thảo, nề nếp, gia phong. Do đó, cúng giỗ người đã khuất giúp người còn sống thể hiện lòng hiếu thảo, thành kính, đạo hiếu đối với tổ tiên.

Tùy vào điều kiện gia đình mà việc cúng giỗ tổ tiên tổ chức linh đình mời cả dòng họ hay là chỉ tổ chức ở trong gia đình. Dù là tổ chức như thế nào cũng đều thể hiện đến lòng thành kính tới người đã khuất.

2. Những ngày cúng giỗ quan trọng

Ngày cúng giỗ được người dân Việt Nam chia thành ba ngày cúng giỗ quan trọng:

– Giỗ đầu: Đây chính là ngày giỗ được tiến hành vào đúng một năm người thân mất. Trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa khây khỏa được nỗi đau buồn và sự nhớ thương. Thông thường vào ngày giỗ đầu của người đã khuất, mọi người thường tổ chức linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến.– Giỗ hết: Đây là ngày giỗ được tiến hành vào đúng hai năm người thân mất. Đây cũng là thời gian ngắn nên mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu.– Giỗ thường: Giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi. Đối với ngày giỗ thường thì mọi người thường không tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu và giỗ hết, có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình.

3. Bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ

* Bài văn khấn cúng giỗ đầu của ông bà, cha mẹ

* Bài văn khấn cúng giỗ thường

Cùng với chia sẻ bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ, chúng tôi còn chia sẻ những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên giúp bạn đọc có được những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên cần thiết trong ngày làm cúng tất niên.

Có nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của ngày lễ khai hạ nên chưa có sự chuẩn bị chu đáo, nhất là bài văn khấn lễ khai hạ sao cho thật trang nghiêm, đầy đủ để cầu mong một năm mới tràn ngập niềm vui, hạnh phúc và hoàn thành nghi lễ hạ cây nêu cho đúng với phong tục của Việt Nam.

Cách Cúng Giỗ Ông Bà, Cha Mẹ

Những ngày quan trọng trong cúng giỗ

1. Giỗ đầu: là ngày giỗ đầu tiên sau ngày người mất đúng một năm, nằm trong thời kỳ tang, là một ngày giỗ vẫn còn bi ai, sầu thảm. Thời gian một năm vẫn chưa đủ để làm khuây khỏa những nỗi đau buồn, xót xa tủi hận trong lòng của những người thân. Trong ngày Giỗ Đầu, người ta thường tổ chức trang nghiêm không kém gì so với ngày để tang năm trước, con cháu vẫn mặc đồ tang phục. Lúc tế lễ và khấn Gia tiên, những người thân thiết của người quá cỗ cũng khóc giống như ngày đưa tang ở năm trước. Nhà có điều kiện thì có thể thuê cả đội kèn trống nữa.

2. Giỗ hết: là ngày giỗ sau ngày người mất hai năm, vẫn nằm trong thời kỳ tang. Thời gian hai năm cũng vẫn chưa đủ để hàn gắn những vết thương trong lòng những người còn sống. Trong lễ này, người ta vẫn tổ chức trang nghiêm. Lúc tế lễ người được giỗ và Gia tiên, con cháu vẫn mặc đồ tang phục và vẫn khóc giống như Giỗ Đầu và ngày đưa tang, vẫn bi ai sầu thảm chẳng kém gì Giỗ Đầu. Nhà có điều kiện thì có thể thuê cả đội kèn trống nữa.

3. Giỗ thường: là ngày giỗ sau ngày người mất từ ba năm trở đi.Trong lễ giỗ này, con cháu chỉ mặc đồ thường phục, không khóc như ngày đưa ma nữa, không còn cảnh bi ai, sầu thảm, là dịp để con cháu người quá cố sum họp để tưởng nhớ người đã khuất và diện mời khách không còn rộng rãi như 2 giỗ trước.

Bài văn khấn giỗ ông bà, cha mẹ

Nội dung bài văn khấn giỗ đầu chi tiết như sau:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ…………………………Tín chủ (chúng) con là:………………………………Tuổi……………………..Ngụ tại:………………………………………………………………………………Hôm nay là ngày……………tháng……….năm…………….(Âm lịch).Chính ngày Giỗ Đầu của………………………………………………………………Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.Thành khẩn kính mời…………………………………………………………………Mất ngày…………. Tháng………………năm…………………(Âm lịch)Mộ phần táng tại:……………………………………………………………………..Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.Phục duy cẩn cáo!

Nội dung bài văn khấn giỗ thường:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….Tín chủ con là…………………………………………………Tuổi…………………Ngụ tại………………………………………………………………………………….Hôm nay là ngày ………tháng ………năm………………………(Âm lịch).Chính ngày giỗ của…………………………………………………………………Thiết nghĩ…………………. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.Tâm thành kính mời…………………………………………………………………Mất ngày ……………..tháng………………….năm………………………………..Mộ phần táng tại……………………………………………………………………..Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương hồn gia tiên đồng lai hâm hưởng.Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.Phục duy cẩn cáo!

Bài Văn Khấn Cúng Khi Giỗ Ông Bà Cha Mẹ Chuẩn Nhất

Chuẩn bị bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ là rất cần thiết khi làm giỗ. Để có bài văn cúng đúng chuẩn, các bạn tham khảo bài viết dưới đây. Khi đọc văn cúng đúng chuẩn là cách giúp bạn thể hiện lòng thành, biết ơn đến ông bà, cha mẹ.

Cúng giỗ, cúng vào ngày lễ tết là phong tục tập quán có từ ngàn đời của người dân Việt Nam, trong đó thì ngày cúng giỗ người thân đã mất được mọi gia đình coi trọng, nhằm giúp con cháu nhớ đến tổ tiên và nhớ ngày mất của người người thân đã mất. Để có được một ngày giỗ diễn ra tốt đẹp, thể hiện được lòng thành kính thì bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ mâm cơm cúng, hoa quả tươm tất, nhất là chuẩn bị bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ.

Văn khấn ngày giỗ ông bà, cha mẹ

1. Ý nghĩa của việc giỗ ông bà, cha mẹ

Người Việt Nam luôn coi trọng đạo làm người, lòng hiếu thảo, nề nếp, gia phong. Do đó, cúng giỗ người đã khuất giúp người còn sống thể hiện lòng hiếu thảo, thành kính, đạo hiếu đối với tổ tiên.

Tùy vào điều kiện gia đình mà việc cúng giỗ tổ tiên tổ chức linh đình mời cả dòng họ hay là chỉ tổ chức ở trong gia đình. Dù là tổ chức như thế nào cũng đều thể hiện đến lòng thành kính tới người đã khuất.

2. Những ngày cúng giỗ quan trọng

Ngày cúng giỗ được người dân Việt Nam chia thành ba ngày cúng giỗ quan trọng:

– Giỗ đầu: Đây chính là ngày giỗ được tiến hành vào đúng một năm người thân mất. Trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa khây khỏa được nỗi đau buồn và sự nhớ thương. Thông thường vào ngày giỗ đầu của người đã khuất, mọi người thường tổ chức linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến. – Giỗ hết: Đây là ngày giỗ được tiến hành vào đúng hai năm người thân mất. Đây cũng là thời gian ngắn nên mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu. – Giỗ thường: Giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi. Đối với ngày giỗ thường thì mọi người thường không tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu và giỗ hết, có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình.

3. Bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ

* Bài văn khấn cúng giỗ đầu của ông bà, cha mẹ