Văn Tế Cúng Đầu Năm / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Tế Cúng Xây Nhà Động Thổ Năm 2023 (Năm Kỷ Hợi)

Trong văn hóa người Việt, việc thờ cúng luôn đóng 1 vai trò quan trọng và không thể thiếu trong đời sống tâm linh. Xây nhà là một trong những công việc quan trọng nhất của trong đời mỗi người. Quá trình chuẩn bị cho bài văn tế cúng xây nhà được gia chủ đặc biệt quan tâm và xem xét một cách cẩn thận. Vậy thế nào là làm lễ động thổ xây nhà, văn tế khi làm lễ ra sao? Cùng Architec Việt tìm hiểu ngay sau đây!

Vào năm Kim Lâu, Hoàng Ốc thì không nên làm lễ cúng động thổ xây dựng nhà cửa, xưởng hay bất kỳ một công trình nào. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp cấp thiết bạn có thể mượn tuổi của người khác để làm lễ cúng động thổ (mượn tuổi xây nhà). Gia chủ nên tránh mặt cho tới khi lễ cũng động thổ được hoàn tất.

Theo những kinh nghiệm được truyền lại từ ông cha, việc xây nhà ảnh hưởng rất nhiều đến sinh khí, vận mệnh của gia chủ. Vì thế cần thiết phải xem tuổi trước khi quyết định xây nhà. Thiên Thời – Địa Lợi – Nhân Hòa là 3 yếu tố chính để tạo nên sự thành công của bất kỳ điều gì. Do đó, ông cha ta vẫn có câu “có thờ có thiêng có kiêng có lành”. Từ ý thức về tâm linh, việc cúng động thổ là điều không thể thiếu khi gia chủ quyết định xây nhà.

Hướng nhà được lựa chọn nhiều nhất khi xây nhà là hướng nam, những hướng khác co phong thủy không tốt nhưng vẫn luôn có cách để khắc phục. Trong phong thủy có 4 hướng tốt là Sinh Khí, Phúc Đức, Thiên Y, Phục Vị và 4 hướng xấu là Ngũ Quỷ, Tuyệt Mệnh, Họa Hại, Lục Sát.

Khi chọn hướng nhà tuyệt đối cần tránh 4 hướng xấu đem đến tai ương không chỉ cho gia chủ mà còn mang đến điềm họa hại cho cả gia đình. Khi lên phương án thiết kế các KTS sẽ hỏi tuổi của gia chủ để lựa chọn hướng hợp phong thủy tuổi gia chủ.

– Chọn ngày tốt (ngày Hoàng Đạo, ngày Sinh khí, ngày Lộc mã, ngày Giải Thần,…).

– Tránh ngày xấu (ngày Hắc Đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục,…).

– Chọn giờ Hoàng Đạo làm lễ động thổ.

– Đọc văn khấn động thổ xây nhà để xin làm nhà trên mảnh đất.

Đầu tiên sắm đồ lễ vật cúng động thổ để chuẩn bị làm lễ động thổ bao gồm:

Bộ tam sinh 1 miếng thịt, 1 con tôm và 1 quả trứng vịt đã luộc bộ tam sinh.

1 con gà, 1 đĩa xôi (có thể thay thế bằng bánh chưng).

1 đĩa muối; 1 bát gạo; 1 bát nước; nửa lít rượu trắng; 1 bao thuốc; 1 lạng chè.

1 bộ quần áo quan thần linh (có mũ, hài, tất đều màu đỏ, kiếm trắng).

1 đinh vàng hoa. 5 lễ tiền bàng ; 5 oản đỏ; 5 lá trầu, 5 quả cau; 1 đĩa ngũ quả (5 loại quả).

1 đĩa muối gạo, 3 hũ nhỏ (đựng muối, gạo, nước) và 9 bông hồng đỏ.

Mỗi nơi lại có cách cúng động thổ không giống nhau, có nơi cúng tam sinh nhưng cũng có nơi cúng đơn giản hơn. Tuy nhiên đều bắt buộc phải có: con gà, đĩa xôi, hoa quả, vàng lễ, hương,…

Cách tiến hành động thổ và văn khấn động thổ xây nhà

Cách thức tiến hành động thổ, nghi thức cúng động thổ xây nhà, như sau:

Trong lễ động thổ thì ngày giờ tháng tốt để khởi công mang yếu tố quyết định. Theo tử vi thì ngày tháng và năm nào hợp với tuổi của người làm nhà thì nên chọn thời gian đó để khởi công. Nếu người làm nhà không hợp tuổi thì cũng có thể đứng ra làm đại diện thi công xây nhà và mượn tuổi của người hợp tuổi.

Sau khi chọn được ngày, giờ, tháng năm đẹp thì gia chủ chuẩn bị sắm lễ động thổ. Nên nhớ chuẩn bị đồ lễ cúng trên một chiếc mâm nhỏ làm một mâm lễ cúng đông thổ xây nhà.

Nếu động thổ để đào móng nhà hay xưởng. Đặt mâm lễ lên một cái bàn con hoặc ghế cao giữa khu đất (vị trí tương đối bằng phẳng) mà sẽ được đào móng. Gia chủ vái tám hướng rồi quay về mâm lễ khấn.

Cúng động thổ có nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào phong tục của từng địa phương, từng gia đình hoặc Pháp sư xem xét. Gia chủ cúng văn khấn động thổ xây nhà. Mọi thủ tục hoàn tất khi hương gần tàn.

Lúc này chủ nhà hóa tiền vàng, đồ hàng mã, rải muối gạo rồi tự tay cuốc những phát cuốc đầu tiền vào chỗ đào móng, trình với thần Thổ Địa và xin được động thổ. Sau đó thợ đào mới bắt đầu thực hiện các công việc xây cất nhà cửa.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Quan Đương niên.

– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con là:……………. Ngụ tại:……………………

Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc).

Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ.

Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này. Xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Bạn đang thắc mắc và cần tư vấn về mẫu nhà cấp 4 giá 400 triệu có được đẹp và hiện đại ? Bạn vui lòng liên hệ theo Hotline để chúng tôi tư vấn ngay

Văn Tế Cúng Các Bác

Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Đổ Mái, Cung ứng Séc, Cúng Cầu Yên, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Hay, Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng ông Nội, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Hết Khó, Van Cung Đau Nam, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Dỗ, Cung-ey, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Xin Lộc, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Mẫu Cung ứng Sec, Cung-eym-hoc-tv, Bài Cúng Cơm, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Cúng Xóm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Cung-e, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Ong Dia, Sáh Cung, Văn Tế Cúng ông Bà, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Văn Tế Cúng Xe, Mo U Xo Cu Cung, Văn Tế Cúng Xóm, Bài Cúng ở Mộ, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng O Den, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Bài Văn Tế Cúng Đất, Văn Tế Cúng Đất, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Cung Của Gạo, Văn Cúng Tạ Mộ, Cung Gạo, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Bài Cúng Mụ, Vai Trò Cung Cấp Dầu Mỏ Của Tây Nam á, Cúng, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Bài Cúng Làm ăn, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Thủ Tục Cúng 49, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng Mẫu, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Bài Cúng 12 Bà Mụ, Bài Cúng Vào Bếp Mới, Bài Cúng 30 Tết, Bài Cúng Xây Nhà, Bài Cúng 10/3, Bài Cúng Sao Mộc Đức, Bài Cúng 1 Tết, Bài Cúng Xe, Bài Cúng Sao, Bài Cúng Xe 16, Bài Cúng 01 Tết, Lễ Cúng 49, Bài Cúng Rẫy, Tóm Tắt Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa, Bài Cúng Thần Tài, Mở 2 Văn Bản Cùng Lúc, Bài Cúng 49, Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Sớ Cúng Đất, Bài Cúng Tam Tai,

Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Đổ Mái, Cung ứng Séc, Cúng Cầu Yên, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Hay, Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng ông Nội, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Hết Khó, Van Cung Đau Nam, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Dỗ, Cung-ey, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Xin Lộc, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Mẫu Cung ứng Sec, Cung-eym-hoc-tv, Bài Cúng Cơm, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Cúng Xóm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Cung-e, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Ong Dia, Sáh Cung, Văn Tế Cúng ông Bà, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Văn Tế Cúng Xe, Mo U Xo Cu Cung, Văn Tế Cúng Xóm, Bài Cúng ở Mộ, Văn Tế Cúng Các Bác,

Văn Khấn Cúng Xe Đầu Năm

Thông thường khi mua xe mới ô tô hay xe máy đều nên cúng xe thông báo cho thần linh biết đây sẽ là chiếc xe gắn liền với chủ nhân của nó, đi cùng chủ nhân và đảm bảo an toàn hanh thông. Còn vào dịp đầu năm thì mọi loại xe: từ xe cũ tới xe mới, từ xe ô tô tới xe máy, xe đạp đều được ưu tiên cúng lễ sao cho mọi sự hanh thông đều thuận lợi an toàn .

1.Phong tục cúng xe đầu năm bên đạo Thiên Chúa

Đầu năm mọi người mọi nhà theo Đạo đều đi lễ sớm vào sáng mùng 1 Tết. Qua nhà thờ làm lễ sau đó cha sẽ tới từng xe ban phước lành cho các loại xe di chuyển.

Về lễ vật thì đạo Thiên chúa không xem nặng chuyện này, thành tâm cầu khẩn Đức chúa Giesu là mọi điều sẽ an bài và thuận lợi, mọi khó khăn vướng mắc sẽ được thông qua , tâm bình an và hạnh phúc.

Chúa nghe tâu hết vân mồng, nhà yên, nước trị, hanh thông an nhàn

2.Phong tục cúng xe đầu năm bên Phật giáo Phong tục cúng xe mới mua

Đối với một chiếc xe là vật gần như bất ly thân với chủ nhân của nó, gắn liền trên moi nẻo đường. Do đó khi mua xe về gia chủ đã phải làm lễ cúng xe, như một cách thông báo với bậc bề trên về thông tin xe và những điều cầu mong khác nữa. Trước đó gia chủ nên xem ngày để cúng xe sao cho phù hợp với cung mệnh của mình.

Đối với gia đình sử dụng xe như một phương tiện kiếm tiền di chuyển hằng ngày như xe ôm, grap, lái taxi thì còn cúng xe hàng tháng mong mọi sự bình an đến với gia chủ , cầu mong kiếm tiền được xuôn xẻ mát mái và làm ăn ngày càng thuận lợi.

Lời khấn cúng xe đầu năm hay cúng xe hằng tháng cũng không có gì khác nhau là mấy. Cơ bản nằm ở cái tâm của gia chủ, kính cẩn với các bậc bề trên mà thôi.

Về cách thức cúng xe mới mua và cúng xe hàng tháng cũng như vậy, sắp lễ vật thì tùy gia đình có gì thắp hương đó, không quá cầu kỳ và câu nệ về chuyện này, làm mất đi nét đẹp văn hóa vốn có được gìn giữ lâu đời của người dân Việt ta.

Những người theo Phật giáo hoặc không theo bên nào đều có tập tục thờ cúng từ xa xưa đã trở thành nét văn hóa riêng. Nên bên này cúng xe đầu năm phức tạp hơn.

Phong tục cúng xe đầu năm cho vạn sự trôi chảy

Lễ Vật Cúng xe đầu năm

Để mua được lễ vật cúng đầu năm thì về cơ bản sau đây là những lễ vật được gợi ý đầy đủ nhất, không nhất thiết là phải mua toàn bộ lễ vật này. Bởi Phật giáo coi trọng cái tâm thành khẩn , tâm tốt hướng thiện thì mọi thứ được hóa giải

1 bình bông (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang)

1 đĩa trái cây

1 đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc..) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài..)

1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng tốt)

1 đĩa gạo muối (muối hột)

3 hoặc 5 chung rượu

3 hoặc 5 chung trà

1 ly nước trắng

3 hoặc cây nhang ( nhang thơm)

2 cây đèn cầy đỏ bằng ngón tay cái.

Tất cả được bài trí sắp đặt tươm tất trên ban thờ ngoài trời. Hoặc giả nếu không có thì nên sắp một chiếc bàn đủ lớn, bày đồ cúng lễ thay bàn thờ truyền thống cũng không sao.

Bài Văn Khấn

Hôm nay, Ngày… Tháng… Năm…

Tên họ người chủ xe:…

Chư vị thần linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ và cai quản nơi đây, những vong linh ở quanh đây

Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là… và chiếc xe mang biển số… xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi.

Hôm nay, Ngày… Tháng… Năm…

Tên họ người chủ xe:…

(rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật)

Văn Hoá Cúng Xóm Đầu Năm

Xuất bản: Thứ sáu, 07 Tháng 2 2014 09:21

Lượt xem: 9656

Hằng năm cứ sau Tết Nguyên đán, từ mùng 06 đến 12 tháng giêng Âm lịch là nhiều nơi tổ chức cúng xóm. Không biết tục lệ này có từ bao giờ nhưng đây là một nét văn hoá đặc trưng tốt đẹp không chỉ ở làng quê mà còn ở một số nơi thành thị. Có mặt tại buổi lễ cúng xóm của tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh vào sáng ngày 6/02/2014 nhằm mùng 7 tết âm lịch, chúng tôi đã cảm nhận 01 phần thú vị từ nét văn hoá này.

Tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh có hơn 60 hộ dân, chủ yếu là nông. Cứ thành thông lệ, vào ngày mùng 7 tháng Giêng hằng năm, nơi đây tiến hành cúng xóm đầu năm. Địa điểm để tập trung cúng xóm là tiền sảnh nhà văn hoá thôn, đây cũng là đầu cổng đi vào trong xóm. Từ sáng sớm, người dân địa phương đã che rạp, lập đàn để cúng.

Nghi thức lễ và bàn thờ cúng xóm

Đúng 10h, buổi lễ cúng xóm chính thức bắt đầu. Những người tham gia lễ tế mặc áo mão, khăn đóng, áo dài. Có tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên, sau đó là bài khấn văn tế thần, văn tế âm linh. Trên bàn thờ tại buổi lễ cúng xóm ở tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh bày biện đầy đủ hoa quả, con gà và một đầu heo v.v…

Ngoài ý nghĩa tâm linh, tục cúng xóm còn mang ý nghĩa thắt chặt tình đoàn kết giữa các gia đình sinh sống trong xóm. Đây là dịp tốt nhất để mọi người trong xóm gặp gỡ, cầu chúc cho nhau những điều tốt đẹp nhất khi khởi đầu một năm mới mà những ngày thường đôi khi ít được gặp nhau bởi bận bịu công việc. Họ cùng chúc cho nhau năm mới với những lời tốt đẹp nhất. Và đây cũng có thể gọi là Tết chung của người dân trong xóm.

Kim Thạch – Hải Châu

Thêm ý kiến

Văn Khấn Tế Lễ Tế Ngu (Khấn Phục Hồn)

Văn khấn Tế Lễ Tế Ngu ( Khấn Phục Hồn)

(Văn khấn trong tang lễ – lễ ba ngày sau khi mất hoặc ba ngày sau khi chôn cất xong)

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con kính lạy chín phương Trời, Mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy đức Đương cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy chư Gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ.

Hôm nay là ngày….tháng….năm…..

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………….

Vâng theo lệnh của mẫu thân ( nếu là mẹ hoặc phụ thân nếu là cha) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái, dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày Lễ Tế Ngu theo nghi lễ cổ truyền,

Kính dâng lễ mọn biểu hộ lòng thành

Trước linh vị của: Hiển……………chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Than ôi! Trên toàn Nam cực, lác đác sao thưa; ( nếu khóc cha hoặc đổi là Bắc cực nếu khóc mẹ).

Trước chốn Giao trì, tờ mờ mây khóa.

Cơ tạo hóa làm chi ngang ngửa thế, bóng khích câu, khen khéo trêu người.

Chữ cương thường nghĩ lại ngậm ngùi thay, tình hiếu lễ chưa yên thỏa dạ.

Ơn nuôi nấng áo dày cơm nặng, biển trời khôn xiết biết công lao;

Nghĩ sớm hôm ấp lạnh quạt nồng, tơ tóc những hiềm chưa báo quả;

Ngờ đâu! Nhà Thung ( nếu là cha hoặc Nhà Huyên nếu là mẹ) khuất núi, trời mây cách trở muôn trùng;

Chồi Tử mờ sương, âm dương xa vời đôi ngả.

Trông xe hạc lờ mờ ẩn bóng, cám cảnh cuộc phù sinh chưa mấy, gót tiên du đã lánh cõi trần ai.

Rồi khúc tằm áy náy trong lòng, thương thay hồn bất tử về đâu, cửa Phật độ biết nhờ ai hiện hóa.

Suối vàng thăm thẳm, sáng phụ thân (hoặc phụ mẫu) một mình lìa khơi,

Giọt ngọc đầm đìa, đàn con cháu, hai hàng lã chã

Lễ Sơ Ngu ( hoặc Tái Ngu, Tam Ngu) theo tục cổ, trình bày:

Nhà đơn bạc, biết lấy gì để dóng dả.

Đành đã biết: đất nghĩa trời kinh, nào chỉ ba tuần nghi tiết, đủ lễ báo đền

Cũng gọi là: lưng cơm chén nước, họa may chín suối anh linh, được về yên thỏa

Ôi! Thương ôi!

Chúng con lễ bạc tâm thành, thành tâm kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Cẩn cáo!