Văn Sớ Cúng Xóm Đầu Năm / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Văn Hoá Cúng Xóm Đầu Năm

Xuất bản: Thứ sáu, 07 Tháng 2 2014 09:21

Lượt xem: 9656

Hằng năm cứ sau Tết Nguyên đán, từ mùng 06 đến 12 tháng giêng Âm lịch là nhiều nơi tổ chức cúng xóm. Không biết tục lệ này có từ bao giờ nhưng đây là một nét văn hoá đặc trưng tốt đẹp không chỉ ở làng quê mà còn ở một số nơi thành thị. Có mặt tại buổi lễ cúng xóm của tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh vào sáng ngày 6/02/2014 nhằm mùng 7 tết âm lịch, chúng tôi đã cảm nhận 01 phần thú vị từ nét văn hoá này.

Tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh có hơn 60 hộ dân, chủ yếu là nông. Cứ thành thông lệ, vào ngày mùng 7 tháng Giêng hằng năm, nơi đây tiến hành cúng xóm đầu năm. Địa điểm để tập trung cúng xóm là tiền sảnh nhà văn hoá thôn, đây cũng là đầu cổng đi vào trong xóm. Từ sáng sớm, người dân địa phương đã che rạp, lập đàn để cúng.

Nghi thức lễ và bàn thờ cúng xóm

Đúng 10h, buổi lễ cúng xóm chính thức bắt đầu. Những người tham gia lễ tế mặc áo mão, khăn đóng, áo dài. Có tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên, sau đó là bài khấn văn tế thần, văn tế âm linh. Trên bàn thờ tại buổi lễ cúng xóm ở tổ 3, thôn Tú Bình, xã Tam Vinh bày biện đầy đủ hoa quả, con gà và một đầu heo v.v…

Ngoài ý nghĩa tâm linh, tục cúng xóm còn mang ý nghĩa thắt chặt tình đoàn kết giữa các gia đình sinh sống trong xóm. Đây là dịp tốt nhất để mọi người trong xóm gặp gỡ, cầu chúc cho nhau những điều tốt đẹp nhất khi khởi đầu một năm mới mà những ngày thường đôi khi ít được gặp nhau bởi bận bịu công việc. Họ cùng chúc cho nhau năm mới với những lời tốt đẹp nhất. Và đây cũng có thể gọi là Tết chung của người dân trong xóm.

Kim Thạch – Hải Châu

Thêm ý kiến

Về Xứ Quảng Đầu Năm Đi Cúng Xóm

Cúng xóm đầu năm (ảnh Baotintuc)

Không biết ngày lễ này có từ bao giờ, nhưng có lẽ nó bắt nguồn từ khi những lưu dân vùng Thanh – Nghệ xưa kia vào định cư trên mảnh đất ác địa nhiều sơn lam chướng khí từ thời Lê Thánh Tông. Muốn được yên ổn làm ăn sinh sống, họ phải cùng trời, cúng đất cho mưa nắng thuận hòa, cho lòng người dịu bớt, cho những linh khí của người, của trời đất và cả những linh hồn đã phiêu du hài hòa với nhau.

Đến đất Quảng vào dịp đầu năm mới như thế này, rất dễ nhận thấy một khung cảnh đâu đâu mọi người đều tất bật chuẩn bị lễ lạt cúng kiếng rất trịnh trọng. Tùy vào từng làng, từng thôn, hay những khối phố nhỏ, mọi nhà đều góp công góp sức vào ngày lễ cúng xóm. Có nhà đóng góp tiền bạc, tùy theo lòng hảo tâm của gia chủ, có nhà thì bỏ công để làm lễ cúng. Ngày được chọn làm lễ cũng không nhất thiết phải được quy định cụ thể, mà tùy vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế, cũng như thời gian để có thể tụ họp được đông đủ nhất những người láng giềng với nhau.

Cúng xóm là tục lệ lâu đời tại xứ Quảng (ảnh Baovanhoa)

Nơi tổ chức cũng tùy thuộc vào điều kiện thực tế, thường chọn nhà nào có những mảnh vườn rộng rãi thoáng mát, nhiều cây cối và người chủ nhà năm đó ăn nên làm ra, hay có người đỗ đạt, người đi xa về, hay chỉ đơn giản là do mọi người bầu chọn vì đức độ, tình cảm của người chủ nhà đối với hàng xóm láng giềng. Đồ cúng là những thứ thường nhật: trầu cau, nải chuối, bát cơm, đôi ba chén chè, con gà, vài miếng thịt luộc, chai rượu… nhưng sự trang nghiêm, trân trọng đối với đất trời, đối với hàng xóm láng giềng mới là điều đáng nói.

Người chủ lễ thường là người có uy tín trong làng xóm, trong khối phố, đứng ra đọc những bài văn theo lối hát bài chòi, hát bộ để cầu cho quốc thái dân an, cầu cho mọi người có được sức khỏe để làm ăn, sinh sống, cầu cho được mùa lúa mùa rau để đời sống khấm khá hơn. Họ cũng cầu cho tình cảm hàng xóm láng giềng luôn luôn bền chặt khăng khít, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn và chan hòa trong ứng xử.

Cũng có khi thôn xóm đến mời sư trụ trì trong những ngôi chùa gần đó đến tụng kinh niệm Phật, phân phát sự từ bi hỷ xả của đấng chí tôn để mọi người hướng thiện. Ngoài ý nghĩa tâm linh hướng đến đất trời, đây cũng là dịp để nhà nhà ngồi lại với nhau uống chén rượu, ăn chung với nhau một bữa cơm láng giềng, bàn chuyện làm ăn, công cán, xóa bỏ những xích mích thường ngày để cùng bước vào một mùa vụ, một năm mới thân tình.

Đây là một nét văn hóa đẹp và vô cùng độc đáo, cần được lưu giữ trong hoàn cảnh lối sống phương Tây đang ồ ạt du nhập vào đời sống, gây nên những xáo trộn và những mất mát vô cùng đáng tiếc trong văn hóa Việt Nam.

Cúng xóm là dịp tình cảm hàng xóm láng giềng luôn luôn bền chặt khăng khít, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn và chan hòa trong ứng xử

Tại buổi lễ này, luôn có một chậu nước và một đống lửa bên cạnh bàn thờ cúng. Các cụ cao niên cho biết đó chính là sự ảnh hưởng của nét văn hóa lấy lửa làm trung tâm. Cũng có ý kiến cho rằng chậu nước để các vị thần rửa mặt, rửa tay, đống lửa để họ sưởi ấm do vùng đất này vốn có nhiều chướng khí rất lạnh không tốt ngày đầu năm.

Cúng xóm ở xứ Quảng từ lâu đã trở thành một nét văn hóa phố thị, khi nông thôn rộng rãi ngày càng nhường chỗ cho khu đô thị chật hẹp, khi những con người láng giềng muốn tìm chút chỗ dựa tâm linh, muốn mua một chút tình thân láng giềng cả năm trời ít khi gặp mặt. Cũng hay nếu biết hướng nếp sinh hoạt này vào những nội dung tốt, tránh kiểu quá chén đôi khi mất hòa khí. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, mọi người quay cuồng trong cuộc mưu sinh cơm áo gạo tiền, nhiều khi láng giềng chẳng biết mặt nhau, tình làng, nghĩa xóm dần vơi cạn thì tục lệ cúng xóm quả là đáng quý, đáng được lưu giữ, bảo tồn.

Mẫu Sớ Cầu An Đầu Năm, Chữ Hán

Mẫu sớ cầu an nói riêng và nhiều mẫu sớ khác nói chung hiện nay đang là một nghi thức được sử dụng rộng rãi vào mỗi dịp đi lễ chùa, mọi người cùng cầu bình an, cầu may nắm an vui cho gia đình. Văn sớ cầu an được hiểu là cầu xin sự an vui, cầu nguyện an lành cho chính bản thân mình và cho mọi người xung quanh. Cầu bình an là cầu nguyện cho phật thánh, cầu nguyện cho thần linh, cho các thiên hộ pháp, các sao tinh tú, ngũ hành tứ đại… luôn được thuận hòa, che chở bao bọc cho chúng sanh, yêu đương đùm bọc giúp cho trần thế xua đuổi đươc những oan trái, khổ đau, cùng nhau tu, học đức, luyện tài.

Mẫu sớ cầu an đầu năm, rằm tháng 7

Đi lễ chùa là một nghi thức thiêng liêng, và một phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam thể hiện lòng thành kính với Phật và với chư vị Bồ Tát, các bậc thánh hiền được thiện duyên, giác ngộ. Đến với cửa chùa để mong muốn cho tâm hồn mình luôn được thanh tịnh, mở mang, cuộc cống được ấm no. Bên cạnh việc tỏ lòng thành kính đối với cửa phật khi đi lễ chùa để đảm bảo sự trang nghiêm bản thân người đi lễ chùa phải mặc quần áo dài, kín cổ, đi nhẹ, nói khẽ.

Khi đi chùa chúng ta cũng không nên sắm sửa tiền, vàng mã để thờ cúng, thay vào đó sẽ sử dụng các lễ chay như hương hoa, hoa quả chín, xôi, chè… đối với hoa tươi không được dùng hoa dại, hoa cỏ, phải là các loại hoa chuyên dùng để lễ phật như hoa sen, hoa cúc, hoa huệ….Như quan niệm của nhà Phật, Phật không thể phù hộ cho đường công danh hay tài lọc, Phật chỉ phù hộ bình an, che chở cho con của Phật, do đó khi đi lễ chùa, làm văn sớ cầu an chúng ta sẽ cầu mong Phật che chở và bảo vệ cho gia đình, người thân cũng có thể cầu xin may mắn về sự nghiệp, tình cảm.

Cùng với mẫu sớ cầu an, bài cúng rằm tháng 7 cũng là một bài cúng quan trọng nằm trong nghi thức cúng rằm tháng 7, hay còn được gọi là ngày lễ Vu Tang, ngày xóa tội vong nhân, các gia đình sẽ chuẩn bị đồ lễ cúng như hoa quả, xôi, vàng mã.. để tiến hành làm lễ, bài cúng rằm tháng 7 sẽ được đọc trong quá trình làm lễ.

Bên cạnh mẫu sớ cầu an, bạn đọc có thể tải mẫu sớ cầu siêu để khi lên chùa có đầy đủ nghi thức nhất, mẫu sớ cầu siêu được sưu tầm theo mẫu chuẩn nhất hiện nay

Văn sớ cầu an

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chúng con cung kính nghe rằng: Đức Giác Hoàng ứng thân hóa độ, mở nhiều phương tiện pháp môn. Nhờ đó, cả pháp giới, kẻ trí người ngu, nhận được từ bi ân đức. Bởi vậy, Không ai chẳng (được) độ, Có nguyện đều thành. Sớ rằng: Nay có trai chủ … và cả gia quyến ở xã … huyện … tỉnh … Cung kính kiến đàn phụng Phật, Chí thành hiến cúng phúng kinh, Hoàng nguyện kỳ an, thù ân cầu phước. Trai chủ đẳng v.v… tự nghĩ rằng: Nhân vì việc nhà ngày trước, Nên lòng lo ngại nguyện cầu, May nhờ Phật lực nhiệm mầu, Mọi việc khó khăn qua cả. Hôm nay kính dâng lễ tạ, Nhờ Tăng làm lễ cúng dường, Ngửa mong Tam Bảo đoái thương, Dủ lòng từ bi chứng giám! Nay thời: Pháp sự quang dương, đạo tràng khai diễn, Hương hoa phụng hiếu, lễ nhạc ca dương Và, cung duy văn sớ một chương, Mạo muội tỏ bày tấc dạ Mong rằng từ bi bất xả, Nguyện được hoan hỷ xin nghe. Nam mô Tận hư không biến pháp giới, quá hiện vị lai Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụTam Bảo, tác đại chứng minh. Nam mô Ta Bà Giáo Chủ Đại Từ Đại Bi Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Tây phương Giáo Chủ Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Lưu Ly Quang Vương Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Đại Từ Đại Bi Tầm Thanh Cứu Khổ Quan Thế Âm Bồ Tát, tác đại chứng minh. Nam mô Đạo Tràng Hội Thượng Vô Lượng Thánh Hiền, tác đại chứng minh. Phổ cập: Ba Hiền, mười Thánh, bốn phủ muôn linh, Cả thảy Thiên thần, đồng thùy chiếu giám. Phục nguyện: Mưa pháp thấm nhuần, cây Bồ đề tăng trưởng; Mây lành che mát, lửa phiền não tiêu tan. Nguyện tiêu tội nghiệp đã qua, mất còn đều lợi; Xin làm phước lành sắp tới, già trẻ đồng nhờ. Ba ngôi báu tôn thờ, năm điều răn giữ trọn, Ơn nhiều, lễ mọn, mong được chứng minh. Cẩn sớ. Nay ngày … tháng … năm … PL. 254 … Sa môn Thích … Hòa nam thượng sớ.

Sớ Cúng Đất Cuối Năm

Sớ Cúng Đất Cuối Năm, Cúng Đất Cuối Năm, Văn Bản Buổi Học Cuối Cùng, Bài Giảng Cuối Cùng, Văn 8 Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Ngữ Văn 6 Văn Bản Buổi Học Cuối Cùng, Văn Bản 8 Chiếc Lá Cuối Cùng, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài 8 Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Truyện Cười 12 Cung Hoàng Đạo, Nam Ok Quyết Định Cuối Cùng, Ngữ Văn 6 Tóm Tắt Truyện Buổi Học Cuối Cùng, Bài Giảng Văn 8 Chiếc Lá Cuối Cùng, ý Nghĩa Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài Giảng Buổi Học Cuối Cùng, Nội Dung Bài Buổi Học Cuối Cùng, Định Lý Cuối Cùng Của Fermat, Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng, ý Nghĩa Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng, Võ Khắc Triển Tiến Sĩ Nho Học Cuối Cùng Của Việt Nam, Võ Khắc Triển Tiến Sĩ Nho Học Cuối Cùng Của Việt Nam, Võ Khắc Vui, Truyện Cười Kỷ Niệm Ngày Cưới, ý Nghĩa Của Truyện Cười Lợn Cưới áo Mới, Truyện Cười Lợn Cưới áo Mới, Bài Cúng Mẫu, Nhà Cung Cấp Của Oto Vì Dát, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Lễ Cúng 49, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Làm ăn, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng ông Bà, Bài Cúng Giỗ, Cúng, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đổ Mái, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Văn Tế Cúng Đất, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Vai Trò Cung Cấp Dầu Mỏ Của Tây Nam á, Văn Cúng Tạ Mộ, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Văn Tế Cúng Xóm, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Hay, Văn Tế Cúng Xe, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Thổ Địa, Bài Cúng Về Nhà Mới, Bài Cúng Vía Thần Tài, Bài Cúng Xây Nhà, Bài Cúng Xe, Bài Cúng Xe 16, Bài Cúng Xe Máy Mới Mua, Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng Rằm, Bài Cúng Thần Tài, Bài Cúng Xe ô Tô, Bài Cúng Rẫy, Bài Cúng Về Bếp Mới, Bài Cúng Sao, Bài Cúng Tẩy Uế, Bài Cúng Tam Tai, Bài Cúng Tạ ơn, Bài Cúng Tạ Đất, Bài Cúng Sơn Thần, Bài Cúng Sao Vân Hớn, Bài Cúng Sao Thổ Tú, Bài Cúng Vào Bếp Mới, Bài Cúng Sao Mộc Đức, Bài Cúng Vào Hè, Bài Cúng Xe ô Tô Mới Mua, Bài Cúng Xe Oto, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Ong Dia, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Đền Mẫu,

Sớ Cúng Đất Cuối Năm, Cúng Đất Cuối Năm, Văn Bản Buổi Học Cuối Cùng, Bài Giảng Cuối Cùng, Văn 8 Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Ngữ Văn 6 Văn Bản Buổi Học Cuối Cùng, Văn Bản 8 Chiếc Lá Cuối Cùng, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài 8 Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Truyện Cười 12 Cung Hoàng Đạo, Nam Ok Quyết Định Cuối Cùng, Ngữ Văn 6 Tóm Tắt Truyện Buổi Học Cuối Cùng, Bài Giảng Văn 8 Chiếc Lá Cuối Cùng, ý Nghĩa Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng, Bài Giảng Buổi Học Cuối Cùng, Nội Dung Bài Buổi Học Cuối Cùng, Định Lý Cuối Cùng Của Fermat, Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng, ý Nghĩa Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng, Võ Khắc Triển Tiến Sĩ Nho Học Cuối Cùng Của Việt Nam, Võ Khắc Triển Tiến Sĩ Nho Học Cuối Cùng Của Việt Nam, Võ Khắc Vui, Truyện Cười Kỷ Niệm Ngày Cưới, ý Nghĩa Của Truyện Cười Lợn Cưới áo Mới, Truyện Cười Lợn Cưới áo Mới, Bài Cúng Mẫu, Nhà Cung Cấp Của Oto Vì Dát, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Lễ Cúng 49, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Làm ăn, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng ông Bà, Bài Cúng Giỗ, Cúng, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đổ Mái, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Văn Tế Cúng Đất,