Văn Sớ Cúng Thổ Công / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Văn Khấn Cúng Thổ Công, Nghi Thức Cúng Lễ Thần Thổ Công

Bài văn khấn cổ truyền chi tiết, hướng dẫn cách sắm lễ cho nghi thức cúng Lễ Thần Thổ Công đúng cách nhất.

1. Ý nghĩa lễ Thần Thổ Công:

Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình.

Bàn thờ Thổ công không chỉ thờ một vị, mà thờ ba vị thần với ba danh hiệu khác nhau. Trong bài vị người ta để danh hiệu của cả ba vị thần này, mỗi vị trông coi một việc khác nhau.

– Thổ Công: trông coi việc bếp núc.

– Thổ Địa: trông coi việc nhà.

– Thổ Kỳ: trông nom việc chợ búa cho phụ nữ, hoặc việc sinh sản các vật ở vườn đất.

Bài vị của ba thần được lập chung và viết như sau:

– Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân,

– Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần,

– Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ Phúc đức chính thần.

Mỗi gia đình có riêng một Thổ công. Hàng năm các Thổ công này được thay thế vào ngày 23 tháng chạp âm lịch (gọi là ngày ông Táo lên trời). Vào ngày này gia đình sửa lễ cúng ông Công , rồi đốt bài vị cũ, thay bài vị mới.

Mũ Thổ Công:

Mũ Thổ Công trên ban thờ

– Mũ Thổ Công là một cỗ gồm ba chiếc: 1 mũ đàn bà và 2 mũ đàn ông không có hai cánh chuồn. Nếu thờ 3 chiếc là thờ đủ mũ cho ba vị thần còn nếu thờ 1 mũ thì đó là mũ Thổ Công.

– Mũ được làm bằng giấy, mũ thường đi kèm với một chiếc áo và một đôi hia. Dưới mũ đặt 100 thoi vàng giấy.

– Mũ, áo, hia mỗi năm một màu hợp với ngũ hành: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ (trắng-xanh-đen-đỏ-vàng) mỗi năm có một hành riêng, mỗi hành có một màu nhất định:

+ Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng.

+ Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh.

+ Năm có hành Thủy: cúng mũ màu đen.

+ Năm có hành Hỏa: cúng mũ màu đỏ.

+ Năm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng.

Cũng như bài vị Thổ Công, hàng năm mũ cũng được đem hóa vào ngày tết Táo quân và được thay cỗ mũ khác để thờ cho đến tết Táo quân năm sau.

Cúng Thổ Công:

– Cúng vào ngày giỗ Tết, Sóc Vọng. Có thể cúng chay hoặc mặn.

– Trong ngày Sóc Vọng, ngày mồng Một, ngày Rằm, các gia đình thường cúng chay; đồ lễ gồm: giấy vàng, bạc, trầu, nước, hoa quả. Tuy vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm các đồ: rượu, xôi, gà, chân giò….

– Những khi làm lễ cúng Gia tiên, bao giờ cũng cúng Thổ Công trước. Khấn cầu sự phù hộ của Thổ Công cũng giống như khấn Gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công, nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.

Tết Thổ Công:

– Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công) theo Lịch Vạn Niên.

– Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được.

Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi).

2. Văn khấn lễ Thần Thổ Công đúng chuẩn theo Văn khấn cổ truyền:

Văn khấn Thổ Công sau đây được dùng cho cả năm tùy theo cúng vào lúc nào mà thay đổi ngày tháng cho phù hợp.

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……….tháng……..năm………………………….

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Mời bạn tham khảo bài viết:Cúng Ông Công Ông Táo trước 1 ngày có được không?

Văn Khấn Tấu Sớ Ông Công Ông Táo Lên Trời

Văn khấn tấu sớ ông công ông táo lên trời. Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ không thể thiếu trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Văn…

Văn khấn tấu sớ ông công ông táo lên trời. Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ không thể thiếu trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo về trời.

Văn khấn tấu sớ ông công ông táo lên trời

Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình.

Văn khấn tấu sớ ông công ông táo lên trời

Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Xin giới thiệu bài cúng khấn ông Công ông Táo phổ biến.

Bài 1: Bài cúng khấn Tết ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – (NXB Văn hóa Thông tin)

(23 tháng Chạp)

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: …………… Ngụ tại:………… Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

me Những đồ “vàng mã” sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ.

Văn khấn tấu sớ ông công ông táo lên trời rất quan trọng trong lễ cúng

Bài 2: Bài văn khấn theo Nguyễn Thị Nhi – Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Hôm nay là ngày… tháng… năm. Tên tôi (hoặc con là)…, cùng toàn gia ở… Kính lạy đức “Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân: (Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần. Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức chính Thần) Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp. Gia đình sửa lễ bạc dâng lên. Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ. Kính mong thần tâu bẩm giúp cho: Bếp trong nếp sống rất hòa, ngoài mặt dám rằng cũng đẹp. Cảm thông xin tấu thực thà. Cầu mong giúp đỡ lợi lạc. Người người lo ấm, cả nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng. Việc việc thành công, một cửa ngút khí lành man mác. Muôn trông ơn đức vô cùng.

Cẩn cốc (vái 4 vái).

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.

Văn Khấn Lễ Thần Thổ Công

Bài văn khấn cổ truyền chi tiết, hướng dẫn cách sắm lễ cho nghi thức cúng Lễ Thần Thổ Công đúng cách nhất.

1. Ý nghĩa lễ Thần Thổ Công:

Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình.

Bàn thờ Thổ công không chỉ thờ một vị, mà thờ ba vị thần với ba danh hiệu khác nhau. Trong bài vị người ta để danh hiệu của cả ba vị thần này, mỗi vị trông coi một việc khác nhau.

– Thổ Công: trông coi việc bếp núc.

– Thổ Địa: trông coi việc nhà.

– Thổ Kỳ: trông nom việc chợ búa cho phụ nữ, hoặc việc sinh sản các vật ở vườn đất.

Bài vị của ba thần được lập chung và viết như sau:

– Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân,

– Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần,

– Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ Phúc đức chính thần.

Mỗi gia đình có riêng một Thổ công. Hàng năm các Thổ công này được thay thế vào ngày 23 tháng chạp âm lịch (gọi là ngày ông Táo lên trời). Vào ngày này gia đình sửa lễ cúng ông Công , rồi đốt bài vị cũ, thay bài vị mới.

– Mũ Thổ Công là một cỗ gồm ba chiếc: 1 mũ đàn bà và 2 mũ đàn ông không có hai cánh chuồn. Nếu thờ 3 chiếc là thờ đủ mũ cho ba vị thần còn nếu thờ 1 mũ thì đó là mũ Thổ Công.

– Mũ được làm bằng giấy, mũ thường đi kèm với một chiếc áo và một đôi hia. Dưới mũ đặt 100 thoi vàng giấy.

– Mũ, áo, hia mỗi năm một màu hợp với ngũ hành: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ (trắng-xanh-đen-đỏ-vàng) mỗi năm có một hành riêng, mỗi hành có một màu nhất định:

+ Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng.

+ Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh.

+ Năm có hành Thủy: cúng mũ màu đen.

+ Năm có hành Hỏa: cúng mũ màu đỏ.

+ Năm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng.

Cũng như bài vị Thổ Công, hàng năm mũ cũng được đem hóa vào ngày tết Táo quân và được thay cỗ mũ khác để thờ cho đến tết Táo quân năm sau.

– Cúng vào ngày giỗ Tết, Sóc Vọng. Có thể cúng chay hoặc mặn.

– Trong ngày Sóc Vọng, ngày mồng Một, ngày Rằm, các gia đình thường cúng chay; đồ lễ gồm: giấy vàng, bạc, trầu, nước, hoa quả. Tuy vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm các đồ: rượu, xôi, gà, chân giò….

– Những khi làm lễ cúng Gia tiên, bao giờ cũng cúng Thổ Công trước. Khấn cầu sự phù hộ của Thổ Công cũng giống như khấn Gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công, nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.

Tết Thổ Công:

– Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công) theoLịch Vạn Niên.

– Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được. Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi).

2. Văn khấn lễ Thần Thổ Công đúng chuẩn theo Văn khấn cổ truyền:

Văn khấn Thổ Công sau đây được dùng cho cả năm tùy theo cúng vào lúc nào mà thay đổi ngày tháng cho phù hợp.

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……….tháng……..năm………………………….

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm

Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn Ngày 5.5, Bài Khấn Ngay 23, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Bài Khấn Hàng Ngày, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Bài Khấn Khởi Công Công Trình, Văn Khấn ông Công, Văn Khấn ông Thổ Công, Văn Khấn Ong Cong Ong Tao, Văn Khấn Thổ Công, Công Văn Khẩn, Văn Khấn 23 ông Công ông Táo, Mẫu Công Văn Khẩn, Bài Khấn Ong Cong Ong Tao, Bài Khấn ông Công, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Công Đoàn, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Của Công Đoàn, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Cua Cong Doan, Bài Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Xin Công Danh, Ví Dụ Về Công Điện Khẩn, Công Điện Khẩn Số 88/cĐ-tw, Công Văn Khẩn Số 7164/ Byt-kcb, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Văn Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Khởi Công, Văn Khấn Công Đồng, Công Điện Khẩn, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Khởi Công Xây Nhà, Công Điện Khẩn Bão Số 8, Văn Khấn Quan Công, Công Điện Khẩn Của Bộ Giáo Dục, Công Điện Khẩn Số 1475/cĐ-bnn-ty, Công Văn Rà Soát Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Công Điện Khẩn Số 6529/cĐ-bnn-ty, Công Văn Của Bộ Gd-Đt Số 7632/bgd-Đt-gdth Ký Ngày 29/8/2005 Về Việc Hướng Dẫn Học Hai Buổi/ngày ở Bậ, Công Điện Khẩn Của Thủ Tướng Chính Phủ, Công Điện Khẩn Phòng Chống Lụt Bão, Công Điện Khẩn Thái Bình, Công Điện Khẩn Về Phòng Chống Lụt Bão, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Công Điện Khẩn Của Bộ Nông Nghiệp, Danh Sách Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Thuận Lợi Khó Khăn Việc Xây Dựng Văn Hóa Công Sở, Công Văn Số 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, Bo Di Cong Tac Ngay 24/7 Bo Di Cong Tac 18 Ngay Hoi Bo Di Cong Tac Ve Ngay May Thang May, Công Điện Khẩn Về Ngăn Chặn Virus Cúm A, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn Giấy ướt, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Công Điện Khẩn Của Ubnd Tỉnh Quảng Nam, Báo Cáo Tham Luận Thuậjn Lợi, Khó Khăn Công Tác Tuyên Truyền Miêng,

Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn Ngày 5.5, Bài Khấn Ngay 23, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Bài Khấn Hàng Ngày, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày,