Văn Sớ Cúng Tất Niên / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Cách Viết Sớ Cúng Tất Niên 2023 Đầy Đủ

Hướng dẫn viết sớ cúng tất niên

Cách viết sớ cúng tất niên 2023 đầy đủ

Sớ cúng tất niên được dùng trong lễ cúng tất niên – thời điểm năm cũ sắp qua và chuẩn bị đón năm mới. Vậy cách viết sớ cúng tất niên như thế nào, mẫu sớ chuẩn cúng tất niên, mời các bạn cùng tham khảo.

Cách viết sớ cúng tất niên 2023

Theo Mễ Linh Ứng Từ, sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mọng được y chuẩn. Vì là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định thể tài chặt chẽ.

Hiện nay, ứng dụng của sớ chủ yếu với mục đích cúng lễ, đặc biệt là cúng tất niên. Dân gian quan niệm, sớ cúng tất niên một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn.

Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ “phục dĩ” và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là “thiên vận”

Sớ được thiết kế văn bản theo thể thức sau:

Phần giấy trắng (tức là lưu không- ngày nay gọi là canh lề) đầu tờ sớ rất hẹp (cỡ vừa 1 ngón tay), cuối tờ sớ bằng “nhất chưởng” tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là ” tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa”.

Lưu không Trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy – “thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu”.

Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau – “sơ hàng mật tự”.

Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột – “nhất tự bất khả nhất hàng”.

Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột – “bất đắc phân chiết tính danh”

Bố cục của lá sớ cúng tất niên Tết nguyên đán

Kết cấu một lá sớ thông thường, bao gồm cả lá sớ cúng tất niên có các phần theo thứ tự dưới đây:

Đầu tiên sau hai chữ “phục dĩ”, đa số các tờ sớ có phần phi lộ, thông thường là một câu văn biền ngẫu viết theo thể phú, nội dung có liên quan tới lá sớ.

Phần ghi địa chỉ: Phần này tiếp theo lời phi lộ, được mở đầu bằng hai chữ “viên hữu” tiếp theo là “việt nam quốc, tỉnh, huyện, xã thôn. Tiếp theo là hai chữ “y vu” hoặc “nghệ vu” ở cuối hang địa chỉ. Đầu cột tiếp theo là ghi nơi tiến sớ, ví dụ: “….linh từ”.

Phần nêu lý do dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “thượng phụng” nằm dưới tên đền, chùa của phần 2. Đầu cột tiếp theo đa phần là mấy chữ “Phật, Thánh hiến cúng …..thiên tiến lễ……” . Kết thúc là chữ “sự”. Chú ý trong sớ, tất cả các chữ Phật, Thánh, hoặc hồng danh của các ngài đều phải viết tôn cao thêm bằng 1 chữ.

Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: “kim thần tín chủ (hoặc đệ tử)” tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào… (ví dụ sớ cúng sao đầu năm). Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ “đẳng”. ví dụ “hiệp đồng toàn gia quyến đẳng”. Kết thúc phần này là mấy chữ: “tức nhật mạo (hoặc ngương) can”… Mấy chữ này, cùng hai chữ “y vu” ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. Lý do là mấy chứ đó có thể thay đổi cho phù hợp hơn hoặc văn vẻ hơn theo sở học của người viết sớ.

Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu “do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu”

Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ “cung duy” tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ “tòa hạ” dành cho Phật, “vị tiền” dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung “cung khuyết hạ”

Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “phục nguyện”. Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu (thường là rất hay) nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu “đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ.

Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay (có khi cả giờ). Kết thúc bằng mấy chữ “….thần khấu thủ thượng sớ”.

Mẫu sớ cúng lễ tất niên 2023

Phục dĩ

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi

Viên hữu:…………………………………

Việt Nam quốc:………………………………..

Thượng phụng

Phật hiến cúng

……thiên tiến lễ

Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự

Nhương chủ:………………………………………

Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh.

Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố

Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông

Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ

Cụ hữu sớ văn mạo thân

Thượng tấu

Cung duy

Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phật

Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Cung vọng

Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục

Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải

Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.

Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Mời tham khảo những bài văn khấn thường dùng trong dịp Tết nguyên đán cổ truyền:

Bài Cúng ông Công ông Táo

Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Trời

Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà

Bài cúng Tất Niên

Cách bày mâm ngũ quả đúng phong tục truyền thống

Văn Khấn Và Mẫu Sớ Cúng Tất Niên Đầy Đủ Và Ý Nghĩa Nhất

Văn khấn tất niên ngày 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …

Tín chủ (chúng) con là: …

Ngụ tại…

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật!

Nam Mô A-di-đà Phật!

Nam Mô A-di-đà Phật!

Mẫu sớ cúng tất niên

Phục dĩ

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi

Viên hữu:…………………………………

Việt Nam quốc:………………………………..

Thượng phụng

Phật hiến cúng

…… thiên tiến lễ

Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự

Nhương chủ:………………………………………

Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh

Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố

Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông

Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ

Cụ hữu sớ văn mạo thân

Thượng tấu

Cung duy

Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thích ca mâu ni phật

Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Cung vọng

Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục

Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải

Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.

Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

XEM THÊM

Cuối năm Mậu Tuất rút chân nhang, bao sái bàn thờ vào thời điểm nào là thích hợp nhất?

Cuối năm là thời điểm nhiều gia đình thực hiện việc rút tỉa chân nhang, lau dọn bàn thờ gia thần, gia tiên để đón …

Cuối năm xử lí đồ thờ cũ như thế nào để tránh mạo phạm thần linh?

Bàn thờ tại gia là nơi tâm linh để thể hiện lòng thành kính thần linh, hướng về cuội nguồn và tưởng nhớ công ơn …

Nghi lễ cúng cây nêu cầu an của người dân Ê Đê dịp cuối năm

Lễ rước cây nêu cầu an của dân tộc Ê Đê là một trong những sinh hoạt văn hoá đậm nét dịp cuối năm.

Hướng Dẫn Gia Chủ Cách Viết Sớ Cúng Tất Niên 2023

Sớ cúng tất niên thường được dùng trong lễ cúng tất niên – thời điểm năm cũ sắp qua và chuẩn bị đón năm mới. Vậy cách viết sớ cúng tất niên 2023 như thế nào?

Theo Mễ Linh Ứng Từ, sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mọng được y chuẩn. Vì là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định thể tài chặt chẽ.

Hiện nay, ứng dụng của sớ chủ yếu với mục đích cúng lễ, đặc biệt là cúng tất niên. Dân gian quan niệm, sớ cúng tất niên một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn. Vậy cách viết sớ cúng tất niên như thế nào?

Cách viết sớ cúng tất niên 2023 Một lá sớ. Nguồn: Internet.

Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ “phục dĩ” và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là “thiên vận”

Sớ được thiết kế văn bản theo thể thức sau:

Phần giấy trắng (tức là lưu không- ngày nay gọi là canh lề) đầu tờ sớ rất hẹp (cỡ vừa 1 ngón tay), cuối tờ sớ bằng “nhất chưởng” tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là ” tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa”.

Lưu không Trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy – “thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu”.

Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau – “sơ hàng mật tự”.

Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột – “nhất tự bất khả nhất hàng”.

Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột – “bất đắc phân chiết tính danh”

Bố cục của lá sớ cúng tất niên

Phần ghi địa chỉ: Phần này tiếp theo lời phi lộ, được mở đầu bằng hai chữ “viên hữu” tiếp theo là “việt nam quốc, tỉnh, huyện, xã thôn. Tiếp theo là hai chữ “y vu” hoặc “nghệ vu” ở cuối hang địa chỉ. Đầu cột tiếp theo là ghi nơi tiến sớ, ví dụ: “….linh từ”.

Phần nêu lý do dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “thượng phụng” nằm dưới tên đền, chùa của phần 2. Đầu cột tiếp theo đa phần là mấy chữ “Phật, Thánh hiến cúng …..thiên tiến lễ……” . Kết thúc là chữ “sự”. Chú ý trong sớ, tất cả các chữ Phật, Thánh, hoặc hồng danh của các ngài đều phải viết tôn cao thêm bằng 1 chữ.

Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: “kim thần tín chủ (hoặc đệ tử)” tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào… (ví dụ sớ cúng sao đầu năm). Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ “đẳng”. ví dụ “hiệp đồng toàn gia quyến đẳng”. Kết thúc phần này là mấy chữ: “tức nhật mạo (hoặc ngương) can”… Mấy chữ này, cùng hai chữ “y vu” ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. Lý do là mấy chứ đó có thể thay đổi cho phù hợp hơn hoặc văn vẻ hơn theo sở học của người viết sớ.

Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu “do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu”

Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ “cung duy” tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ “tòa hạ” dành cho Phật, “vị tiền” dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung “cung khuyết hạ”

Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “phục nguyện”. Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu (thường là rất hay) nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu “đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ.

Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay (có khi cả giờ). Kết thúc bằng mấy chữ “….thần khấu thủ thượng sớ”.

Cúng tất niên. Nguồn: Internet. Mẫu sớ cúng lễ tất niên 2023

Phục dĩ

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi

Viên hữu:…………………………………

Việt Nam quốc:………………………………..

Thượng phụng

Phật hiến cúng

……thiên tiến lễ

Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự

Nhương chủ:………………………………………

Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh

Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố

Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông

Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ

Cụ hữu sớ văn mạo thân

Thượng tấu

Cung duy

Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phật

Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Cung vọng

Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục

Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải

Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.

– Cách cúng đón giao thừa chuẩn theo phong tục truyền thống người Việt

– Nguồn gốc, ý nghĩa và phong tục cúng đêm giao thừa của người Việt

Văn Cúng Lễ Tất Niên

Bài văn cúng tất niên được diễn ra trong lễ tất niên giúp mọi người cầu nguyện những điều mới trong năm mới và cũng không quên cảm ơn tới các vị thần đã giúp mình trong năm vừa qua. Với bài cúng tất niên chi tiết trong bài, bạn sẽ không gặp khó khăn trong việc cúng bái vào ngày cuối năm nữa.

Nếu như bài cúng tất niên được tiến hành vào cuối năm thì văn cúng Tiết Thanh Minh sẽ được sử dụng vào đầu năm, tầm vào dịp tháng 3 âm lịch khi chúng ta đi tảo mộ, viếng mộ ông bà tổ tiên. Bài văn cúng Tiết Thanh Minh có thể được đọc tại nhà hoặc ngoài mộ.

Văn cúng Tất Niên, bài cúng lễ tất niên 2023

Tại nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, văn cúng tất niên trong lễ tất niên được diễn ra vào những ngày gần năm mới và nhiều nhất là vào chiều tối ngày 30 Tết hoặc ngày 29 (tháng chạp nếu là tháng thiếu trước lễ cúng giao thừa. Và trong ngày này, mọi nhà đều dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa đồ đạc, bày mâm ngũ quả … cũng như chuẩn bị các bước cuối cùng để đón đêm giao thừa. Và như thường lệ, mỗi nhà đều có một mâm cỗ để cúng Tất Niên.

Lễ Tất Niên không nhất thiết phải là ngày cuối cùng âm lịch của năm, nhiều gia đình do không có thời gian nên kết hợp cúng lễ tất niên cùng với bài cúng ông Táo. Cũng giống với bài cúng giao thừa thì một bài văn cúng tất niên cũng cần được chuẩn bị một cách kỹ càng nhất.

1.1. Bài Văn cúng Lễ Tất Niên (PDF) 1.2. Bài Văn cúng Lễ Tất Niên (Doc)

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

– Con kính lạy HoàngThiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn phần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản ở trong xứ này.

– Con kính lạy Chư gia Cao Tằng TỔ Khảo, Cao Tăng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……….

Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm……….

Tín chủ (chúng) con là:…………

Ngụ tại:……….

Trước án kính cẩn thưa trình:

Đông tàn sắp hết

Năm kiệt tháng cùng

Xuân tiết gần kề

Minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

(Sưu tầm)

Ngoài ra, để chuẩn bị cho một năm mới làm ăn được thuận lợi, sự nghiệp thành công, công danh thuận lợi thì bạn nên tham khảo ngày giờ, hướng xuất hành đầu năm 2023 trong cuốn lịch vạn niên.

Bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm mà chúng tôi cung cấp đúng quy chuẩn, bài bản của văn khấn giúp gia chủ thực hiện đủ thủ tục. Trong những ngày cuối năm khi cái Tết đang chuẩn bị cận kề thì một mâm cỗ Tất nhiên khiến những người xa quê lại cảm thấy rạo rực nỗi nhớ nhà. Mời bạn cùng tìm hiểu thêm về bài cúng giao thừa, cúng Tất niên ngày nào tốt, văn khấn lễ Tất niên, cúng Tất niên gồm những gì, phong tục cúng tất niên, văn khấn giao thừa trong nhà…

Năm mới là dịp để mọi người cùng nhau xum họp, quây quần bên nhau và gửi cho nhau những lời chúc tết 2023 ấm áp nhất, với những lời chúc tết ý nghĩa, độc đáo sẽ giúp bạn nói hộ lòng mình, cùng lựa chọn một hay nhiều lời chúc năm mới hay nhất để dành tặng Bố Mẹ, Anh Chị và người thân của mình.

2. Ý nghĩa của bữa cơm Tất niên cuối năm

Đối với các gia đình truyền thống của Việt Nam bữa cơm Tất niên cuối năm là dịp để các thành viên trong gia đình có thể đoàn tụ, xum họp, quây quần bên nhau. Con cái dù đi làm xa hay đi học xa cũng tranh thủ thời gian nghỉ Tết về quây quần, xum họp bên gia đình.

Ngoài ra bữa cơm Tất niên còn là phong tục, tập quán của người Việt Nam khi đây là một nghi thức đưa tiễn năm cũ, dọn dẹp, sắm sửa, chuẩn bị đón năm mới sang. Chúng ta quan niệm bữa cơm Tất niên cuối năm là lúc để chúng ta mời ông Công, ông Táo về trần gian và tiếp tục công việc cai quản bếp núc. Bữa cơm Tất niên chiều 30 Tết là dịp để các thành viên xum vầy, sau bữa cơm này cũng là lúc mọi người bắt tay vào dọn dẹp và chuẩn bị đón năm mới sang.

3. Mâm cơm Tất niên cần chuẩn bị những gì?

Bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm tất thông thường sẽ được áp dụng trong các gia đình. Để hoàn thành được nghi lễ này thì bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ mâm cơm Tất niên bằng những lễ vật như mâm ngũ quả bao gồm những loại hoa quả quaen thuộc mà người dân thường dùng để thắp hương ngày Tết như bưởi, dưa hấu, trái dứa, cam, quýt, thanh long…Mâm ngũ quả này tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy. Ngoài ra bạn cần phải chuẩn bị thêm cả hương hóa, vàng mã, rượu và không quên mứt cùng bánh chưng. Đây là một nét văn hóa rất riêng của Việt Nam so với các nước trên thế giới.

Ngoài ra bạn cần chuẩn bị mâm cỗ cúng với các món mặn sao cho đậm đà, ngon mắt như thịt gà, nem, chả, thịt bò, chân giò…Ngoài ra có thêm các món rau canh và món xào trong ngày Tất niên. Nhìn chung tùy thuộc vào từng vùng miền và mỗi nơi mà cách trình bày mâm ngũ quả cũng như mâm cỗ chắc chắn sẽ có sự khác nhau. Bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm cũng như những thông tin mà chúng tôi cung cấp mang tính chất tham khảo.

Mâm cỗ Tất niên được chuẩn bị cả gia đình sẽ xum vầy, quây quần bên nhau cùng nhau chờ đón giây phút quan trọng nhất và hàn huyên, tâm sự chuyện một năm cũ đã qua. Đây là khoảng khắc vô cùng đáng quý mà có lẽ chỉ một năm mới có được một lần.

4. Cần chú ý những gì trước khi khấn bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm?

Trước tiên bạn cần phải lau chùi nhà cửa thật sạch sẽ, trang hoàng nhà cửa bằng hoa mai, hoa đào, quất cảnh. Riêng đối với bàn thờ tổ tiên nơi linh thiêng các bạn cần phải lau dọn sạch sẽ, chuẩn bị nhanh đèn đầy đủ và thay nước, cắm hoa tươi trước khi đặt mâm cỗ cúng và bày mũ quả lên bàn thờ. Đây là những yêu cầu cơ bản mà chúng ta cần phải nắm rõ trước khi tiến hành đọc bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm.

Mong rằng những thông tin cần thiết mà chúng tôi chia sẻ đã phần nào giúp các bạn có thêm cho mình những sự chuẩn bị cần thiết, chu đáo để đón một lễ Tất niên xung túc, đủ đầy và đầm ấm nhất bên thềm năm mới.

HỏiMâm cỗ cúng Tất niên gồm những gì?

Mâm cỗ cúng Tất niên bao gồm nhiều thứ và tùy theo từng phong tập, tập quán của từng vùng miền trên cả nước. Mỗi miền đều có những món ăn khác nhau và mang đặc trưng riêng

Mâm cơm cúng tất niên

Miền Bắc:

Gồm những món: Bát móng giò hầm măng lưỡi lợn, bát bóng nấu thập cẩm, bát miến nấu lòng gà, bát mọc. Đĩa gồm đĩa xôi/bánh chưng, đĩa thịt đông,, đĩa thịt gà luộc đĩa giò lụa, đĩa giò xào, thêm đĩa nộm và đĩa dưa hành muối.

Miền Trung:

Gồm: bánh chưng, bánh tét và có nhiều món ăn được chế biến gồm đủ các thành phần để có bữa cỗ “hào soạn” gồm: đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa gà bóp rau răm, đĩa thịt đông, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram

Miền Nam:

Gồm: bánh tét kèm với đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem, đĩa chả giò, đĩa dưa giá, củ kiệu.

Hài tết 2023 là món ăn tinh thần không thể thiếu với người dân Việt Nam vào mỗi dịp tết đến. Và năm nay cũng vậy, như thường lệ, các diễn viên Hài của 2 miền Nam Bắc lại tất bật mang tới những tiểu phẩm hài tết 2023 vui nhộn cho mọi lứa tuổi hiện nay.

Song song với Hài tết 2023 thì Táo Quân 2023 chắc chắn không thể thiếu với chúng ta và đặc biệt là với những ai muốn nhìn lại các sự kiện quan trọng đã xảy ra trong năm vừa qua. Đã có thông tin cho rằng Táo Quân sẽ ngừng sản xuất, tuy nhiên, đến những giây phút cuối cùng thì Táo Quân 2023 vẫn được diễn ra theo đúng thời gian và lịch trình mọi năm.

(ST)

Bạn có thể tham khảo một số mẫu mâm ngũ quả được trình bày vô cùng đơn giản nhưng khá đẹp mắt chúng tôi đã giới thiệu để trổ tài đảm đang, khéo léo và sự sáng tạo của bản thân. Ngoài những mẫu này, bạn cũng có thể chủ động sáng tạo ra những mẫu mâm quả đẹp của riêng mình để khoe với bạn bè, người thân trong dịp Tết sắp tới.

Bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm mà chúng tôi gửi tới quý độc giả chắc chắn sẽ là tài liệu vô cùng bổ ích giúp các thành viên hoàn thành việc bái cúng tổ tiên theo đúng thủ tục. Đây là một trong những nét văn hóa đẹp của người dân Việt Nam mời bạn cùng tham khảo và tải miễn phí bài văn cúng lễ Tất niên cuối năm về máy để sử dụng khi cần.

Những bài văn cúng Tất Niên đều là những kinh nghiệm đã được đúc kết của ông cha ta từ xưa đến nay, kết tinh từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời nay thể hiện tấm lòng kính trọng của con cháu với tổ tiên, bởi vậy các bạn có thể tham khảo để biết cách đọc những bài văn khấn sao cho đúng và thể hiện được tấm lòng chân thành nhất của mình với những người đã khuất.

Bài Cúng Tất Niên Và Văn Khấn Lễ Tất Niên Ngày 29

Lễ cúng Tất niên được vào những ngày giáp Tết âm lịch đã là một nghi lễ truyền thống trong mỗi gia đình người Việt. Năm Bính Thân, lễ Tất Niên diễn ra vào chiều 30 Tết, tức ngày 7/02/2023 dương lịch.

Sau khi các công việc chuẩn bị đón Tết đã hoàn tất: Lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mân ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ…. Mọi người trong gia đình sẽ quây quần bên nhau, tổ chức lễ Tất Niên.

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 29 Tết

Hôm nay là ngày 29 tháng Chạp năm…

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án tọa, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khỏe, gia đình hòa thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm Giáp Ngọ

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam.