Văn Khấn Xin Tỉa Chân Nhang

Bao sái bát hương là một nghi thức quan trọng của nhiều gia đình vào dịp cuối năm âm lịch. Bao sái bát hương chính là lễ sửa bát hương. Tuy nhiên làm thế nào để làm lễ bao sái đúng cách hay Cách bao sái bàn thờ cuối năm như nào thì không phải ai cũng biết.

Bài cúng xin tỉa chân nhang

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc bao sái là gì? Những lưu ý khi bao sái để bạn đọc cùng tham khảo và có thể hiểu rõ hơn về khái niệm này. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

1. Bao sái là gì?

Bao Sái là cách gọi theo nhà Phật, đây là việc vệ sinh bát hương, một việc rất cần làm lúc năm hết tết đến và thường được làm vào 23 tháng Chạp.

Dịp cuối năm là lúc con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận. Thông thường cứ vào dịp cuối năm, nhiều gia đình thường có nhu cầu bốc lại bát hương. Lý do của việc thay đổi này là do trong nhà đang có nhiều bát hương cần gộp lại, hoặc có ít quá (một bát chung) cần tách ra, hay thay đổi bát hương cho đồng bộ…

2. Cách sắm lễ bao sái (lễ tỉa chân nhang):

Gồm các đồ mã, hương hoa như sau:

1 đĩa xôi

1 miếng thịt luộc

1 đĩa hoa trái theo mùa

1 ấm trà và bộ 5 chén nhỏ

3 chén rượu nhỏ

1 tách nước sôi để nguội

3 lễ tiền vàng

2 lọ hoa

3. Những kiêng kị khi bao sái, tỉa chân nhang bát hương

Với người Việt, trong gia đình (ngay cả người theo Công giáo) thì nhà nào cũng có ban thờ và trong ban thờ sẽ thờ một linh vật không thể thiếu được. Đó là bát hương hay bát nhang dùng để cắm cây hương sau khi đã thắp. Nhưng việc bốc bát nhang hay sắp đặt thế nào không phải ai cũng biết cách.Theo Phật Giáo (và một số tôn giáo khác), thì bát nhang (bát hương) là một vật linh thiêng dùng thờ cúng trong gia đình. Nơi thờ cúng là nơi con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận.

Khi thắp một nén hương là gửi lòng thành kính của mình vào cõi vô hình, nén hương là nhịp cầu để người âm và người dương gặp nhau, mượn nén hương này để thỉnh mời vong linh người đã khuất về ngự tại bàn thờ chứng minh lòng hiếu thuận của con cháu.

Trong gia đình tùy theo trách nhiệm là con trưởng, con thứ v.v… mà thờ phụng. Thông thường sẽ có 3 cấp bậc:

– Thờ Phật: Thờ sự giải thoát, cầu mong sự bình an thanh thản đến với gia đình

– Thờ Thần: Thờ thổ công, long mạch, thần tài, tiền chủ những vị cai quản đất giúp gia đình ăn ở yên ổn.

– Thờ gia tiên: Gia tiên họ nội nói chung. Nếu thờ nhà ngoại thì phải lập bát hương và ban thờ khác (trường hợp nhà ngoại không có người thờ tự).

Bất cứ ai cũng có thể bốc được bát hương, miễn là thành tâm và thân thể sạch sẽ. Một số điều cần phải lưu ý khi bốc lại bát hương:

Đầu tiên, chúng ta thường nghĩ người bốc bát hương phải là người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương, nhưng gia chủ đích thân bốc là tốt nhất.

Đó phải là người thành tâm và chân tay sạch sẽ. Nhờ người bốc, nhiều khi người ta cho bùa chú, hay các hạt nhựa (ngoài cửa hàng gọi là đá) vào sẽ không tốt.

Tiếp theo, bát hương đã bốc xong phải đặt trên bàn thờ được dọn sạch sẽ, gọn gàng. Tốt nhất nên tham khảo thêm cách bày trí bàn thờ theo phong thủy. Chú ý là những đồ bày trên bàn thờ, dùng cho thờ cúng, chứ không phải bày cho đẹp, mua đủ thứ đồ nhựa nhiều màu sắc về là không tốt.

Có thể bày tiền vàng mã, tiền xu, chứ không bày tiền thật. Bởi vì khi đặt tiền thật trên mâm lễ, trên ban thờ… thì thần linh, gia tiên (người mình cần cầu xin) rất khó về, những nguyện cầu (nhỏ) của mình khó được đáp ứng.

Vào ngày Tết ông Táo, có thể bày thêm bánh kẹo, đồ mã (là phong tục, nhưng hạn chế, vì đốt nhiều gây ô nhiễm môi trường). Vào ngày 30 Tết đến mùng 5, dán Táo quân phù để mời Táo quân quay lại.

4. Hướng dẫn cách tỉa chân nhang

Bước 1:

Trước khi bao sái lau dọn nhà cửa sạch sẽ, mở toang các cửa trong nhà, chuẩn bị đồ cúng theo đủ 5 phần

+ Nến – tượng trưng cho lửa – sự ấm cúng trong nhà

+ Hương – thắp nén tâm hương – tấu lời bái bạch

+ Hoa – sắc hoa giăng bủa , tươi mát gia cư

+ Quả – đĩa ngũ quả dâng lên bề trên

+ Thực – đồ cúng cho bề trên hưởng dụng, theo đúng quan niệm trước cúng sau ăn. Ăn gì thì cúng nấy, cơ bản là xôi gấc, gà, bánh kẹo, đồ chay vvv

Rượu trắng và 1 củ gừng để vỏ rửa sạch giã nát + khăn sạch ( giã gừng và đổ rượu vào , ngâm khăn vào rượu ít nhất 30′ trc khi lau dọn )

Bước 2: thắp 1 nén hương , khấn xin phép gia tiên / các quan thần linh / thần tài

Thông báo xin được dọn dẹp bàn thờ xin các Ngài tạm lánh sang 1 bên để thực hiện việc dọn dẹp

Bước 3: Hạ các đồ muốn lau dọn xuống

Cần chuẩn bị bàn to và cao, phủ vải hoặc giấy đỏ, hạ đồ thờ cúng (bài vị, di ảnh, bình hoa, chén nước ..vv.. xuống rồi để ngay ngắn toàn bộ đồ thờ cúng lên bàn )

Nếu là ban thờ Phật thì phủ vải hoặc giấy vàng không lau đồ trực tiếp trên bàn thờ. Dùng khăn sạch đã ngâm rượu gừng ( 30′ trở lên) lau toàn bộ các đồ thờ.

Sau đó dùng 1 khăn khô lau lại. Lau lần lượt từng món, không vội vàng, không kẹp đồ thờ vào nách, chân, háng. Không vứt đồ thờ cúng lăn lóc mà để ngay ngắn, trang nghiêm)

Bước 4: bao sái , rút tỉa chân hương

Rửa 2 tay sạch bằng rượu gừng. Dùng 1 tay giữ chặt bát hương xuống tránh cho bát hương bị xê dịch. Lấy khăn khô, chổi khô lau quét toàn bộ bụi trên miệng, xung quanh bát hương xuống bàn thờ. Sau khi lau dọn , lấy 2 tay (XIN CHÚ Ý LÀ 2 TAY) rút tỉa từng chân hương 1 cho tới khi chân hương còn số lẻ 1 / 3 / 5 / 7 / 9.

Thường bát hương thần linh cần để lại 5 chân hương (ngũ hành tề tụ)

Bát hương khác để lại 3 chân hương (sinh tài)

Chỗ chân hương rút ra để lên bàn có phủ vải / giấy đỏ , sau đó hoá hết chân hương đó đi, tro tàn gom lại thả ra sông có dòng chảy (xin lưu ý là sông có dòng chảy, sông không dòng kiểu mương máng hay sông tô lịch xin đừng thả).

Sau đó lấy 1 khăn sạch khô lau dọn tàn từ chân hương cũ rơi xuống. Rồi dùng khăn ngâm rượu gừng lau lại 1 lần xung quanh bát hương là hoàn thành. Lấy khăn khô lau và thu dọn hất toàn bộ bụi, tro trên bàn thờ xuống. Lấy 1 khăn sạch khác cũng đã ngâm rượu, lau lại toàn bộ bàn thờ, sau đó lại dùng khăn khô lau lại 1 lần nữa.

Bước 5: đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Nếu nhà có ban thờ Phật, tượng Phật, ảnh Phật xin lưu ý k dùng rượu để lau mà nên dùng khăn thấm nước sạch đã được ngâm cánh hoa hồng vàng để lau. Nếu không có thì nước ngũ vị hương hay nước trắng bình thường cũng được. Tuyệt đối không lau bằng rượu.

Việc bao sái không quá khó khăn. Chỉ cần chú ý tỉ mẩn, thành tâm và chậm rãi là được.

5. Bài khấn trước khi rút chân hương

Con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần

Tín chủ tên là………………………………………………………………………………………………………….

Cư ngụ tại địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………..

Hôm nay ngày .. tháng .. năm tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên .

Tín chủ xin kính cáo với các chư Vị (tùy theo bàn thờ đó thờ thần linh, hộ pháp, hay gia tiên…), chọn đc ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm thanh tịnh, kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ”.

Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho cho con lau dọn được khang trang mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ. Cho cung tài không động, cung lộc không hao.

Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.

Xong vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn.

6. Văn khấn sau khi rút chân hương

Bài khấn xin thỉnh các Vị các Ngài về ( sau khi lau dọn xong )

Sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên.

Thắp 9 nén hương khấn:

Con lạy 9 phương trời

Con lạy 10 phương đất

Con kính lạy chư Phật 10 phương

Con kính lạy 10 phương chư Phật

Con kính lạy quan đương niên, đương cảnh, quan hành khiển, thần binh.

Con kính lạy các Ngài ngũ phương, ngũ mạch, tài thần, táo quân.

Tín chủ con là :

Cư trú tại :

Hôm nay tân niên xuân tiết , ngày lành tháng tốt . Con chọn được thời hoan khắc hỉ để sái tịnh lại hương án.

Nay việc dương đã tròn , cung thỉnh các vị các ngài hồi vị hương án cho con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị.

Năm cũ lộc tài con xin tạ

Năm mới lộc mới con mong cầu.

Xin các vị các ngài độ cho tấm lòng thành, phù cho gia chủ con đc an bình, thuận lợi. Xuất hành đi đến nơi về đến chốn.

Cuộc sống duyên lành mang tới, duyên dữ mang đi

Tài lộc đủ đầy, việc dương thăng tiến.

Tâm trần con có

Lễ trần con dâng

Nếu âm điều con có thiếu sót, kính xin được tha thứ, chở che.

Mong các vị các ngài linh thiêng giáng hạ, chúng con xin kính thành cẩn cáo.

Con Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )

7. Bài cúng xin tỉa bát hương

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới (trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng), mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.

Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

8. Văn khấn bao sái bát hương – Văn khấn xin chân nhang

Con Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Con Nam mô A Di Đà Phật Con Nam mô A Di Đà Phật Con xin kính lạy: – Thổ công, Táo quân Vua bếp tại gia – Con tấu lạy Thần linh đất nước – Chủ tịch Hồ Chí Minh – Con lạy ông tiền chủ, bà Hậu chủ; – Con lạy Đức Sơn thần, thần linh thổ địa. – Con xin trình thỉnh: Thành Hoàng Bản Thổ Long mạch Đại Vương, con thỉnh Bản Gia Thổ công Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Thần tài Chúa đất, Tiên hậu Thổ chủ, con thỉnh Nội gia tiên tổ, Ngoại gia tiên tổ, trên Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng tổ tỷ, cô tổ, mãnh tổ, dưới đến thúc bá đệ huynh cô di tỷ muội bên nội bên ngoại. Xin ông thần ban thờ, ông thần bát hương cho phép con bao sái bát hương ban thờ. sau đó đọc tiếp ” Án, Chiết lệ chủ lệ chuẩn đề sa ba ha” (21 lần) “Linh xuất lô nhang” (3 lần) nếu có tượng thì đọc “Linh xuất tượng” (3 lần)

Khi đã đọc xong thì xê dịch bát nhang và tượng để lau chùi thoả mái. Ngoài ra, bài văn khấn xin tỉa chân nhang trên còn được dùng như văn khấn bao sái bát hương thần tài khi các bạn cần lau dọn ban thờ thần tài.

+ Rời bát hương khỏi bàn thờ (không làm vệ sinh ngay trên bàn thờ)

+ Rút bớt chân hương, chỉ để lại chừng 3-5 chân hương

+ Vét bớt tro trong bát hương, mức tro thấp hơn miệng bát hương độ 1-2 cm

+ Rửa: Pha nửa lít rượu trắng, dùng miếng gạc hoặc vải trắng sạch, rấp hỗn hợp rượu đó lau trên vành mép bát hương trước, chuyển xuống phần phía trước bát hương, sau bát hương rồi đáy bát hương.

+ Bao sái bát hương xong thì lau bàn thờ cho sạch

+ 1 đĩa xôi, 1 khúc thịt

+ 1 đĩa hoa quả theo mùa

+ 1 ấm trà và bộ 5 chén nhỏ

+ 3 chén rượu nhỏ

+ 1 tách nước sôi để nguội

+ 3 lễ tiền vàng

+ 2 lọ hoa hai bên

+ Xong rồi thắp 3 nén nhang mỗi bát và đọc

“Linh nhập lô nhang” (3 lần)

nếu có tượng thì đọc

“Linh nhập tượng” (3 lần)

Lưu ý: Những chân nhang đã nhổ cần đốt, thả tro xuống sông suối.

(Khi bao sái xong đâu đấy đặt ngay ngắn theo chỗ cũ không được đặt lệch chỗ khác, muốn vậy trước khi bao sái phải lấy bút đánh dấu).

Bao sái không chỉ là một nghi thức thông thường mà nó nhằm tỏ rõ lòng thành kính của con cháu đến ông bà, tổ tiên chính vì vậy khi thực hiện nghi thức này cần thật sự thành tâm để công việc suôn sẻ, tốt đẹp.

Ngoài việc bao sái bát hương, dọn dẹp lại ban thờ thì còn rất nhiều công việc khác cần chuẩn bị cho ngày tết nữa. Mời các bạn cùng xem thêm nhiều chủ đề khác về Tết âm lịch trên chuyên mục Tết nguyên đán của VnDoc để nắm được đầy đủ các thông tin cần biết về Tết nhé.

9. Lễ cúng Táo quân theo truyền thống

Trước khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình thường sẽ tỉa chân nhang, bao sái bát hương. Để không phạm tâm linh. Để chuẩn bị cho lễ cúng ông công ông táo, các bạn tham khảo cách cúng và các phong tục và những điều cần lưu ý sau đây:

Văn Khấn Tỉa Chân Nhang Ban Thần Tài Tết

1. Ngày đẹp rút chân nhang bàn thờ Thần Tài Theo quan niệm của người xưa thì sẽ có 3 thời điểm tốt nhất để mọi người nên chọn để tỉa chân nhang đó là:

– Ngày 23 tháng chạp.

– Ngày vía Thần tài.

– Ngày rằm tháng 7.

Vậy tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài là việc mà các bạn nên làm là chọn 1 trong 3 thời điểm trên để tỉa chân nhang cho bát nhang thì sẽ tốt nhất.

2. Bài khấn xin tỉa chân nhang ban thờ Thần Tài Con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần

Tín chủ tên là………………………………………………………………………………………………………….

Cư ngụ tại địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………..

Hôm nay ngày .. tháng .. năm tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên.

Tín chủ xin kính cáo với các chư Vị Thần tài vị tiền, chọn được ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm thanh tịnh, kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ”.

Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho cho con lau dọn được khang trang mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ. Cho cung tài không động, cung lộc không hao.

Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.   Xong vái 3 vái, cắm 3 nén hương, đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn.

3. Bài văn khấn sau khi rút chân nhang bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa Bài khấn xin thỉnh các Vị các Ngài về (sau khi lau dọn xong)

Sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên.

Thắp 9 nén hương khấn:

“Con lạy 9 phương trời

Con lạy 10 phương đất

Con kính lạy chư Phật 10 phương

Con kính lạy 10 phương chư Phật

Con kính lạy quan đương niên, đương cảnh, quan hành khiển, thần binh.

Con kính lạy các Ngài ngũ phương, ngũ mạch, tài thần, táo quân.

Con kính lạy ngài Thần Tài vị tiền.

Tín chủ con là:

Cư trú tại:

Hôm nay tân niên xuân tiết, ngày lành tháng tốt. Con chọn được thời hoan khắc hỉ để sái tịnh lại hương án.

Nay việc dương đã tròn, cung thỉnh các vị các ngài hồi vị hương án cho con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị.

Năm cũ lộc tài con xin tạ

Năm mới lộc mới con mong cầu.

Xin các vị các ngài độ cho tấm lòng thành, phù cho gia chủ con đc an bình, thuận lợi. Xuất hành đi đến nơi về đến chốn.

Cuộc sống duyên lành mang tới, duyên dữ mang đi.

Tài lộc đủ đầy, việc dương thăng tiến.

Tâm trần con có.

Lễ trần con dâng.

Nếu âm điều con có thiếu sót, kính xin được tha thứ, chở che.

Mong các vị các ngài linh thiêng giáng hạ, chúng con xin kính thành cẩn cáo.

Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)”   4. Văn khấn xin tỉa chân nhang Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ Thần Tài (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới (trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng), mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật “

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.

Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

TÌM HIỂU VỀ SỰ TÍCH VÀ Ý NGHĨA KHI ĐEO VẬT PHẨM PHONG THỦY PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT 

Tác Dụng Khi Đeo Trang Sức Phong Thủy Phật Bản Mệnh Trong Năm Sao Xấu 

1 . Phật bản mệnh không chỉ là vật phẩm phong thủy có ý nghĩa tâm linh . Người gặp năm khó khăn trắc trở , mọi việc không thuận, công việc vất định, thị phi nhiều , khổ nạn lắm tai ương  gây khó dễ , cái vã về tiền bạc , tình cảm giáo tiếp hao tổn , thì nên thỉnh phật bản mệnh về deo , đặc biệt tốt vào những năm sao xấu chiếu mạng . như sao kế đô, hạn tam tai, thái bạch , la hầu …

2 – Với người lớn tuổi đeo mặt dây chuyền phật bản mệnh  để được ngài nhắc nhắc nhở việc thành tâm niệm phật , đồng thời mà giữ được thân, nghiệp , ý và sự bình yên .

3. Với các bạn trẻ đeo vòng tay phong thủy phật bản mệnh, sẽ giúp hóa giữ thành lành , công danh tiền tài ngày càng phát triển , hạnh phúc viên mãn , giữ mọi mối quan hệ được tốt đẹp .

4. Với những người thường xuyên làm ở những nơi âm khí nặng , như nhà xác , nghĩa trang , phật ban mệnh sẽ giúp che chở không bị khí âm xâm nhập , tranh xa ma quỷ , tính tảo khi làm việc .theo xem tử vi

Ý NGHĨA ĐẶC BIỆT BÀI VĂN KHẤN PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ?

Bài Văn Khấn Phật Bản Mệnh .

Nam Mô Đức Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần) ( thay tên vị Phật bản mệnh tương ứng của bạn vào đây )

Phù hộ độ trì cho con là : (đọc tên mình / tên con mình) Niên sinh : Được an sinh bản mệnh, vững vàng bản tâm, thân gần bậc tôn quý, xa lánh kẻ tiểu nhân, khai tâm khai sáng, bền chí bền tâm không cho chúng ma quỷ vong linh âm binh chòng ghẹo.

Phật Pháp vô biên cho con tâm không âu lo, tâm không phiền não, thân không bệnh tật, cho con vận đáo hanh thông. Cho con tăng thêm lí tính, khai thêm trí huệ, cho vạn sự an yên cho tâm linh hết thảy k ngại

Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, đường dương chưa tỏ, đường âm chưa thấu, pháp chưa khai quang, tâm chưa thanh tịnh, nếu có điều gì si mê làm lỡ xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.

Cúi mong các Vị từ bi gia hộ chi bản mệnh con được kiên định, an nhiên yên lành.

Con xin chân tâm bái tạ

( con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần ) ( con Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát – 3 lần ) ( con Nam Mô Đức Hư Không Tạng Bồ Tát 3 lần )

 Lời cuối : xin đừng sợ vong, nếu bạn đã tin là có vong, vậy hãy tin là thế gian còn có Phật, thế gian còn có Thánh. Và còn có gia tiên họ nhà mình

Nếu đã tín Phật nếu đã tín Thánh, nếu đã thờ phụng gia tiên, dù muôn nơi khắp chốn cũng sẽ đc gia hộ, dù vạn trùng khó khăn cũng sẽ đc độ trì, khi đấy thì còn sợ gì vài vong linh nhỏ nhỏ.

Phật bản mệnh Tuổi Tý – Thiên Thủ Thiên Nhãn Thiên Thủ Thiên Nhãn ( Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt ) là vị Phật Bản Mệnh cho người tuổi Tý , là một trong Tứ Đại Bồ Tát theo tín ngưỡng dân gian. Quan Thế Âm Bồ Tát cùng với Đại Thế Chí Bồ Tát đều là thị giả của đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh”. Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt là một trong những ứng hóa phổ biến nhất của Quan Thế Âm Bồ Tát, nghìn tay của Quan Âm biểu tượng phù trợ chúng sinh, nghìn mắt của Quan Âm giúp nhìn khắp thế gian, cứu giúp chúng sinh.

Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt công lực mạnh mẽ, có thể nhìn thấu, nghe thấu trăm ngàn lẽ ở đời, dùng huệ nhãn soi tỏ khắp bốn phương tám hướng để thấu đạt những khổ đau, bi phẫn của con người. Chính vì vậy những người tuổi Tý sinh năm 1948, 1960, 1972, 1984, 1996, 2008, 2023 đều nên đeo miếng ngọc Thiên Thủ Quan Âm Bồ Tát bên người. Chỉ cần thành kính khai quang, nhất định sẽ được Bồ Tát bảo hộ, thuận lợi vượt qua sóng gió nhân sinh. Đồng thời Bồ Tát bên người cũng luôn luôn nhắc nhở bản mệnh phải sống lương thiện, làm điều chân chính, không có những hành vi sai khác.  

Phật bản mệnh Tuổi Sửu và Phật bản mệnh Dần – Hư Không Tạng Bồ Tát Hư Không Tạng Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Sử và Dần, Hư Không Tạng Bồ Tát là Tam thế chư Phật đệ nhất phụ thần, công đức bao la phủ kín hư không, trí tuệ vô biên, lòng kiên trì và sức chịu khổ như kim cương. Người tuổi Sửu và Dần sinh năm 1949, 1950, 1961, 1962, 1973, 1974, 1985, 1986, 1997, 1998, 2009, 2010 nên mang

Phật Bản Mệnh Hư Không Tạng Bồ Tát hay còn gọi là Khố Tàng Kim Cương bên mình, sẽ giúp cho đường tài vận của người tuổi Sửu thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.

 

Phật bản mệnh tuổi thìn và Phật bản mệnh tuổi tỵ – Phổ Hiền Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Thìn và Tỵ, ngài cùng với Văn Thù Bồ Tát đều là thị giả bên cạnh đức Phật Thích Ca Mâu Ni gọi là ” Hoa Nghiêm Tam Thành”. Hình tượng Phổ Hiền Bồ Tát thường được miêu tả là cưỡi voi trắng sáu ngà, tượng trưng cho trí huệ, vượt chướng ngại. Ngài hành nguyện vô cùng, công đức vô tận, tình thương vô biên, thân thân khắp các chùa, tùy duyên giáo hóa chúng sinh.

Người tuổi Thìn và Tỵ sinh năm 1952, 1953, 1964, 1965, 1976, 1977, 1988, 1989, 2000, 2001, 2012, 2013 nên đeo miếng ngọc Phổ Hiền Bồ Tát bên người và thành tâm hướng phật sẽ được ngài giúp cho đường tài vận của người tuổi Thìn thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.

 

Phật bản mệnh tuổi mão – Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Văn Thù Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mão, có danh hiệu là Manjusri. Văn Thù Bồ Tát, Phật Thích Ca Mâu Ni và Phổ Hiền Bồ Tát được dân gian tôn là “Hoa Nghiêm Tam Thánh”. Hình tượng đức Văn Thù Bồ Tát được miêu tả như sau: ” toàn thân ngài màu tím ánh vàng kim, hình hài như đồng tử. Tay phải cầm kim cương bảo kiếm biểu tượng cho sự sắc bén của trí năng, có thể trảm quần ma loạn vũ, chém đứt mọi buồn phiền.

Tay trái cầm cành sen xanh tượng trưng cho trí tuệ tối cao, thân cưỡi sư tử, biểu tượng trí huệ phá đêm tối của Vô minh nên còn được xưng là “Đại Trí”. Những người tuổi Mão nên mang bên mình một mặt ngọc Văn Thù Bồ Tát và tâm luôn hướng thiện ngài sẽ giúp cho đường học hành thuận lợi, hoạn lộ thênh thang, phúc lộc đầy nhà. Người tuổi Mão sẽ càng thêm sáng tạo, ý chí kiên cường, đủ sức cạnh tranh và chiến thắng đối phương, sự nghiệp thăng tiến không ngừng.

 

Phật bản mệnh tuổi ngọ – Đại Thế Chí Bồ Tát Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Ngọ, ngài cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là hai thị giả bên cạnh đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh “. Đại Thế Chí Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp muôn loài, khiến chúng sinh mười phương thế giới thoát khỏi khổ đau, họa huyết quang kiếp nạn binh đao. Ngài có năng lượng vô thượng, uy thế tự tại, vì thế Đại Thế Chí Bồ Tát đi đến đâu thiên địa chấn động, bảo vệ chúng sinh, trừ tai ách ma quỷ.

Những người tuổi Ngọ nên mang theo bên mình một mặt ngọc Đại Thế Chí Bồ Tát, ngài sẽ ban cho người tuổi Ngọ ánh sáng trí tuệ, giúp đường đời được thuận buồm xuôi gió, sự nghiệp hanh thông. Ánh sáng vĩnh hằng Phật pháp sẽ hóa sát trừ hung, ban điều như ý cát tường, chỉ lối dẫn đường cho người tuổi Ngọ phát huy năng lực để đạt đến lý tưởng cao nhất.

 

Phật bản mệnh tuổi dậu – Bất Động Minh Vương Bất Động Minh Vương là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Dậu, ngài có tên tiếng Phạn là Acalanatha, nghĩa là Bất Động Tôn hay Vô Động Tôn. Giáo giới tôn ngài làm Bất Động Minh Vương, là sứ giả bất động. “Bất Động” ở đây chỉ tâm từ bi bền vững không chút dao động lung lay, còn “Minh” chỉ ánh sáng trí tuệ.

Những người tuổi Dậu nên mang bên mình một mặt ngọc Bất Động Minh Vương, ngài sẽ thầm lặng đi theo bảo vệ, giúp cho người tuổi Dậu trên đường đời phân biệt phải trái đúng sai, nắm bắt cơ hội đến với mình, sử dụng trí tuệ để ứng phó với khó khăn, vượt qua nghịch cảnh, có được sự nghiệp thành công, gia đình hạnh phúc.

 

Phật bản mệnh tuổi Mùi và Phật bản mệnh tuổi Thân – Như Lai Đại Nhật Như Lai Đại Nhật là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mùi và Thân, ngài chính là pháp thân của đức Phật Thích Ca. Ngài là biểu hiện của ánh sáng Trí Tuệ, có nghĩa là soi sáng cùng khắp muôn nơi, diệt trừ mọi chỗ u ám, bóng tối của vô minh. Khác với mặt trời, trí sáng của Phật chiếu khắp mọi nơi, chẳng kể trong ngoài, không phân phương hướng, khu vực và ngày đêm.

Những người tuổi Mùi và Thân nên mang bên mình miếng ngọc Như Lai Đại Nhật, ngài sẽ giúp những người tuổi này luôn giữ được tinh thần minh mẫn, trừ yêu tránh tà, cảm nhận được tinh hoa vạn vật, hấp thu linh khí đất trời, vững vàng tiến lên phía trước, cuộc đời sáng lạn, hạnh phúc.

 

Phật bản mệnh Tuổi Tuất và Phật bản mệnh Tuổi Hợi – Đức Phật A Di Đà Đức Phật A Di Đà là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Tuất và Hợi, ngài có danh hiệu là amitayusa. A Di Đà là một vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Đại thừa ượng trưng cho Từ bi và Trí tuệ. Ngài cũng chính là giáo chủ của giới Tây phương cực lạc.

Những người tuổi Tuất và Hợi nên mang bên mình một miếng ngọc có hình đức Phật A Di Đà, ngài sẽ bảo hộ cho người tuổi Tuất, tuổi Hợi trí tuệ hơn người, xóa bỏ phiền não, mệt mỏi, kiên cường gây dựng cơ đồ, hưởng đời an lạc.

Khánh treo xe ô tô phật bản mệnh vật phẩm phong thủy “May mắn và bình an khi lái xe”

Phong thủy xe hơi là điều mà mỗi người trong chúng ta cần phải biết rõ để mang lại sự may mắn, bình an. Hơn thế nữa còn là để thu hút tài lộc. Khi mua xe, ngoài chọn xe theo tuổi, chọn màu hợp mệnh thì chủ xe còn rất quan tâm đến các vật phẩm phong thủy treo trong xe như tượng phật, khánh treo xe,…

Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt Việc đeo kính râm ngăn ngừa tối đa các tia UVA và tia UVB tối đa, từ đó bảo vệ võng mạt, giác mạt khỏi tác động của tia UV làm ảnh hưởng đến mắt. 

Ngoài ra, trong mắt có một lớp màng mỏng là kết mạc. Khi lớp màng này bị kích thích do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nó có thể bị viêm. Chính vì thế đeo kính râm là việc nên làm.

Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt

Chống lão hóa da mắt Khi ra ngoài trời nắng ta có xu hướng hay nheo mắt, từ đó vùng da 2 bên mắt và bên dưới mí dễ hình thành những nếp nhăn. Kính râm là vị cứu tinh cần thiết khi ra ngoài trời nắng vừa chống chói tốt, hạn chế tình trạng nheo mắt, bảo vệ làn da mỏng manh bên dưới mắt.

Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Hạn chế ung thư mí mắt Mí mắt là khu vực nhạy cảm, nếu tiếp xúc với ánh nắng và bụi quá lâu, lại không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, lâu dài dẫn đến ung thư mí mắt. Vì vậy, bạn nên chọn cho mình chiếc kính râm phù hợp để hạn chế tối đa bụi bẩn, vi khuẩn làm ảnh hưởng đến mí mắt. Nhất là những bạn thường xuyên làm việc trong môi trường khói bụi.

Địa Chỉ Chuyên Bán Các Mẫu Điện Thoại Cổ Độc Lạ Giá Rẻ Giao Hàng Toàn Quốc Đảm Bảo Uy Tín

Hướng Dẫn Kiểm Tra Kính Đổi Màu Đơn Giản Kính Đi Ngày Đêm Tốt Nhất

Vật Phẩm Phong Thủy Theo Tuổi Và Ý Nghĩa Khi Đeo Phật Bản Mệnh Bạn Đá Biết Chưa ?

Văn Khấn Và Thủ Tục Xin Tỉa Chân Nhang Chuẩn Nhất

Khi bát hương quá đầy hay vào dịp cuối năm việc tỉa chân nhang là cần thiết. Nhưng khi làm việc này, bạn cần xin phép tổ tiên để mọi việc được thuận lợi, hanh thông. Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang như thế nào? Đây là điều khiến rất nhiều người băn khoăn. Trong bài viết này, Hằng Phát Candle sẽ giúp bạn có được thông tin chuẩn xác nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Tỉa chân nhang là gì?

Việc tỉa chân nhang được xem là quan trọng, cần thiết đối với những gia đình theo đạo Phật. Cùng tìm hiểu về việc này nhé!

Tỉa chân nhang là gì?

Tỉa chân nhang còn được gọi là tỉa chân hương. Đây là công việc được các gia đình thực hiện vào dịp cuối năm, khi dọn dẹp và chuẩn bị ban thờ cho năm mới. Từ đó, giúp bàn thờ gọn gàng và đẹp, thuận tiện hơn cho việc thờ cúng. Tuy nhiên, việc này cũng cần làm theo những quy luật nghiêm chỉnh. Từ đó, đảm bảo không vi phạm vào những điều đại kỵ, làm ảnh hưởng tới gia đình.

Tỉa chân nhang được thực hiện vào thời gian nào?

Thông thường, sau lễ cúng Ông Công ông Táo các gia đình sẽ dọn dẹp ban thờ, phòng thờ cẩn thận. Từ đó, chuẩn bị cho những nghi thức đón năm mới theo đúng nghi thức của dân tộc. Khi đó cũng được xem là thời điểm tuyệt vời để tỉa chân nhang và dọn dẹp lại bát hương một cách cẩn thận. Từ đó, thể hiện lòng thành kính với tổ tiên và trời đất.

Xem thêm những bài viết, thông tin thú vị trong cùng chuyên mục:

Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang chuẩn nhất

Hiện tại, rất nhiều phong tục của người Việt đã dần mai một. Chính vì vậy, thủ tục thực hiện tỉa chân nhang như thế nào cũng là điều khiến nhiều người băn khoăn. Cùng tìm hiểu nhé!

Văn khấn tỉa chân nhang phổ biến nhất

Nam mô A di Đà Phật! ( 3 lần, mỗi lần kèm theo một lạy.)

Con xin tấu lạy 9 phương trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin kính cẩn tấu lạy vua cha, ngọc hoàng thượng đế, hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân.

Tín chủ chúng con là: ………

Ngụ tại địa chỉ: ……………….

Con xin gửi gắm lòng thành, tấu lạy các vong linh, gia tiên, cửu tuyền thất tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé cậu bé đỏ dòng họ.

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp năm ………….. con xin được phép bao sái lại bàn thờ gia tiên. Từ đó, dọn dẹp sạch sẽ để các vị có nơi ghé thăm, coi sóc việc nhà. Xin các ngài cho phép.

Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang được thực hiện như thế nào?

Ngoài văn khấn, thủ tục thực hiện việc này cũng rất quan trọng. Dưới đây, cùng tìm hiểu trình tự thực hiện việc này nhé!

Bước 1:

Đầu tiên, bạn cần thắp hương để cầu xin các cụ, tổ tiên cho phép thực hiện việc tỉa chân nhang. Trong trường hợp hương thắp khấn ông Công ông Táo chưa hết thì không cần thắp nữa. Bạn chỉ cần đọc bài văn khấn xin tỉa chân nhang đã nhắc đến ở trên. Chờ hương trên bàn thờ cháy hết thì bắt đầu tiến hành công việc.

Bước 2:

Đặt một tờ báo sạch bên cạnh bát hương để giữ lại chân hương bỏ ra. Một tay giữ chặt bát hương, 1 tay bạn nhẹ nhàng rút từng chân hương hoặc từng khóm chân hương để lên tờ báo. Cần cẩn trọng để tàn hương không văn ra ban thờ, làm tung tóe lên. Bạn hãy bớt lại trong bát hương số chân nhang lẻ. Khoảng 3 – 5 -7 hoặc 9 chân nhang là tốt nhất.

Bước 3:

Dùng khăn mềm, sạch thấm với rượu gừng. Sau đó, một tay giữ lấy bát nhang, một tay cẩn thận dùng khăn lau sạch sẽ bát hương và khu vực xung quanh trên bàn thờ. Nếu thấy khăn bám bụi bẩn, giặt lại với nước sạch và tẩm thêm rượu gừng. Từ đó, đảm bảo việc lau dọn bàn thờ, bát hương được sạch sẽ nhất. Sau đó, bạn có thể thay nước rượu, dọn dẹp bàn thờ.

Bước 4:

Chân hương đã tỉa ra, bạn hãy đem đi hóa thành tro. Cuối cùng là mang đi thả tro xuống sông hoặc suối sạch sẽ. Tuyệt đối không được để tro hóa chân hương vào thùng rác hay vứt ra bãi rác.

Lưu ý khi thực hiện tỉa chân nhang

Ngoài văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang, bạn cũng phải lưu ý trong việc lựa chọn nhang. Hãy chọn những loại nhang cao cấp, chất lượng tốt với mùi thơm dễ chịu. Từ đó, đảm bảo sức khỏe của cả gia đình và mang tới ý nghĩa tâm linh cần thiết.

Hiện tại, Hằng Phát Candle đang cung cấp rất nhiều loại nhang cao cấp. Nổi bật trong số đó là nhang khuynh diệp, nhang quế rừng và nhang trầm. Tất cả đều có thành phần thiên nhiên, nguyên chất. Bạn hãy liên hệ với chúng tôi để có được loại nhang tốt nhất. Đồng thời biết văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang nhé.

Thông tin liên hệ:

Nến thơm cao cấp Hằng Phát;

Địa chỉ: 169A Kênh Tân Hóa – phường Hòa Thạnh – quận Tân Phú – thành phố Hồ Chí Minh;

Số điện thoại liên hệ: 0913 697 262;

Văn Khấn Xin Phép Rút Tỉa Chân Nhang Lau Dọn Ban Thờ

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới(trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng) , mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài, Gia Tiên, Văn Khấn Rút, Tỉa Chân

Theo phong tục tập quán của người Việt Nam thì vào những ngày cuối năm, bắt đầu từ 23 tháng Chạp tới 30 tháng Chạp, mọi người có thể rút chân nhang trên bàn thờ, dọn dẹp bàn thờ.Việc rút chân nhang không được tùy tiện, thích làm gì thì làm mà cần có văn khấn, thủ tục xin rút chân nhang để không làm ảnh hưởng tới bề trên cũng như cuộc sống của gia đình bạn nên bạn cần phải làm công việc này một cách tỉ mỉ và cẩn thận.

Cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài đúng cách

Có nên rút chân nhang bát hương Thần Tài, Thổ Địa, Gia tiên?

Việc rút chân nhang là việc nên làm, nhất là bát hương đã có nhiều chân nhang, tuy nhiên việc này thường được làm vào những ngày cuối năm từ 23 tháng Chạp trở đi, ngày vía Thần Tài hoặc ngày rằm tháng 7 âm lịch và khi rút chân nhang cần phải có thủ tục làm hẳn hoi.

Cách vệ sinh bàn thờ Thần Tài, Gia tiên

Việc vệ sinh bàn thờ Thần Tài hay bàn thờ Tổ tiên cũng cần phải chú ý làm cẩn thận và tỉ mỉ. Đối với việc bạn rút tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài, đầu tiên bạn nên chuẩn bị rượu trắng ngâm với gừng đã giã rồi bạn mới bắt đầu thực hiện việc tỉa nhẹ từng chân nhang một thay vì cầm cả nắm chân nhang bốc lên và không được rút hết chân nhang mà phải chọn những chân nhang đẹp để lại cắm trong bát hương với theo các số lẻ, chẳng hạn bát hương sau khi đã rút chỉ còn 3, 5, 7 hoặc 9 chân nhang. Số nhang đã rút ra thì bỏ vào trong chậu và mang đi hóa với vàng hoặc có thể cắm ở những gốc cây.

Chọn người rút chân nhang bàn thờ Thần Tài, Gia Tiên

Trong gia đình, ai cũng có thể rút chân nhang được, tuy nhiên, bạn nên chọn người có tâm thành kính nhất, chỉn chu, làm việc cẩn thận thì việc rút tỉa chân nhang sẽ trở nên tốt hơn, suôn sẻ hơn.

Trước khi thực hiện việc rút tỉa chân hương thì người được chọn cho công việc này nên tắm rửa sạch sẽ rồi mới thực hiện.

Văn khấn để rút chân nhang bàn thờ Thần Tài, Gia Tiên

Nếu như bạn rút chân hương vào một ngày rằm trong tháng thì bạn cần kết hợp với việc cúng và làm các thủ tục sau đây để việc tỉa chân hương trở nên thuận lợi, không ảnh hưởng tới bề trên:

Bài văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài, gia tiên

Thay tro cho bát hương trên bàn thờ Thần Tài

– Đối với việc thay tro cho bát hương thì bạn nên cho tro rơm sạch, nếu không có thì bạn có thể sử dụng cát sạch để cho vào bát hương.

– Chuẩn bị khăn sạch, mảnh vải sạch trải ở trên bàn rồi nhấc bát hương ra rồi đổ tro, cát trong bát hương ra nhưng lưu ý là trong bát hương cần phải để lại 1/3 tro, cát cũ và các hành động thực hiện luôn dứt khoát.

– Dùng khăn sạch bọc lấy bát hương và đổ tro hoặc cát sạch mới vào với khối lượng bằng 2/3 bát hương để cắm hương chắc chân và không bị tàn nhàn rơi xuống nhanh bị đầy rồi lau sạch. Sau đó, bạn cần đặt bát hương đúng vị trí cũ.

– Đổ tro hoặc cát vào bát hương thì cần cắm chân nhang theo số lẻ vào bát hương. Bạn nên nhớ là cắm chụm các chân nhang lại với nhau.

– Nếu như bạn không muốn thay tro, cát thì bạn nên dùng thìa để có thể bỏ bớt tro hoặc cát để đảm bảo cát hoặc tro chỉ chiếm 2/3 bát.

– Vệ sinh và lau chùi bàn thờ một cách thành kính rồi mới đặt bát hương lại vị trí.

– Khi thay cát, tro trong bát hương cần phải thành kính, hành động dứt khoát.

Lưu ý khi sử dụng bát hương bàn thờ Thần Tài

Bạn nên nhớ luôn đặt bát hương bàn thờ ở nơi sạch sẽ và thoáng. Mỗi khi bắt đầu công việc sắp xếp lại bàn thờ thì bạn cần khấn vái, xin phép bề trên, lúc này, bạn chỉ được dịch chuyển một số thứ, còn bài vị và bát hương trên bàn thờ là luôn cố định. Khi muốn lau dọn bài vị, bát hương thì thì bạn chọn chiếc khăn sạch và lấy nước rượu ngâm gừng, một tay giữ, một tay lau chùi và vệ sinh đảm bảo bài vị, bát hương không bị xoay.

Đối với việc bạn sử dụng bát hương làm bằng đồng thì bạn không nên rửa bát hương đó với nước bởi nó sẽ gây ra hiện tượng mốc xanh mà thay bằng việc vệ sinh, lau chùi bằng giẻ ẩm rồi sau đó lau khô. Còn với bát hương làm bằng sứ thì bạn cần vệ sinh cẩn thận, tránh việc rơi vỡ.

Văn khấn ông công ông táo ngày 23 tháng chạp

Văn khấn rút chân nhang gia tiên

Nhiều người thường chưa biết lễ cúng thần tài gồm những công việc gì, đồ lễ ra sao, bài cúng như thế nào, với mỗi lễ cúng thần tài tại các địa phương, công ty sẽ là khác nhau, không thông nhất.

Cách cúng vía thần tài như thế nào cũng là câu hỏi mà chúng tôi nhận được trong những ngày gần đây, có nhiều cách cúng vía thần tài khác nhau để mạng lại cho mỗi gia đình, đơn vị nhiều kết quả tốt trong năm mới.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-rut-chan-nhang-ban-tho-than-tai-31874n.aspx Việc rút chân nhang trong bát hương trên bàn thờ Tổ tiên, bàn thờ Thần Tài thường được làm vào dịp cuối năm từ ngày 23 tới 30 tháng Chạp âm mỗi năm, tuy nhiên, việc này đã trở nên quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài đúng cách. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn thực hiện việc rút chân nhang bàn thờ Thần Tài theo phong thủy.