Văn Khấn Xin Thay Bàn Thờ Thần Tài / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Khấn Thay Bàn Thờ Thần Tài Chính Xác Nhất

Bài văn khấn

Trước khi thay bàn thờ thần tài mới thì trên bàn thờ thần tài cũ quý khách đặt 1 lễ bao gồm ba lễ tiền vàng, một cốc nước lã, ba chén rượu và một lọ 5 bông hoa hồng. Chủ nhà thắp 3 nén hương, rót một chút rượu ra tay rắc lên ban thờ rồi khấn

Bài văn khấn xin chuyển bàn thờ thần tài

Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật Hôm nay là ngày: …. tháng … năm ………… 20… Tín chủ con là: …………………..tuổi…. Hiện đang trú tại: ……………………………………………… Kính cáo chư vị Tôn thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần vào nơi mới. Hôm nay nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ “Thiên di linh vị Thần đài” – Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí ……….. sang phòng ……… Tuy vị trí có thay đổi nhưng hướng bàn thờ vẫn giữ nguyên như trước. Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới. Tín chủ: ……………………. con xin rập đầu kính bái.

Bài văn khấn di chuyển hoặc thay bàn thờ thần tài mới

Chờ khoảng một nửa tuần hương, thì lấy tiền vàng trên ban thờ lót dưới bàn thờ. Rồi chuyển ban thờ và các đồ thờ tới vị trí mới, khi hương vẫn đang còn thắp. Khi đặt bát hương lên bàn thờ ở vị trí mới rồi thì hóa toàn bộ số tiền vàng lót dưới, lấy rượu đã rót trong chén rắc vào tro tiền vàng Sau đó, bày lễ vật: Xôi gà, hoa quả, tiền vàng mới, rượu, sớ chuyển ban thờ.v.v… trước ban thờ. Tín chủ thắp một tuần hương mới vào các bát hương, rót rượu mới ra chén, rắc một chút vào ban thờ và dưới đất rồi khấn:

“Nam mô A Di Đà Phật” Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật Hôm nay là ngày: …. tháng …. năm … Tín chủ con là: …………… tuổi….. Tín chủ con kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật : Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ chuyển ban thờ Thổ địa bản gia, đến vị trí mới đắc đáo linh địa. Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Sau đó chủ lễ đọc sớ thiên di linh vị thần tài

Bài sớ linh vị thần tài

Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay lễ 3 lễ) Phục dĩ (chắp tay lễ 1 lễ) Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách. Viên hữu (chắp tay lễ 1 lễ) ……… quốc – (Hà nội)………. thị – ……… quận – ……….. phố, …… ngõ, …..số Thượng phụng (chắp tay lễ 3 lễ) Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di bản gia linh vị thần đài đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay lễ 1 lễ) Kim thần tín chủ:……………..tuổi……Ngũ thập tứ tuế. Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm. Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ) Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ,Tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện. Thiên vận: ……… niên; Ngũ nguyệt; Sơ lục nhật

Lễ tạ lập bàn thờ thần tài

Chờ đến khi trên bàn thờ còn khoảng ¼ tuần hương thì lễ tạ: Hôm nay là ngày … tháng …. năm ……… 20……. Tín chủ con là:……………, …….. tuổi, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa. Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc. Kính xin chư vị phù độ cho ……………….. chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí. Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ!

Sau đó, hóa vàng mã và kết thúc buổi lễ. (Rắc vài giọt rượu vào hóa tiền vàng).

Từ xa xưa, trong truyền thống của người Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chúng, tại các cửa hàng hay cơ sở kinh doanh luôn lập bàn thờ để thờ cúng ông Thần Tài. Đây là vị thần được biết đến là trông coi tiền bạc, vàng, châu báu,… thời đại thương nghiệp nên thờ ông Thần tài chính là mong muốn mang lại nguồn tài lộc và may mắn trong làm ăn, kinh doanh. Hay ông thần tài được coi như quý nhân phù trợ cho công việc của họ.

Bàn thờ Thần Tài mái chùa

Chất liêu: Gỗ Pơ Mu phun bóng

Rộng: 36 x 41 x 66 giá 1.500.000

41 x 50 x 63cm giá 1.900.000

Chất liệu gỗ gõ đỏ. Kích thướcngang 69cm giá thành: 6.500.000 vnđ

Chất liệu gỗ pơ mu phun bóng

Kích thước: ngang:41 giá thành 1.300.000đ

ngang 48: giá thành 1.500.000

ngang 56: giá thành 2.000.000

ngang 61: giá thành 2.400.000

Kích thước: 48 x 58 x 61 cm – Giá thành 2.500.000 vnđ

56 x 61 x 110cm Giá thành 3.500.000 vnđ

61 x 69 x 110cm Giá thành 4.000.000 vnđ

Chất lượng gỗ đúng chủng loại 100%; gỗ đã được qua xử lý chống mối mọt cong vênh

Chất lượng sản phẩm: Trong ngoài như nhau. Khách hàng được kiểm tra mộc kĩ càng trước khi sơn thành phẩm

Hoa văn họa tiết chạm khắc tinh xảo.

Thời gian giao hàng đúng hẹn.

Bảo hành chất liệu gỗ 10 năm

Giá thành tốt nhất

Hỗ trợ vận chuyển miễn phí bán kính 30km.

Lưu ý: Hiện Nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm trôi nổi không rõ nguồn gốc của gỗ, nhất là khi sản phẩm đã sơn lên thì không thể biết được chính xác loại gỗ gì, Chính vì vậy cơ sở sản xuất đồ thờ tượng phật Phú Cường khuyên quý khách nên kiểm tra mộc kỹ trước khi sơn để đảm bảo quyền lợi của quý khách hàng!

Đặc biệt: Công Ty sẽ cử người đến tận nơi để tư vấn nếu quý khách ở gần, Nếu quý khách hàng ở xa chỉ cần để lại số điện thoại sẽ có nhân viên gọi điện tư vấn thiết kế mẫu mã, kiểu cách phù hợp với đặc trưng, bản sắc văn hóa làng xã, dòng họ hoặc từng cá thể gia đình.

Địa chỉ liên hệ

Cơ sở sản xuất đồ thờ tượng phật Phú Cường

Địa Chỉ: Xóm Hàn – Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội

12 Trần Thị Nghỉ – P7 – Gò Vấp – HCM

Email: dothocung.sd@gmail.com

Hotline: Mr Trang 0984 101 288

Bạn cũng có thể thích…

Thay Bàn Thờ Thần Tài Mới

Có nên thay bàng thờ thần tài trong những khi xây nhà mới? Đây là câu hỏi khá nhiều người quan tâm. Phong tục thờ cúng Thần Tài – Ông Địa đã trở thành một trong những nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt ta.

Với mong muốn sẽ nhận được nhiều may mắn, thuận lợi trong công việc làm ăn kinh doanh, phát tài, phát lộc.

Tuy nhiên trong quá trình sử dụng ắt sẽ có những vấn đề xảy ra buộc gia chủ phải thay bàn thờ Thần Tài mới. Cũng chính điều này gây ra nhiều hoang mang và trăn trở cho nhiều người.

Bởi không biết có nên thay mới bàn thờ thần Tài hay không? Hay thay đổi bàn thờ thần Tài cần lưu ý những gì? Thủ tục thay bàn thờ thần Tài như thế nào là đúng?

Ý nghĩa của việc lập bàn thờ Thần Tài – Ông Địa

Bàn thờ là nơi linh thiêng, trang trọng và nghiêm trang của mỗi gia đình. Việc thờ cúng thể hiện lòng tôn kính, biết ơn và mong muốn của gia chủ đối với ông bà tổ tiên, các vị thần…Để cầu xin may mắn, bình an, hạnh phúc cho cả gia đình!

Bàn thờ Thần Tài – ông Địa là nơi thờ cúng các vị thần với mong muốn mang lại sự thuận lợi, may mắn, tài lộc cho gia chủ kinh doanh.

Chính vì thế mà nhiều cửa hàng, gia chủ kinh doanh luôn tin tưởng và thờ cúng thần Tài. Xem đây là một trong những việc vô cùng quan trọng.

Đây cũng là lý do mà nhiều người hay mua vàng trong ngày vía Thần Tài, tức mùng 10 tết. Như là sự cầu mong may mắn đến với gia đình mình.

Và cũng là ngày cảm ơn thần Tài đã phù hộ, che chở giúp họ làm ăn sung túc, phát đạt. Từ đó mà cuộc sống ấm no, kinh doanh phát tài – phát lộc.

Có nên thay bàn thờ Thần Tài mới?

Từ lâu nay 2 ý kiến về việc thay bàn thờ Thần Tài mới hay giữ lại bộ bàn thờ cũ vẫn luôn là vấn đề được nhiều chị em bàn luận sôi nổi trên các diễn đàn.

Nhiều người tin rằng việc thay đổi bàn thờ Thần Tài sẽ làm ảnh hưởng đến công việc làm ăn hiện tại của gia chủ.

Tuy nhiên số đông khác lại cho rằng nên thay bàn thờ cũ để không gian thờ cúng Thần Tài sẽ được sạch sẽ, mới mẻ. Từ đó thì ông thần Tài mới phù hộ, công việc mới ngày càng phát đạt, gia chủ giàu sang phú quý, no đủ, sung túc hơn.

Sự thật thì với trường hợp bàn thờ Thần Tài bị bẩn không thể lau chùi, vệ sinh; bàn thờ thần Tài đã cũ, hư hỏng, bị mục nát, xập xệ.

Hoặc một trường hợp khác là gia chủ làm ăn thất bại, gặp nhiều xui xẻo, thua lỗ liên miên thì bạn nên thay bộ bàn thờ mới cho không gian thờ tự gia đình mình.

Nhằm cải thiện tình hình, những mất mát trong việc làm ăn đã gặp phải trong thời gian vừa qua.

Tuy nhiên, khi thay bàn thờ thần Tài bạn cũng cần phải lưu ý đến nhiều vấn đề. Cũng như cần phải xem ngày giờ và chọn bàn thờ phù hợp.

Và vì việc thay bàn thờ Thần Tài mới còn thể hiện được sự tôn kính, biết ơn, sự chăm chút, quan tâm của gia chủ đối với các vị Thần.

Trường hợp bàn thờ còn mới, chưa bị hỏng hay mục nát. Công việc làm ăn của gia đình vẫn thuận lợi và phát triển thì bạn không nên thay mới.

Những ngày cuối năm là thời điểm nhiều gia đình tiến hành việc thay bàn thờ Thần Tài mới. Với mong muốn xua đi những điều không may mắn, vận hạn đen đuổi mà gia đình gặp phải trong một năm qua.

Tuy nhiên cũng sẽ có những trường hợp bất khả kháng buộc phải thay đổi bàn thờ trước dịp cuối năm. Ví như: chuyển nhà, bàn thờ cũ, ẩm mốc, mọt, hỏng nặng…

Đối với trường hợp này thì thời gian thay đổi ban thờ sẽ không cần phải là cuối năm.

Tuy nhiên gia chủ cần chú trọng và xem ngày – giờ tốt hợp bản mệnh, tuổi của mình. Để có thể đảm bảo việc thay bàn thờ Thần tài mới diễn ra tốt đẹp và mang lại nhiều may mắn, tài lộc.

Cũng như chuẩn bị đầy đủ lễ vật, thay đổi ban thờ theo đúng trình tự mà không phạm phải đại kỵ nào.

Lựa chọn ngày thay bàn thờ thần Tài

Như đã nói nên lựa chọn những ngày cuối năm để thay mới bàn thờ Thần Tài. Tuy nhiên trong những trường hợp phải thay đổi nhanh chóng, mọi người nên xem ngày tốt cho tuổi – mệnh của mình.

Cũng như ưu tiên thay đổi và di dời trong những ngày như ngày rằm, mùng 1 để tiến hành!

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài

Nhiều bạn thắc mắc và gửi đến chúng tôi các câu hỏi như: Có nên thay đổi hướng bàn thờ thần Tài hay không? Hay có nên thay đổi vị trí bàn thờ thần Tài?

Với vấn đề này thì có thể giải đáp như sau:

Nếu nhận thấy công việc làm ăn của gia đình trong thời gian này bị sa sút, gia sản tiêu tán… Vậy thì khi quyết định thay đổi bàn thờ, hãy kiểm tra lại hướng đặt ban thờ Thần Tài. Xem xem có phạm phải các hướng xấu như: Không Vong, Tử, Tuyệt thì khí tán, tài không tụ, có lộc cũng như không.

Nếu bàn thờ cũ nằm trúng các hướng này thì bạn nên xem và thay đổi hướng sang cung Thiên Lộc, Quý Nhân.

Trường hợp bàn thờ Thần Tài đã đặt đúng theo một trong 2 cung trên thì bạn cũng không nên thay đổi hướng. Mà chỉ cần thay đổi bộ bàn thờ mới là được!

Các bước để thay bàn thờ thần Tài

Việc thay bàn thờ nên thực hiện theo đúng các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị đồ cúng lễ bao gồm: Xôi, giò; gạo, muối, rượu; ngũ quả nên chọn màu sắc tươi tắn, tròn đầy; trầu cau, nước trắng, thẻ nhang, tiền vàng.

Bước 2: Giải bàn thờ Thần tài: bằng cách vái 3 lạy liên tục trước ban thờ, khấu xin được phép giải bàn thờ. Trường hợp trong gia đình còn có bàn thờ gia tiên, hoặc các vị thần linh khác thì gia chủ cũng nên làm lễ mâm cơm mời các quan thần lên thụ hưởng lễ vật.

Những đồ dùng bằng gỗ gia chủ nên hóa thành tro và rải trên sông, hồ. Vừa sạch sẽ lại thể hiện sự tôn kính đối với các vị thần!

Đầu tiên cần làm lễ xin trước khi chuyển hoặc hóa bát hương.

Nếu di chuyển bát hương sang nơi thờ khác, gia chủ cần phải dùng vải đỏ che bát nhanh lại. Nhằm hạn chế tối đa trường hợp bát hương lộ thiên. Bởi quan niệm tâm linh cho rằng, việc này có thể khiến cho các vong xung quanh nhập vào bát hương.

Cũng lưu ý trong quá trình hóa giải bát hương, mọi người không được nhầm lẫn bát hương thờ Thần Tài với những bát hương khác.

Khi nhang cháy hết, có thể hóa cùng với tiền vàng mã rồi đem thả trôi sông, hồ…theo đồ thờ ban Thần tài.

Chuyển bàn thờ Thần Tài về nơi ở mới

Dành cho trường hợp di chuyển bàn thờ về nơi ở mới hoặc thay đổi hướng – vị trí ban thờ Thần Tài.

Khi đến nhà mới, hoặc vị trí mới sau khi bày trí lại bàn thờ Thần Tài đúng theo nguyên tắc. Gia chủ nên dùng khăn sạch nhúng với rượu gừng để tịnh hóa và khai pháp cho bàn thờ. Sau đó mới tiến hành thắp hương hành lễ.

Văn khấn thay bàn thờ Thần Tài mới

Gia chủ cần nên có sự nghiêm túc trong khi khấn vái. Bởi văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài chính là lời thỉnh cầu đặc biệt quan trọng không thể thiếu mà gia chủ cần thực hiện.

Đồng thời còn thể hiện sự tôn trọng của gia chủ đến các vị Thần. Văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài là lời thỉnh cầu đặc biệt quan trọng không thể thiếu mà gia chủ cần thực hiện.

Hôm nay nhân ngày … tháng … năm … (Âm lịch)

Gia chủ tên … ngụ tại…

Hôm nay nhân ngày lành tháng tốt, phước khí viên mãn. Tín chủ con xin mạn phép cung thỉnh thay bàn thờ cũ và không rộng lớn bằng bàn thờ mới để tiện việc bày cúng vật thực lễ phẩm được đầy đủ hơn.

Nay kính cáo cùng chư vị Thổ Công – Tài Thần, Thượng trung hạ đẳng chư thần an tọa vào lư hương trên bàn thờ để gia độ hộ trì cho con được nhiều sức khỏe, phước thọ khang ninh và trăm sự vẹn toàn, vạn sự như ý.

Cuối cùng sau khi khấn xong, mọi người chờ cho hương cháy hết thì hóa tiền vàng và văn khấn. Sau đó vãi muối gạo rượu ở trước cửa.

Những lưu ý cần biết khi thay bàn thờ Thần Tài mới

Hóa bàn thờ cũ rồi đi thả trôi sông, không nên đem bỏ ngoài bãi rác. Bởi đây là điều tối kỵ và có thể gây ảnh hưởng xấu đến công việc làm ăn của gia chủ.

Tốt nhất chỉ thay đổi ban thờ khi bàn thờ bị hư hỏng, hoặc gia đình làm ăn không thành, xui xẻo.

Mọi đồ vật trên bàn thờ thần Tài đều có thể thay mới, tuy nhiên phải giữ lại bát hương. Bởi đây nơi cứ ngụ của Thần tài – Ông Địa.

Sau khi thay mới bàn thờ gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ các lễ vật thờ cúng và mời các quan thần Tài đến nhà để hưởng lễ lộc mới.

Khi di chuyển đồ vật trong bộ bàn thờ, sau đó phải sắp xếp lại đúng vị trí như ban đầu!

Không nên lập bàn thờ mới trước khi chuyển nhà, hãy hoàn tất mọi nội thất và đầy đủ cho ngôi nhà rồi mới rước ban thờ về để tránh việc liên tục di chuyển vị trí thờ cúng.

Bàn thờ gia đình nào đang có tình trạng vỡ mẻ, hư hỏng, ẩm mốc… Hay đang có vấn đề làm ăn và mong muốn tìm kiếm cho gia đình mình một bộ bàn thờ mới, cao cấp và chất lượng hơn.

Mẫu bàn thờ Thần Tài hot nhất hiện nay

76 Nguyễn Giản Thanh, phường 15, Quận 10

Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa men rạn cao cấp

Mang đến bộ sản phẩm thờ cúng tâm linh sang trọng, linh thiêng cho mọi không gian thờ tự!

Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa men lam Bộ bàn thờ Bát Tràng men xanh ngọc Top 5 mẫu tượng Thần Tài – Ông Đại đẹp nhất của gốm sứ Bát Tràng!

“Kính Trời Cầu Đất” đó là một ý nghĩa tốt đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Và đại diện cho cho những vị thần đem lại tài lộc, may mắn cho gia chủ đó là thần tài và ông địa. Việc thờ cúng này cũng mang ý nghĩa hài hòa giữa đất trời, đem lại sự an khang trong gia đình, thịnh vượng trong làm ăn buôn bán.

Chính vì những ý nghĩa như vậy, việc thờ cúng các vị cũng rất được chú trọng tới. Sự trang nghiêm trong nghi lễ, sự sạch sẽ trong đồ thờ hay những yếu tố ngoài không gian đều có ảnh hưởng tới “tâm” của việc thờ phụng.

Tượng Gốm Thần Tài – Thổ Địa – Cao 22cm

Tượng gốm Thần Tài – Thổ Địa cao 22cm được làm bằng chất liệu gốm sứ Bát Tràng cao cấp, đường nét tinh tế. Được làm từ đôi bàn tay khoé léo của nghệ nhân gốm. Tượng gốm được nung ở nhiệt độ cao vì thế chịu được sự va đập vừa phải.

Giá tham khảo: 420.000đ

Tượng Gốm Thần Tài – Thổ Địa

Từ thời xưa Thần Tài, Thần Thổ Địa đã trở thành vị Thần quen thuộc với mọi người dân Việt Nam. Đặc biệt là những người kinh doanh buôn bán. Giúp cho gia chủ mua may bán đắt, luôn luôn gặp nhiều may mắn và có nhiều tiền tài.

Giá tham khảo: 430.000đ

Tượng Gốm Thần Tài – Thổ Địa – Cao 28cm

Tượng gốm Thần Tài – Thổ Địa được biết đến là một trong những sản phẩm tượng gốm cao cấp, chất lượng từ thương hiệu gốm sứ Bát Tràng.Với những ưu điểm vượt trội về chất lượng: bền lâu, không dễ mẻ vỡ, nước men bóng đẹp theo thời gian… Kết hợp với hình tượng Thần Tài – Thổ Địa được tạo hình công phu, đẹp mắt.

Giá tham khảo: 540.000đ

Tượng Gốm Thần Tài – Thổ Địa – Cao 27cm

Với những ưu điểm vượt trội về chất lượng: bền lâu, không dễ mẻ vỡ, nước men bóng đẹp theo thời gian… Kết hợp với hình tượng Thần Tài – Thổ Địa được tạo hình công phu, đẹp mắt.

Giá tham khảo: 599.000đ

Ngoài ra chúng tôi còn có một số mẫu tượng gốm sứ Phúc – Lộc -Thọ có thể bạn quan tâm:

Phúc Lộc Thọ là thuật ngữ thường được sử dụng để nói về ba điều cơ bản của một cuộc sống tốt đẹp là: những điều tốt lành ( Phúc), sự thịnh vượng ( Lộc), và tuổi thọ ( Thọ). Mỗi điều tượng trưng cho một vị thần, và thường không được tách rời.

Tượng Tam Đa – Phúc Lộc Thọ khi nhìn vào không giống với một giải pháp phong thủy mà là một biểu tượng sẽ mang lại may mắn, sự giàu có và hạnh phúc, đương nhiên còn có cả sức khỏe tốt và thành công. Vì vậy, về mặt này có thể nói rằng ba vị thần Phúc, Lộc, Thọ không giống như các giải pháp phong thủy tài lộc phổ biến khác.

Tượng Gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn Cổ

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ – là sản phẩm tượng gốm sứ được sản xuất bằng loại đất sét trắng cao cấp chỉ có tại làng gốm Bát Tràng. Cho ra đời dòng sản phẩm tượng gốm chất lượng với xương gốm cứng chắc, nước men bóng loáng, đẹp mắt.

Nhờ được nung trong nhiệt độ 1200 độ C mà sản phẩm gốm sứ Bát Tràng luôn có độ độ bền đẹp vĩnh cửu theo thời gian.

Giá tham khảo: 850.000đ

Tượng Gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn

Tượng Gốm Phúc Lộc Thọ được nung ở nhiệt độ 1200 đến 1300 độ C nên có độ bền rất cao. Bên ngoài được tráng 1 lớp men đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng. Các hoa văn họa tiết được làm hoàn toàn thủ công mang đậm nét truyền thống của làng nghề.

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ hay Phước Lộc Thọ là thuật ngữ thường được sử dụng trong văn hóa Trung Hoa. Và những văn hóa chịu ảnh hưởng từ nó, để nói về ba điều cơ bản của một cuộc sống tốt đẹp là.

Giá tham khảo: 1.999.000đ

Tượng gốm Tam Đa – Cao 54cm

Khu vực phòng khách, lễ tân và phải đặt cao hơn 80 cm trở lên trên bàn kệ hay tủ. Các vị trí quan trọng trong nhà. Phòng khách, nơi tiếp đón, phòng thờ,hay các sảnh lớn để khai thác cát khí và năng lượng Phong Thủy may mắn.

Tượng Phúc, Lộc, Thọ nên được trưng bày trong phòng khách, phòng làm việc, quầy kinh doanh. Mặt cả ba vị thần cùng nhìn ra phía cửa chính.

Giá tham khảo: 2.999.000đ

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn Cổ

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn Cổ được làm từ chất liệu cao cấp từ gốm sứ Bát Tràng. Dưới đôi tay lành nghề của các nghệ nhân làng gốm. Giúp tượng gốm trở nên sống động hơn.

Vị trí đặt: Khu vực phòng khách, lễ tân và phải đặt cao hơn 80 cm trở lên trên bàn kệ hay tủ. Các vị trí quan trọng trong nhà. Phòng khách, nơi tiếp đón, phòng thờ,hay các sảnh lớn để khai thác cát khí và năng lượng Phong Thủy may mắn.

Giá tham khảo: 4.999.000đ

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn Cổ

Tượng gốm Phúc Lộc Thọ – Men Rạn Cổ được làm từ chất liệu cao cấp từ gốm sứ Bát Tràng. Dưới đôi tay lành nghề của các nghệ nhân làng gốm. Giúp tượng gốm trở nên sống động hơn.

Giá tham khảo: 5.500.000đ

Chần chừ gì nữa mà không đến ngay cửa hàng gốm sứ HCM – cửa hàng chuyên kinh doanh sản phẩm đồ thờ cúng Bát Tràng tại HCM.

Địa chỉ gốm sứ uy tín, chất lượng chính hàng Bát Tràng. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tâm – nhiệt tình. Chiết khấu cao cho khách hàng mua với số lượng lớn!

Hỗ trợ giao hàng nhanh chóng trên toàn quốc.

Hãy đến với chúng tôi, Gốm sứ HCM hân hạnh phục vụ quý khách. Bạn không cần phải di chuyển xa xôi mà có thể nhanh chóng đặt hàng ngay tại trang web.

Hàng giao tận nhà, nhanh chóng và vô cùng tiện lợi!!!

Văn Khấn Xin Chuyển Bàn Thờ Thần Tài Đầy Đủ Nhất

Tín ngưỡng thờ thần Tài là một trong những tín ngưỡng xuất hiện muộn nhất, nhưng cũng là một trong những tín ngưỡng phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam.

Văn Khấn xin chuyển ban thờ Thần Tài

Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh táo phủ Thần quân

Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền

Con lạy hai ông thần Lộc thần Tài

Con kính lạy Ngũ phương Ngũ thổ Long Thần

Con lạy tiền chủ và hậu chủ

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày ………. tháng ………. năm ……. Tín chủ con là: …………………………………….cùng các thành viên trong gia đình Ngụ tại: ………………………………………….. …… Vì lý do chuyển đến căn nhà mới ( hoặc văn phòng mới ) nên hôm nay chúng con có nén hương bát nước, vàng tiền, hoa quả để làm lễ xin chuyển bàn thờ Thần Tài. Con xin kính mời hai vị thần Lộc, thần Tài cùng Ngũ phương Ngũ thổ Long Thần hoan hỷ đến căn nhà mới (hoặc văn phòng mới) của chúng con tại ………………………………………………………………………………………………………………….. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Con kính xin chư vị chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới. Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).

Tiến hành chuyển bàn thờ Thần tài

Đầu tiên tại vị trí cũ của bàn thờ Thần tài. Đặt tiền vàng, một cốc nước, 3 chén rượu và một lọ hoa. Sau đó đọc khấn xin chuyển về nhà mới và thắp 3 nén hương.

Khi hương cháy được một nửa thì tiến hành chuyển về nhà mới khi hương vẫn còn đang thắp. Nếu quãng đường xa, hoặc vì lý do an toàn, có thể để hương cháy hết trước khi mang bàn thờ đi.

Tại địa điểm mới, hóa vàng toàn bộ tiền vàng, lấy rượu rắc vào tro tiền. Tiếp đó bày lễ vật rồi thắp một tuần hương mới, rót rượu và đọc khấn báo cáo quá trình chuyển bàn thờ Thần tài hoàn thành.

Ngoài ra, khi di chuyển bàn thờ thần tài, đích thân gia chủ (nam giới) là người chuyển dọn. Phải đọc văn khấn thần tài để xin phép sự di dời cũng như mời thần tài đến nơi ở mới.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Văn Khấn Xin Chuyển Ban Thờ Thần Tài

Phong Thủy Tam Nguyên gửi đến anh chị văn khấn xin chuyển ban thờ thần tài.

Bày đĩa hoa quả nhỏ, tiền vàng giấy, đồ lễ … lên ban thờ THẦN TÀI

Vái lạy 3 lạy trước ban THẦN TÀI. Khấn xin phép được chuyển ban thờ Thần Tài (nêu lý do) và mời các Ngài đến căn nhà mới (hoặc văn phòng mới ) của công ty (Đọc văn khấn).

Sau đó đến ngày chuyển thì gói cẩn thận tượng, bát hương, đồ thờ cúng vào hộp rồi chuyển đến văn phòng mới. Đến văn phòng mới thì sắp xếp lại ban thờ và làm lễ như lễ lập ban thờ Thần Tài

2. Văn Khấn xin chuyển ban thờ Thần Tài

Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Hôm nay là ngày ………. tháng ………. năm …….

Tín chủ con là: …………………………………….cùng các thành viên trong gia đình

Vì lý do chuyển đến căn nhà mới ( hoặc văn phòng mới ) nên hôm nay chúng con có nén hương bát nước, vàng tiền, hoa quả để làm lễ xin chuyển bàn thờ Thần Tài. Con xin kính mời hai vị thần Lộc, thần Tài cùng Ngũ phương Ngũ thổ Long Thần hoan hỷ đến căn nhà mới (hoặc văn phòng mới) của chúng con tại …………………………………………………………………………………………………………………..

Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Con kính xin chư vị chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới.

Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).

Văn Khấn Thay Bàn Thờ Mới

♦ Vào các dịp gia đình đổi bàn thờ mới, cũng như bốc Bát Hương thì cần phải chuẩn bị chu tất từ mâm lễ cúng cho đến bài văn khấn xin các cụ cho phép chúng ta được lập lại bàn thờ Mới cũng như tiến hành Bốc Lại . Việc này là việc trọng đại, tương tự như việc động thổ, cất nóc, nhập trạch, đây là phép văn hóa tôn trọng bề trên và đức thánh thần.

Về phần lễ vật thay bàn thờ – Bốc Bát Hương cần phải chuẩn bị bao gồm : Mâm Cúng Thay Bàn Thờ Mới – Bốc Bát Hương

♦ Theo phong tục cổ truyền của người Việt, trên bàn thờ ngày Tết ngoài đồ cúng lễ như hương hoa, bánh trái… thì không thể thiếu chân giò lợn. Thời xưa, với nhiều ảnh hưởng của Nho giáo nên khi làm lễ khấn người cúng phải đọc văn khấn thành lời, nói đầy đủ các lễ vật bằng từ Hán Việt như: Phù lưu (trầu cau), tửu (rượu), hương đăng (đèn nến), kim ngân (tiền vàng)…

♦ Còn chân giò lợn sẽ khấn là trư túc (trư là lợn, túc là chân) nhưng “trư” (lợn) đồng âm với “chư” (mọi thứ), còn “túc” (chân) còn có nghĩa là “sung túc, no đủ”, nếu đọc đầy đủ thì chư túc có nghĩa là mọi thứ đều đầy đủ, sung túc, no nê.

5 quả trứng gà ta (để sống) 2 lạng thịt vai (để sống), lễ xong phải luộc chín luôn 3 lá trầu + 3 quả cau : Trầu cau không thể thiếu trong câu chuyện quan trọng của người Việt, miếng trầu đầu câu chuyện, vì vậy ở đây cũng phải chuẩn bị đầy đủ.

3 chén nước, 5 quả tròn (táo hay lê…), 9 bông hồng màu hồng son, 1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn), 1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng, 1 mâm cơm canh (không hành tỏi).

Văn khấn thay ban thờ, bốc bát hương chuẩn nhất Khi bốc bát hương bàn thờ gia tiên, bàn thờ tổ.

Đây là bài văn khấn thay bàn thờ mới, Văn Khấn Bốc Bát Hương

♦ Con lạy chín phương trời mười phương Phật. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên.

♦ Con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), mục đích con xin cầu………, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự như ý.

♦ Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn thác thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), kính xin các cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháu mạnh khoẻ, an ninh khang thái, mọi việc được hanh thông.

♦ Con kính lạy các bà cô tổ ông mãnh nội ngoại sống khôn chết thiêng cho con cầu ……………………

♦ Cúng xong, hương cháy hết đợt thứ nhất, sau khi thắp đợt thứ hai thì bắt đầu hóa tiền vàng, tờ văn khấn. Vãi gạo, muối ra trước cửa ngõ (vãi riêng từng thứ). Lúc tàn hết hương thì xin hạ lễ. Lúc tàn hết hương thì xin hạ lễ, đem thịt và trứng sống luộc chín.

Nhiều gia đình đã đổi vận trong năm mới khi đặt hủ gạo tài Lộc Bát Tràng vào nhà !!

Bài văn cúng, Văn Khấn Thay bốc bát hương bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa Văn khấn chuyển bàn thờ thần tài

♦ Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày: …. tháng …. năm ……….. 20…..

Tín chủ con là: …………… tuổi…..

♦ Tín chủ con kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật : Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ chuyển ban thờ Thổ địa bản gia, đến vị trí mới đắc đáo linh địa.

♦ Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

♦ Sau đó chủ lễ đọc sớ thiên di linh vị thần tài:

Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay lễ 3 lễ)

Phục dĩ (chắp tay lễ 1 lễ)

♦ Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách.

Viên hữu (chắp tay lễ 1 lễ)

……… quốc – (Hà nội)………. thị – ……… quận – ……….. phố, …… ngõ, …..số

Thượng phụng (chắp tay lễ 3 lễ)

♦ Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di bản gia linh vị thần đài đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay lễ 1 lễ)

♦ Kim thần tín chủ:……………..tuổi……Ngũ thập tứ tuế.

♦ Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần

♦ Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm.

♦ Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ)

♦ Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ,Tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện.

♦ Thiên vận: ……… niên; Ngũ nguyệt; Sơ lục nhật

♦ Lễ tạ lập bàn thờ thần tài

♦ Chờ đến khi trên bàn thờ còn khoảng ¼ tuần hương thì lễ tạ:

♦ Hôm nay là ngày … tháng …. năm ……… 20…….

♦ Tín chủ con là:……………, …….. tuổi, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa. Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.

♦ Kính xin chư vị phù độ cho ……………….. chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí.

♦ Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ!

♦ Sau đó, hóa vàng mã và kết thúc buổi lễ. (Rắc vài giọt rượu vào hóa tiền vàng).

Bài văn cúng, khấn thay bốc bát hương bàn thờ Phật

♦ Riêng đối với Đạo Phật, việc thay bát hương, bốc bát hương mới cũng như thay bát hương cũ thì mọi sự lấy đơn giản thực tâm làm đầu. Người Phật Tử giản dị và lấy tâm khấn Phật làm lý lẽ sống, đạo Phật Hướng người Phật Tử vào sự tu tập chính niệm, Phật là người Giác Ngộ chân lý và truyền dạy lại cho mọi người. Bốc bát hương bàn thờ phật chỉ cần làm một lễ cúng chay và người Phật Tử khấn niệm thật tâm mời Phật Chứng Giám việc lập ban thờ để tiện việc thờ cúng nhang đèn cũng như hằng ngày được cận kề để tiếp nhận giáo lý từ nhà Phật.

Thay bốc bát hương mới vào ngày nào

♦ Thay bốc bát hương mới Thường theo quan niệm Dân Gian thì sẽ tiến hành vào ngày 23 Tháng Chạp tức là ngày Ông Táo Về Trời, vào thời gian này các gia đình tiến hành tu dọn lại nhà cửa để đón một năm mới đầy may mắn và súng túc. Việc trang hoàng trùng tu lại Gian Thờ cũng như thay thế các vật phẩm thờ cúng đã cũ xuống cấp trên bàn thờ là điều cần thiết thể hiện sự quan tâm của bề con cháu với Tiên Tổ, Thần Linh….

♦ Tuy nhiên theo quan niệm của Người Phật Tử, Việc thay bốc bát hương mới là chuyện phải làm không phải hẹn vào một ngày nhất định nào đó. Vì cũng giống như nhà ở, nhà xuống cấp thì khi có điều kiện phải trùng tu, và Bát Hương cũng vậy, khi bát hương cũ đã xuống cấp và không còn phù hợp để thờ cúng thì Người Phật tử sẽ tiến hành thay mới bát hương bất kể thời gian nào trong năm.

♦ Bát hương cũ Bạn sẽ làm gì với nó ? Nhiều gia đình khi thay bát hương mới thì mang bát hương cũ đi ” Bỏ Trôi Sông ” Hoặc ” Đưa Vào Chùa ” Hay ” Để dưới gốc cây lớn cổ thụ ” vậy bạn đã làm gì với Bát hương cũ của gia đình ? Để biết Nên làm thế nào với bát hương cũ mời quý đọc giả theo dõi bài viết :”