Văn Khấn Xin Phép Tỉa Chân Nhang / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Văn Khấn Xin Phép Rút Tỉa Chân Nhang Lau Dọn Ban Thờ

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới(trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng) , mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Văn Khấn Rút Chân Nhang, Xin Phép Lau Dọn Bàn Thờ Dịp Cuối Năm

Người được giao phó nhiệm vụ rút chân nhang nên làm việc này với tất cả lòng thành kính của mình. Trước khi dọn dẹp, phải tắm giặt thật sạch sẽ nếu không sẽ ảnh hưởng đến vận khí của toàn gia đình.

Gia chủ nên sắm chút lễ vật trước khi tiến hành công việc trang trọng này. Để xin phép mời ông bà tổ tiên và thần linh tạm lánh sang một bên trong thời gian con cháu dọn dẹp bàn thờ. Việc làm này sẽ không động chạm đến thần linh, đồng thời cũng không bị quở trách.

Gia chủ thắp một nén nhang xin phép, rồi rút từng chân nhang một. Chỉ giữ lại một số chân nhang đẹp nhất mà thôi. Thông thường thì là giữ lại số chân nhang lẽ như 3, 5, 7, 9 chứ không giữ lại số chẵn. Gia chủ mang số chân nhang đã rút để mang đi hóa. Tiếp tục, gia chủ lấy tro đó vùi xuống gốc cây hay pha nước để tưới cây, cũng có thể đổ xuống sông. Gia chủ tuyệt đối nên nhớ không vứt các đồ vật thờ cúng và chân nhang ở rác thải hay các nơi ô uế khác. Gia chủ cũng có thể đặt nó lên một miếng xốp rồi thả trôi sông.

Người nên đứng ra tỉa chân nhang là ai?

Gia chủ nên chọn ngày sau khi làm lễ tiễn ông Công ông Táo về chầu trời để thực hiện nghi lễ rút chân nhang là hợp lý nhất. Nên chọn những người có tính cách cẩn thận, chỉn chu và thành tâm trong việc thờ cúng để tiến hành công việc rút chân nhang này. Trước khi thực hiện việc này thì việc tắm rửa sạch sẽ cũng là điều hết sức cần thiết, nếu không thì sẽ rất tai hại và làm ảnh hưởng đến vận mệnh của toàn gia trong năm mới.

Những lưu ý cần nắm được khi tiến hành rút, tỉa chân hương

Thường lệ, mọi người chọn ngày 23 tháng Chạp – thời điểm tiễn Táo Quân lên trời để thu xếp dọn dẹp gian thờ, bày biện bàn thờ. Tất nhiên việc này kéo dài tới trước giao thừa là mọi việc phải hoàn tất.

Người dọn dẹp ban thờ, rút chân nhang nên là đàn ông, gia chủ trong gia đình. Nếu như trong trường hợp cảnh nhà không có người đàn ông thì phụ nữ có thể thay thế, nhưng cần phải để thân thể sạch sẽ, tránh bao sái khi “đến kỳ”.

Người rút chân nhang nên tắm rửa sạch sẽ, mặc áo dài, giữ cho thân thanh tịnh là tốt nhất.

Ngày bao sái tốt nhất là ngày 8/2/2018 (tức ngày 23 tháng Chạp âm lịch) và ngày 14/2/2018 (tức ngày 29 tháng Chạp âm lịch). Thời gian tốt nhất là từ 6 giờ -11 giờ 55 hoặc 13 giờ – 17giờ 55. Nên tránh thời gian 12 giờ trưa và sau 18 giờ tối. Nếu làm vào ngày 23 tháng Chạp, nên bao sái, tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ trước khi cúng ông Công, ông Táo.

Văn khấn rút chân nhang, xin phép lau dọn bàn thờ dịp cuối năm

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là: ………………………….

Ngụ tại: ………………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại … (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới(trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng) , mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật !

Nam mô a di đà phật !

Nam mô a di đà phật !”.

Bài Văn Khấn Xin Hóa Tỉa Chân Nhang Bát Hương Đầy Đủ, Chính Xác Nhất

Bài văn khấn xin hóa tỉa chân nhang bát hương đầy đủ, chính xác nhất.

Những kiêng kị khi bao sái, hóa tỉa chân nhang bát hương

Theo Phật Giáo (và một số tôn giáo khác), thì bát nhang (bát hương) là một vật linh thiêng trên ban thờ của gia đình. Là nơi con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận.

Khi thắp một nén hương là gửi lòng thành kính của mình vào cõi vô hình, nén hương là nhịp cầu để người âm và người dương gặp nhau, mượn nén hương này để thỉnh mời vong linh người đã khuất về ngự tại bàn thờ chứng minh lòng hiếu thuận của con cháu.

Trong gia đình tùy theo trách nhiệm là con trưởng, con thứ v.v… mà thờ phụng. Thông thường sẽ có 3 cấp bậc:

– Thờ Phật: Thờ sự giải thoát, cầu mong sự bình an thanh thản đến với gia đình

– Thờ Thần: Thờ thổ công, long mạch, thần tài, tiền chủ những vị cai quản đất giúp gia đình ăn ở yên ổn.

– Thờ gia tiên: Gia tiên họ nội nói chung. Nếu thờ nhà ngoại thì phải lập bát hương và ban thờ khác (trường hợp nhà ngoại không có người thờ tự).

Bất cứ ai cũng có thể bốc được bát hương, miễn là thành tâm và thân thể sạch sẽ. Dưới đây là một số điều cần phải lưu ý khi bốc lại bát hương.

Ai cũng có thể bốc được bát hương, nhưng để tốt nhất thì gia chủ là người đích thân bốc.

Người bốc bát hương phải là người thành tâm, và chân tay, thân thể phải sạch sẽ.

Bốc hương đã bốc phải đặt trên bàn thờ được dọn sạch sẽ, gọn gàng. Nên bày trí bàn thờ theo phong thủy, chú ý những đồ bày trên bàn thờ dùng để thờ cúng chứ không phải bày cho đẹp, không nên mua đủ thứ nhựa nhiều màu sắc.

Ban thờ nên bày tiền vàng mã, tiền xu chứ không nên bày tiền thật. khi đặt tiền thật trên mâm lễ, trên ban thờ… thì thần linh, gia tiên (người mình cần cầu xin) rất khó về, những nguyện cầu (nhỏ) của mình khó được đáp ứng.

Vào ngày tết ông Táo nên bày thêm bánh kẹo, đồ mã trên ban thờ nhưng hạn chế vì đốt nhiều gây ô nhiễm. Vào ngày 30 Tết đến mùng 5, dán Táo quân phù để mời Táo quân quay lại.

Hướng dẫn cách tỉa chân nhang

1. Trước khi bao sái, tỉa chân nhang lau dọn nhà cửa sạch sẽ, mở toang các cửa trong nhà, chuẩn bị đồ cúng theo đủ 5 phần

Nến – tượng trưng cho lửa – sự ấm cúng trong nhà

Hương – thắp nén tâm hương – tấu lời bái bạch

Hoa – sắc hoa giăng bủa , tươi mát gia cư

Quả – đĩa ngũ quả dâng lên bề trên

Thực – đồ cúng cho bề trên hưởng dụng, theo đúng quan niệm trước cúng sau ăn. Ăn gì thì cúng nấy, cơ bản là xôi gấc, gà, bánh kẹo, đồ chay vvv

Rượu trắng và 1 củ gừng để vỏ rửa sạch giã nát + khăn sạch ( giã gừng và đổ rượu vào , ngâm khăn vào rượu ít nhất 30′ trc khi lau dọn )

2. Thắp 1 nén hương , khấn xin phép gia tiên / các quan thần linh / thần tài

Thông báo xin được dọn dẹp bàn thờ xin các Ngài tạm lánh sang 1 bên để thực hiện việc dọn dẹp

3. Hạ các đồ muốn lau dọn xuống

Chuẩn bị một bàn tô và cao, mặt bàn phủ vải hoặc giấy đỏ, hạ đồ thờ cúng ( bài vị , di ảnh , bình hoa , chén nước ..vv.. xuống rồi để ngay ngắn toàn bộ đồ thờ cúng lên bàn )

Nếu là ban thờ phật thì phủ vải hoặc giấy vàng tránh lau đồ trực tiếp trên bàn thờ. Dùng khăn sạch đã ngâm rượu gừng ( 30′ trở lên) lau toàn bộ các đồ thờ.

Sau đó dùng khăn khô lau lại lần lượt từng món, lau từ từ, không nên vội vàng, không kẹp đồ vào nách, chân , háng. Đồ cúng phải để ngay ngắn, trang nghiêm.

4. Bao sái, hóa tỉa chân nhang

Trước tiên phải rửa tay thật sạch bằng rượu gừng. Dùng 1 tay giữ chặt bát hương xuống tránh cho bát hương bị xê dịch. Lấy khăn khô, chổi khô lau quét toàn bộ bụi trên miệng, xung quanh bát hương xuống bàn thờ. Sau khi lau dọn , lấy 2 tay (XIN CHÚ Ý LÀ 2 TAY) rút tỉa từng chân hương 1 cho tới khi chân hương còn số lẻ 1 / 3 / 5 / 7 / 9.

Thường bát hương thần linh cần để lại 5 chân hương (ngũ hành tề tụ)

Bát hương khác để lại 3 chân hương (sinh tài)

Chân hương rút ra phải để lên bàn có phủ vải, giấy đỏ. Sau đó hóa hết chân hương, tro tàn gom lại thả sông có dòng chảy. Đặc biệt lưu ý là phải thả sông có dòng chảy.

Lấy 1 khăn sạch lau dọn tàn từ chân hương cũ rơi xuống. Dùng khăn ngâm rượu gừng lau lại 1 lần xung quanh bát hương là hoàn thành. Lấy khăn khô lau và thu dọn hất toàn bộ bụi, tro trên bàn thờ xuống. Lấy 1 khăn sạch khác cũng đã ngâm rượu, lau lại toàn bộ bàn thờ, sau đó lại dùng khăn khô lau lại 1 lần nữa.

5. Đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Nếu nhà có ban thờ Phật, tượng Phật, ảnh Phật xin lưu ý k dùng rượu để lau mà nên dùng khăn thấm nước sạch đã được ngâm cánh hoa hồng vàng để lau. Nếu không có thì nước ngũ vị hương hay nước trắng bình thường cũng được. Tuyệt đối không lau bằng rượu.

Việc bao sái không quá khó khăn. Chỉ cần chú ý tỉ mẩn, thành tâm và chậm rãi là được.

Bài khấn trước khi bao sái, hóa tỉa chân nhanh bát hương

Xong vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn.

Bài khấn sau khi hóa tỉa chân nhang

Bài khấn xin thỉnh các Vị các Ngài về ( sau khi lau dọn xong )

Sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên.

Thắp 9 nén hương khấn:

Bài cúng xin tỉa bát hương

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.

Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Văn khấn xin tỉa chân nhang ban thần tài

Nếu nhà bạn không thể rút chân hương vào các ngày đề cập phía trên thì bạn có thể kết hợp cúng ngày rằm hàng tháng.

Bạn hãy khấn bài rút chân nhang dưới đây trước. Sau đó bạn mới tiến hành làm thủ tục cúng ngày rằm nhé

Văn khấn bao sái bát hương – Văn khấn xin tỉa chân nhang

Khi đã đọc xong thì xê dịch bát nhang và tượng để lau chùi thoả mái. Ngoài ra, bài văn khấn xin tỉa chân nhang trên còn được dùng như văn khấn bao sái bát hương thần tài khi các bạn cần lau dọn ban thờ thần tài.

+ Rời bát hương khỏi bàn thờ (không làm vệ sinh ngay trên bàn thờ)

+ Rút bớt chân hương, chỉ để lại chừng 3-5 chân hương

+ Vét bớt tro trong bát hương, mức tro thấp hơn miệng bát hương độ 1-2 cm

+ Rửa: Pha nửa lít rượu trắng, dùng miếng gạc hoặc vải trắng sạch, rấp hỗn hợp rượu đó lau trên vành mép bát hương trước, chuyển xuống phần phía trước bát hương, sau bát hương rồi đáy bát hương.

+ Bao sái bát hương xong thì lau bàn thờ cho sạch

+ 1 đĩa xôi, 1 khúc thịt

+ 1 đĩa hoa quả theo mùa

+ 1 ấm trà và bộ 5 chén nhỏ

+ 3 chén rượu nhỏ

+ 1 tách nước sôi để nguội

+ 3 lễ tiền vàng

+ 2 lọ hoa hai bên

+ Xong rồi thắp 3 nén nhang mỗi bát và đọc

“Linh nhập lô nhang” (3 lần)

nếu có tượng thì đọc

“Linh nhập tượng” (3 lần)

#Cách Tỉa Chân Nhang #Đúng Nhất &Amp;Văn Khấn Sau Khi Rút Chân Hương

Trong văn hóa người Việt, dù là theo đạo gì thì mỗi gia đình đều có lập bàn thờ để thờ cúng thần linh, gia tiên. Vì một số lí do nào đó mà bạn đang muốn tỉa chân nhang, rút hết chân hương trên bàn thờ. Tuy nhiên, khi muốn rút chân hương cần lưu ý điều gì? Văn khấn xin tỉa chân nhang, văn khấn sau khi rút chân hương bạn đã chuẩn bị kỹ lưỡng hay chưa? Hãy tham khảo nội dung chia sẻ dưới đây để biết rõ hơn nhé.

Một số lưu ý khi xin rút chân hương

Tại nước ta, bàn thờ là nơi vô cùng thiêng liêng trong đời sống tâm linh người Việt. Và trên bàn thờ có một đồ vật không thể thiếu được đó chính là bát chân hương, dùng để cắm nhang sau khi thắp. Bát hương có ý nghĩa quan trọng, là nơi để chúng ta gửi gắm lòng thành kính, biết ơn, tưởng nhớ tới các bậc bề trên. Do đó, khi xin tỉa chân nhang, chúng ta cần lưu ý một số điều như sau:

Cần chọn ngày tốt, giờ tốt để tỉa chân nhang

Trước khi tỉa chân hương cần tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc lịch sự

Người tỉa chân nhang thường là gia chủ trong gia đình hoặc là người có tính cách ngay thẳng, bộc trực, lương thiện.

Cần chuẩn bị một số lễ vật cúng trước khi xin tỉa chân nhang

Khi tỉa chân nhang cần để lại số lẻ chân nhang như 1, 3, 5, 9 chứ không để lại số chân nhang chẵn.

Sau khi tỉa chân nhang cần để lại bát hương lên bàn thờ đúng vị trí cũ

Cần chuẩn bị bài văn khấn xin tỉa chân nhang và văn khấn sau khi rút chân hương.

Cách cúng xin rút tỉa chân nhang

Một số lễ vật cần chuẩn bị khi xin tỉa chân nhang

Khi muốn xin tỉa chân nhang, gia chủ cần lau dọn bàn thờ sạch sẽ và chuẩn bị, sắp xếp ngay ngắn các lễ vật sau lên bàn thờ:

Cách cúng tỉa chân nhang

Sau khi lau dọn bàn thờ, gia chủ đặt các lễ vật cúng lên bàn thờ ngay ngắn và thắp một nén hương. Sau đó đọc bài . Sau khi lau dọn và rút chân nhang xong thì đặt lại các đồ vật, bát hương lại vị trí cũ (tuyệt đối không được tự ý thay đổi vị trí các đồ vật trên bàn thờ cúng) và đọc văn khấn xin tỉa chân nhang. Đọc vái xong thì bắt đầu hạ các đồ trên bàn thờ xuống lau dọn, dùng hai tay để rút chân nhang. Thường thì người ta sẽ để lại 5 cây nhang với ý nghĩa ” ngũ hành tề tụ” văn khấn sau khi rút chân hương.

Dưới đây là 2 mẫu bài văn khấn xin tỉa chân nhang và văn khấn sau khi rút chân hương mời quý bạn cùng tham khảo!

Bài văn khấn xin tỉa chân nhang, văn khấn sau khi rút chân hương

Văn khấn xin tỉa chân nhang

“Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Tín chủ con tên là…………………………………………………………………………………………………………. Cư ngụ tại:………………………………………………………………………………………………….. Hôm nay ngày .. tháng .. năm … (âm lịch), tín chủ con và toàn thể con cháu trong nhà tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn đã để hương án có chút bụi bẩn, không được xanh yên . Tín chủ con xin kính cáo với các chư Vị (thần linh hoặc là gia tiên tùy theo bàn thờ thờ cúng của nhà mình…), nay con chọn đc ngày lành tháng tốt, nhân tiện con cúi lạy, kính xin các vị ơn trên cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm, thanh tịn hơn. Kính mong các chư vị chấp thuận. Con cũng xin các vị tạm ẩn tạm lánh, để cho con lau dọn bàn thờ, con xin đọc văn khấn xin tỉa chân nhang để cho bàn thờ được thanh tịnh, cho âm phần được an yên, cho gia cư được bình an. Cho cung tài không động, cung lộc không tiêu hao. Chúng con người trần mắt thịt, có gì không phải xin được lượng thứ. Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật”

Khấn cúng xong thì vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi tuần hương tàn rồi bắt đầu lau dọn và rút chân nhang.

Văn khấn sau khi rút chân hương

Sau khi lau dọn, rút chân hương xong thì đặt lại bát hương, mọi thứ lên bàn thờ, thắp 9 nén hương và bắt đầu đọc bài khấn cúng sau khi rút chân nhang:

“Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Tín chủ con tên là…………………………………………………………………………………………………………. Cư ngụ tại:………………………………………………………………………………………………….. Hôm nay ngày .. tháng .. năm … (âm lịch) Nay con chọn được ngày lành tháng tốt, giờ tốt để sái thịnh lại bát chân hương. Con xin đọc văn khấn sau khi rút chân hương để kính cáo nay việc đã thành, con xin cúi lạy kính mời các vị các ngài hồi vị hương án cho toàn gia chúng con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị. Con cũng xin kính lạy, cầu xin ơn trên giáng lâm phù hộ, độ trì, cầu nguyện cho toàn gia chúng con được bình an, may mắn, công việc hanh thông, mọi sự tốt lành. Trần gian mắt thịt, chúng con có điều chi chưa phải, mong các vị bề trên bao dung lượng thứ. Con xin cẩn cáo! Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Nam Mô A Di Đà Phật”

Trên đây là nội dung bài văn khấn xin tỉa chân nhang và văn khấn sau khi rút chân hương một cách đầy đủ, chi tiết và thành kính nhất. Hãy chia sẻ bài viết để nhiều người cùng biết tới thông tin hữu ích này nhé. Tuvidongtay.com cảm ơn quý bạn đã quan tâm@