Văn Khấn Xin Lộc Ở Miếu / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Văn Khấn Ở Miếu Làng

Văn Khấn ở Miếu Làng, Bài Khấn ở Miếu, Văn Khấn Miếu, Văn Khấn ở Miếu, Bài Khấn Miếu, Văn Khấn ở Đình Làng, Văn Tế Miếu, Dàn ý Miêu Tả Con Vật, Dàn ý Miêu Tả Con Chó, Dàn ý Miêu Tả Cây Cối, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Chó, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Chó Lớp 4, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Vật, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Vật Lớp 4, ôn Tập Miêu Tả, Dàn ý Miêu Tả Con Vật Lớp 4, Dàn ý Miêu Tả Hà Nội, Dàn Bài Miêu Tả Cây ăn Quả, Dàn Bài Miêu Tả Con Vật, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Mai, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Cối Lớp 4, ôn Tập Văn Miêu Tả, Văn 6 ôn Tập Văn Miêu Tả, Bài ôn Tập Văn Miêu Tả, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Cây Cối, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Đồ Vật, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Con Vật, Câu Thơ Miêu Tả Từ Hải, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Cối, Dàn Bài Miêu Tả Người Thân, Câu Thơ Miêu Tả Hoạn Thư, Dàn Bài Miêu Tả ông Tiên, Mieu Ta Ngoi Nha, Bài Cúng Miếu, Miêu Tả Ngôi Nhà Mơ ước, Soạn Bài ôn Tập Miêu Tả, Giáo án ôn Tập Văn Miêu Tả, Câu Thơ Miêu Tả Kim Trọng, Bài Văn Mẫu Miêu Tả ông Tiên, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Phượng, 4 Câu Thơ Miêu Tả Vẻ Đẹp Của Thúy Vân, Dàn ý Miêu Tả Cây Xoài, Bài Giảng ôn Tập Văn Miêu Tả, Phương án Cầu Rạch Miễu 2, Văn Miếu Xích Đằng, 4 Câu Thơ Miêu Tả Vẻ Đẹp Của Thúy Kiều, Miêu Tả Nhà Tiếng Pháp, Khái Niệm Thế Nào Là Miêu Tả, Miêu Tả Ngôi Trường, Lịch Học Bơi Rạch Miễu, Tiêu Chí Miêu Tả Nguyên âm, Câu Thơ Nào Miêu Tả Rõ Nhất Đặc Điểm Của Cây Tre, Từ Vựng Miêu Tả Người, Bài Viết Miêu Tả Ngôi Nhà, Câu Thơ Nào Miêu Tả Nét Đặc Trưng Của Dân Chài Lưới, Miêu Tả Nhà Bằng Tiếng Pháp, Miêu Tả Tranh Bằng Tiếng Anh, 9 Câu Thơ Nào Miêu Tả Nét Đặc Trưng Của Dân Chài Lưới, Miêu Tả Đồ Vật Bằng Tiếng Pháp, Miêu Tả Tranh Bằng Tiếng Anh B1, Biểu Mẫu Miêu Tả Công Việc, Mieu Tả Địa Điểm ăn Uống ở Ngoài, Từ Vựng Miêu Tả Tính Cách, Câu Thơ Nào Trong Đoạn Thơ Miêu Tả Rõ Nhất Đặc Điểm Của Cây Tre, Miêu Tả Trường Lớp Bằng Tiếng Pháp, Miêu Tả Ngôi Nhà Vằng Tiếng Pháp, Miêu Tả Ngôi Nhà Mơ ước Bằng Tiếng Pháp, Miêu Trả Trương Bằng Tiếng Pháp, Miêu Tả Ngôi Nhà Bằng Tiếng Pháp, Câu Thơ Nào Miêu Tả Không Gian Và Điều Kiện Làm Việc Của Bác ở Bắc Bó, Câu Thơ Nào Miêu Tả Không Gian Và Điều Kiện Làm Việc Của Bác ở Pác Bó, Miêu Tả Ngôi Trường Bằng Tiếng Pháp, Tiểu Luận Rèn Kỹ Năng Viết Văn Miêu Tả Cho Hịc Sinh Lớp 4, Câu Thơ Nào Trong Bài Bánh Trôi Nước Miêu Tả Vẻ Đẹp Về Hình Thể Của Người, Tiểu Luận Rèn Kĩ Năng Viết Văn Miêu Tả Cho Học Sinh Tiểu Học, Câu Thơ Làn Thu Thủy Nét Xuân Sơn Miêu Tả Vẻ Đẹp Nào Của Thúy Kiều, Câu Thơ Lãng Mạn, Bài Thơ Im Lặng, Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta, Bài Thơ Ao Làng, Văn Bản Làng, Đáp án Câu Đố Một Làng Có 5 Góc Mỗi Góc Có 5 ông, Văn 9 Văn Bản Làng, Quy ước Làng Xã, Văn 9 Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa, Văn 9 Tóm Tắt Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa, Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa, Văn Tế Làng, Dàn ý Lặng Lẽ Sa Pa, Tóm Tắt Làng, Tóm Tắt Lặng Lẽ Sa Pa, Mau Don Xin Cap Dat Xay Lang Mo, Tóm Tắt Văn Bản Làng, Sổ Tay Văn Lang, Don Xin Cap Dat Xay Lang Mo, To S Tắt Văn Bản Làng, Tóm Tắt Văn Bản Làng 9, Mức Học Phí Đại Học Văn Lang, Lặng Lẽ Sa Pa, Quy ước Làng Văn Hóa,

Văn Khấn ở Miếu Làng, Bài Khấn ở Miếu, Văn Khấn Miếu, Văn Khấn ở Miếu, Bài Khấn Miếu, Văn Khấn ở Đình Làng, Văn Tế Miếu, Dàn ý Miêu Tả Con Vật, Dàn ý Miêu Tả Con Chó, Dàn ý Miêu Tả Cây Cối, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Chó, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Chó Lớp 4, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Vật, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Con Vật Lớp 4, ôn Tập Miêu Tả, Dàn ý Miêu Tả Con Vật Lớp 4, Dàn ý Miêu Tả Hà Nội, Dàn Bài Miêu Tả Cây ăn Quả, Dàn Bài Miêu Tả Con Vật, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Mai, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Cối Lớp 4, ôn Tập Văn Miêu Tả, Văn 6 ôn Tập Văn Miêu Tả, Bài ôn Tập Văn Miêu Tả, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Cây Cối, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Đồ Vật, Bài Tập Làm Văn Miêu Tả Con Vật, Câu Thơ Miêu Tả Từ Hải, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Cối, Dàn Bài Miêu Tả Người Thân, Câu Thơ Miêu Tả Hoạn Thư, Dàn Bài Miêu Tả ông Tiên, Mieu Ta Ngoi Nha, Bài Cúng Miếu, Miêu Tả Ngôi Nhà Mơ ước, Soạn Bài ôn Tập Miêu Tả, Giáo án ôn Tập Văn Miêu Tả, Câu Thơ Miêu Tả Kim Trọng, Bài Văn Mẫu Miêu Tả ông Tiên, Bài Văn Mẫu Miêu Tả Cây Phượng, 4 Câu Thơ Miêu Tả Vẻ Đẹp Của Thúy Vân, Dàn ý Miêu Tả Cây Xoài, Bài Giảng ôn Tập Văn Miêu Tả, Phương án Cầu Rạch Miễu 2, Văn Miếu Xích Đằng, 4 Câu Thơ Miêu Tả Vẻ Đẹp Của Thúy Kiều, Miêu Tả Nhà Tiếng Pháp, Khái Niệm Thế Nào Là Miêu Tả, Miêu Tả Ngôi Trường, Lịch Học Bơi Rạch Miễu,

Văn Khấn Thành Hoàng Ở Đình, Đền, Miếu

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền về sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện tới đấng siêu nhân, siêu trần có thể bù đắp cho những hạn chế trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Niềm tin ấy, tâm linh ấy một khi được giải tỏa nó sẽ có những tác dụng không nhỏ trong cuộc sống, nhiều khi còn có tác dụng làm thúc giục cả một cộng đồng người phát triển đi lên.

Xưa Đức Khổng Tử từng dạy bảo rằng, đối với quỷ thần thì phải “Kính quỷ thần nhi viễn chi” nghĩa là tôn kính quỷ thần nhưng cũng nên giữ một khoảng cách nhất định, không được suồng sã. Có lẽ quá gần quỷ thần thì dễ sinh ra mê tín quỷ thần, phó thác mình cho số phận an bài chăng, xem ra lời dạy của Đức Khổng Tử cũng không phải là không cần thiết đối với người thực hành tín ngưỡng tại những nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ hiện nay. Người thi hành tín ngưỡng phải là những người có “tâm thành” “tâm động” để quỷ “thần tri” và cũng phải là người trong sạch từ bên trong đến hình thức bên ngoài. Nghiên cứu các bài khấn nôm truyền thống chúng tôi thấy nét nổi bật và được lặp đi lặp lại ở tất cả các bài khấn dù ở bất kỳ Đình, Đền, Miếu, Phủ nào đều là những lời cầu khấn mong cho bản thân, bố mẹ, gia đình, xã hội, đất nước… được “an khang thịnh vượng”, “biến hung thành cát”, “anh em, con cháu thuận hòa”, “được giải trừ tội lỗi”… Và các bài khấn đều thể hiện sự thành kính ngưỡng mộ những tôn thần có công với đất nước. Ấy cũng là nét rất đẹp của con người Việt Nam thể hiện qua các bài văn khấn tại nơi Đình, Đền, Miếu, Phủ.

Thành hoàng làng (Thành hoàng) là danh từ chung để chỉ vị thần được thờ trong một làng xã Việt Nam. Giống như Táo công và Thổ công, Thành hoàng cai quản và quyết định họa phúc của một làng và thường được thờ ở đình làng. Do vậy hầu hết ở mỗi làng quê hay phố nghề (nơi thị thành) đều lập đình (hoặc đền, miếu) thờ vị Thành hoàng của làng hay phường hội. Thành hoàng là người có công với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên một nghề (ông tổ của nghề).

Bài này dùng để lễ Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu.

Nội dung bài Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Kính lạy:

Hoàng thiên hậu thổ chư vị Tôn thần

Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần.

Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Hôm nay là ngày:……………

Hương tử con là……………

Ngụ tại:……………

Kính nghĩ:

Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản.

Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Giãi tấm lòng thành, mong được che chở.

Cẩn tấu

Văn Khấn Lễ Thành Hoàng Ở Đình, Đền, Miếu

Văn khấn lễ Thành Hoàng ở Đình, Đền, Miếu

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

1. Ý nghĩa lễ Thành Hoàng ở Đền, Đình, Miếu​

Trong phong tục tập quán Việt Nam thì các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các vị Thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

2. Sắm lễ và cách cúng lễ Thành Hoàng ở Đền, Đình, Miếu

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu. – Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng. Hạ lễ sau khi lễ Thành Hoàng ở Đền, Đình, Miếu. Sau khi kết thúc lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.

3. Bài Văn khấn lễ Thành Hoàng ở Đền, Đình, Miếu

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần. – Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn Thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Hương tử con là: ………… Ngụ tại: ………… Hôm nay là ngày …… tháng ….. năm ………….. Hương tử con đến nơi ……………. Thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên Đình giáng lâm trên đất nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản…… Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khỏe dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

4. Hạ lễ

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá tiền, vàng… cần hoá từng lễ một, từ lễ của ban thờ chính cho tới cuối cùng là lễ tiền vàng… ở ban thờ Cô thờ cậu.

Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.

Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

Biển Người Chen Chân Xin Lộc Đầu Năm Tại Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Một góc Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam (thị xã Châu Đốc, An Giang). Ảnh: Phương Vy/TTXVN

Theo ghi nhận của phóng viên, mới mùng 3 Tết nhưng dòng người, xe tấp nập từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (thành phố Châu Đốc) khiến tình hình giao thông ở khu vực thành phố Châu Đốc gần như bị tê liệt. Có nhiều người không thể chen vào được khu vực Miếu bà Chúa Xứ Núi Sam để xin lộc nên đành tấp vào quán nước ven đường để nghỉ ngơi.

Tại khu vực đường dẫn phía trước và phía sau quần thể di tích cấp quốc gia Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, thay vì như những năm trước có bảng cấm không cho xe ra, vào thì năm nay lại “thả cửa” nên xe máy, thậm chí cả xe ôtô cũng chạy vào khiến giao thông càng thêm hỗn loạn.

Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi cho biết, từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 3 Tết, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc miễn thu phí tham quan Khu du lịch Núi Sam – như một món quà của Châu Đốc, của Bà Chúa Xứ Núi Sam gửi đến du khách gần xa trong những ngày đầu năm mới.

Do không bán vé thu phí tham quan cộng với tâm lý đi chùa xin lộc đầy năm nên từ sáng mùng 1 Tết đến chiều mùng 3 Tết, dòng người, xe từ khắp các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam bộ đổ về khu du lịch quốc gia Núi Sam đông kín từ trong miếu đến ngoài sân. Các tuyến đường từ cổng chính Miếu Bà Chúa Núi Sam, đường Châu Thị Tế, đường Tân Lộ Kiều Lương đều kín người, xe xuôi ngược.

Theo Bí thư Thành uỷ Châu Đốc, năm nay, khách thập phương đi lễ Bà sớm và đông hơn mọi năm nên tình hình giao thông có phần phức tạp. Thành phố đã bố trí lực lượng công an tổ chức hướng dẫn, phân luồng giao thông từ xa nên đã giải tỏa phần nào áp lực giao thông; ước tính những ngày này có hàng trăm ngàn lượt khác đến khu du lịch Núi Sam vãn cảnh, chiêm bái và xin lộc đầu năm.