Bài Văn Mẫu Khấn Tại Chùa

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

1. Ý nghĩa

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

Theo phong tục cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hoà thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hoà bình, văn minh xã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới bên kia được siêu sinh Tịnh độ… Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn.

2. Sắm lễ

Việc sửa soạn đi lễ Chùa, sắm lễ vật để đi lễ Chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải tuân thủ là:

– Đến dâng hương tại các Chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…

Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực Chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi Chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.

– Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cùng, Lễ Phật tại Chùa. Nếu có sửa lễ này thì chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.

– Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát và cả tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện. Mà tiền, vàng công đức nên để vào hòm công đức đặt tại Chùa.

– Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…

– Trước ngày dâng hương Lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện…

– Tại Chùa, cứ đến rằm tháng Bảy thì mọi người sắm sửa lễ vật đến cầu siêu cho ông bà, cha mẹ hay những người đã khuất, thậm chí cho cả cô hồn. Vào tiết này, sắm thêm lễ vật đặc trưng: đồ hàng mã chế tác theo hình vật dụng thường ngày: mũ, áo, xe cộ… nhưng chớ có sắm sửa các hình nhân thế mạng. Ngoài ra còn có lễ vật cúng chúng sinh: cháo lá đa, ngôi, bánh đa, khoai… Tất cả dâng đặt ở bàn thờ Đức Thánh chứ không đặt ở bàn thờ khác hay ban chính điện.

Riêng với các trường hợp “bán khoán” hay làm lễ “cầu siêu” thì cần phải sắm sửa lễ vật theo chỉ dẫn cụ thể của vị Tăng trụ tại Chùa.

Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau:

1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.

2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Chúa xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.

3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu Chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nàh trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.

Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác

Văn Khấn Bán Khoán Tại Chùa

Bài văn khấn và lễ vật bán khoán tại chùa

Văn khấn bán khoán tại chùa

Trong dân gian, khi đứa trẻ sinh ra phạm vào giờ xấu thì bố mẹ làm thủ tục bán khoán con cho nhà chùa để mong dễ nuôi hơn. Sau đây là bài văn khấn bán khoán, lễ vật và cách cúng bán khoán tại chùa các bạn hãy cùng tìm hiểu nhé.

Văn khấn cúng lễ Đức Thánh Trần Văn khấn cúng lễ ban Tam Bảo Văn khấn cúng lễ Tam Tòa Thánh Mẫu

Bán khoán tại chùa là gì? Và có ý nghĩa như thế nào?

Việc bán khoán con vào Chùa hay không là còn phụ thuộc vào ngày giờ sinh của bé có phạm xấu không hoặc cung mệnh (chứ không phải mệnh nhé) và cung mệnh của bố hoặc mẹ có khắc nhau không, chẳng hạn cung mệnh con và bố hoặc mệnh phạm vào Tuyệt mạng (chết chóc) thì nên bán khoán con vào Chùa. Nên nhớ rằng, bán khoán con vào Chùa là gửi con cho Đức Phật, cho Đức Ông, Đức Thánh Trần (Hưng Đạo) hoặc Tam Toà Thánh Mẫu chứ không phải là gửi con cho thầy sư trụ trì nhà Chùa đó, để chư phật thánh gia ân bảo hộ cho con mình. Hoặc cho nhà nào đó nhận con nuôi cũng là cho con mình gia nhập vào dòng họ nội của nhà đó chứ không phải là cho con mình cho một ai cụ thể nào đó của nhà này nuôi. Tất cả đều là tâm linh. Đây là một biện pháp hoá giải điều không hay cho con mình và gia đình mình. Đến năm 13 tuổi hoặc 18 tuổi là tuổi thành niên thì chuộc con về. Điều này không ảnh hưởng gì đến công danh sự nghiệp của con cả. Mọi người đừng hiểu nhầm. Đây là ý kiến của một vị Hoà thượng mà tôi được nghe. Mong quý vị chú ý cho. Còn nếu con không phạm gì xấu, cũng không khắc cung mệnh với bố hoặc mẹ thì không cần bán khoán hoặc cho người khác nhận con nuôi làm gì. Trẻ con dưới 3 tuổi ốm đau là chuyện bình thường. Miễn sao chăm sóc con tốt nhất là được rồi, kể cả bán khoán con vào Chùa mà chăm sóc con không tốt thì cũng không có ý nghĩa gì cả.

Trong dân gian, khi đứa trẻ sinh ra phạm vào giờ hung như: Giờ thiết xà, giờ kim tỏa, giờ Quan sát, người ta thường đem lên chùa bán khoán cho các vị thánh như: Đức Thánh Trần, Đức Phạm Ngũ Lão, Đức Ông ….

Thường thì xưa và nay, người ta bán khoán cho Đức Ông, ở chùa có tượng mặt đỏ, trùm vải đỏ, trông nghiêm nghị đầy thần khí, đặt trên bệ thờ phía tay phải nhà bái đường của ngôi Chùa.

Khi tiến hành bán khoán, bố mẹ đứa trẻ lên chùa (hay vào đền nếu bán của Thánh) nhờ vị trụ trì hay người trông coi tại đó viết sớ, ghi rõ tên tuổi đứa trẻ, ngày tháng / năm sinh / giờ sinh / bán cho Đức Thánh tên là gì…. Kèm theo mâm lễ vật (Thường là lễ mặn: Xôi gà, trầu rượu, vàng hương), đặt lên ban thờ Đức Thánh mà đứa trẻ cần bán tới, khi cúng xong (cháy 2/3 hương) thì đem hóa vàng sớ.

Thời gian bán khoán từ 10-12 năm có khi tới 20 tuổi. Sau đó mới làm lễ chuộc con về nuôi.

Trong thời gian làm con nuôi Đức Thánh các ngày lễ trọng đại hàng năm như: rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, Tết nguyên Đán, bố mẹ đứa trẻ khi đã lớn đến Đền, Chùa, thắp hương thắp hương khấn lễ “cha nuôi”.

Trẻ em sinh vào giờ nào thì phạm vào giờ hung bán khoán?

1. Phạm giờ Thiết Xà

Sinh năm: Dần, Ngọ, Tuất: Sinh giờ Tỵ

Sinh năm: Tỵ, Dậu, Sửu: sinh giờ Dần

Sinh năm: Thân Tý Thìn: sinh giờ Tỵ

Sinh năm: Hợi, Mão, Mùi, Thìn: Sinh giờ Mùi

2. Phạm giờ Kim Tỏa

Tháng giêng: sinh vào giờ Thân, giờ Mão

Tháng 2: Sinh vào giờ Thìn

Tháng 3: Sinh vào giờ Mão

Tháng 4: Sinh vào giờ Dần

Tháng 5: Sinh vào giờ Sửu

Tháng 6: Sinh vào giờ Tý

Tháng 7: Sinh vào giờ Hợi

Tháng 8: Sinh vào giờ Tuất

Tháng 9: Sinh vào giờ Dậu

Tháng 10: Sinh vào giờ Thân

Thánh 11: Sinh vào giờ Mùi

Tháng chạp: Sinh vào giờ Ngọ

Văn khấn bán khoán tại chùa

Phúc tinh vô lượng thiện tôn.

Kim cứ: Việt Nam quốc! …. tỉnh …. huyện …. y vu …. tự cư. Phụng Phật Thánh hiến cúng … Thiên, tiến lễ khất mại đồng tử, lập khoán văn kỳ bình an diên thọ sự. Kim thần mại chủ … thê … đồng phu thê đẳng. Hỷ kiến ư … niên …. nguyệt …. nhật …. thời, sinh hoạch nam (nữ) tử niên phương … tuế. Lự kỳ hình xung, tướng khắc, quỉ mị vi nương. Tất bằng.

Thánh đức dĩ khuông phù; hạt ký duyên sinh vu tính mạnh. Vị thử, ý dục thọ tràng. Đẩu vu: Phật Thánh tọa hạ mai quy.

Cung duy:

Nam mô thập phương vô lượng thường trụ Tam bảo kim liên tọa hạ.

Nam mô Đại từ đại bi, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát, Hồng liên tọa hạ.

Bản tự thập bát long thần già lam chúa tể vị tiền. Vọng vi Thánh tộc chi môn; nguyện vi Minh linh chi tử. Kim khất ải tính danh vi … Cấm trừ chủ Quan sát sự.

Thần phục vọng:

Đức đại khuông phù – Ân hoằng bảo hựu. Vận thần thông lực, tiễu trừ tà quỷ vu tha phương; khử chúng hung đồ tốc phó doanh châu ư ngoại cảnh. Tự tư hưởng hậu, bất đắc vãng lai. Nhược ngoan tà đẳng chúng bất tuân pháp luật chiếu lý thi hành.

Túc mại chủ … cử tấu:

Thánh tiền y luật trị tội. Tu chí khoán giả.

Hữu khoán ngưỡng.

Tả thiên thiên lực sĩ.

Hữu vạn vạn hùng binh.

Trung sai ngũ hổ đại tướng quân.

Đẳng quan, chuẩn thử.

Kê: nhất phó phụ mẫu sở sinh dưỡng dục chí …. tuế thục khoán, tái mại bách tuế như nghi vi chiểu dụng giả.

Nhị viên chứng kiến:

Tả đương niên vương hành khiển chí đức Tôn thần. Hữu đương cảnh Thành hoàng bản thổ đại vương từ hạ vi bằng.

Tuế thứ … niên … nguyệt … nhật … thời lập khoán. Thích Ca như Lai di giáo đệ tử thần phụng hành.

Văn Khấn Lễ Phật Tại Chùa

Theo phong tục tập quán cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn mong được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,… Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.

Sắm lễ

Việc sửa soạn đi lễ Chùa, sắm lễ vật để đi lễ Chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải tuân thủ là:

– Đến dâng hương tại các Chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…

– Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực Chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi Chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.

– Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng Lễ Phật tại Chùa.

– Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…

– Trước ngày dâng hương Lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện… Tại Chùa, cứ đến rằm tháng Bảy thì mọi người sắm sửa lễ vật đến cầu siêu cho ông bà, cha mẹ hay những người đã khuất, thậm chí cho cả cô hồn.

Vào tiết này, sắm thêm lễ vật đặc trưng: đồ hàng mã chế tác theo hình vật dụng thường ngày: mũ, áo, xe cộ… nhưng chớ có sắm sửa các hình nhân thế mạng. Ngoài ra còn có lễ vật cúng chúng sinh: cháo lá đa, ngôi, bánh đa, khoai… Tất cả dâng đặt ở bàn thờ Đức Thánh chứ không đặt ở bàn thờ khác hay ban chính điện.

Riêng với các trường hợp “bán khoán” hay làm lễ “cầu siêu” thì cần phải sắm sửa lễ vật theo chỉ dẫn cụ thể của vị Tăng trụ tại Chùa.

Văn khấn

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày…….. tháng…….. năm Canh Tý

Tín chủ con là …………………………

Ngụ tại………………………

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi Chùa …….. dâng nén tâm hương, dốc lòng kính lạy:

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan âm Đại sỹ, và Thánh hiền Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, si mê lầm lạc.

Ngày nay đến trước Phật đài, thành tâm sám hối, không làm điều dữ, nguyện làm việc lành, ngửa trông ơn Phật, Quan âm Đại sỹ chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, từ bi gia hộ. Khiến cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an qui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đảo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

Đặng mà cứu độ cho các bậc Tôn trưởng Cha mẹ, anh em, thần bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Tâm nguyện lòng thành kính bái thỉnh cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

(Thông tin trên chỉ mang tính tham khảo. Theo: Văn hoá cổ truyền Việt Nam.)

Văn Khấn Tại Đền Chầu Bà Đệ Nhất Thượng Thiên

Chầu đệ Nhất có tên gọi khác là Quế Hoa Công chúa. Bà cùng với Quỳnh Hoa Công chúa (tức Chầu cửu Sòng Sơn) luôn đôi bên hầu hạ Quốc Mẫu Liễu Hạnh.

Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên được coi là hoá thân của Mẫu Đệ Nhất.Bà vốn là Thiên Cung Tiên Nữ, con gái của vua cha Ngọc Hoàng, giáng hiện trong xứ Thanh giúp dân hộ quốc. Trong hàng Tứ Phủ Chầu Bà, bà ngự ở hàng vị trí cao nhất, nắm quyền cai quản cả Thượng thiên, giữ sổ Tam Toà. Bà cùng các nàng hầu cận dạo chơi, giáng phúc cho muôn dân mỗi khi thanh nhàn. Cũng có quan niệm cho rằng, bà còn là Quế Hoa Công Chúa (hay còn gọi là Chầu Quế, khác với Mẫu Đệ Nhị) trên Thiên Cung, xuống Đồi Ngang Phố Cát, kề cận bên Mẫu Liễu Hạnh.

Chầu đệ Nhất Quế Hoa và Chầu Quỳnh là nữ tướng của Hai Bà Trưng. Hai bà sinh ra ở đất Hà Giang, khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến đường cùng, hai bà đã quay trở lại quê nhà và tuẫn tiết trên dòng Sông Lô.

Giá hầu chầu bà đệ nhất

Bà cũng giống với những vị thánh ở hàng Thượng Thiên khác, rất ít khi về ngự đồng. Chỉ khi nào có tiệc khai đàn mở phủ, mà người ra trình đồng có toà lễ Tứ Phủ Chầu Bà Sơn Trang thì thường thỉnh bà về chứng toà đàn màu đỏ (gồm hình Chúa ( Chầu), đôi cô hầu cận cầm quạt, mười hai cô nàng, động chúa, thuyền thoi,…). Bà thường mặc áo gấm màu đỏ, thêu phượng mỗi khi ngự đồng.

Bất cứ nơi nào có Mẫu ngự đều được coi là đền Mẫu. Bởi Mẫu là hóa thân của Mẫu Thượng Thiên. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng có nơi thờ riêng, lưu rõ dấu tích của chầu nhất là Đền Rồng, Thanh Hoá.

Văn khấn tại đền chầu bà đệ nhất thượng thiên

“Sớm mai vui vẻ đền Sòng

Ngày chơi phủ chính lầu hồng vào ra

Khăng khăng giữ sổ tam toà

Lên đền chầu Chúa Liễu Hoa cầm quyền

Thông tri tam giới hoàng thiên

Coi khắp cửa phủ ,miếu đền thiếu đâu

Trong ngoài thay thảy trước sau

Sửa sang mẫu phó quỳên chầu bà coi

Quân thần phải đạo chúa tôi

Cô hầu cô hạ nàng đôi dập dìu

Khoe xanh xanh tốt đáng yêu

Khoe tài tài khéo khéo chiều lòng xuân

Đền thờ tả phượng hữu lân

Hoa Lan hoa cúc thanh tân chơi bời

Thiên Đình chén rót đầy vơi

Khúc ca điểm đót cợt ngưòi ngưòi hay

Đàn cầm khéo gẩy năm dây

Cung huỳnh gió lọt chuốt mây lọt vàng

Thung dung ghẹo khách qua đàng

Nhỡn tinh lóng lánh mày ngang đằm đằm

Miệng cười hoa nở đáng trăm

Răng đen rưng rức hoãn chằm vàng đeo

Đã lên ngôi báu trong triều

Đã nên ngọc tốt vàng yêu dương toà

Miệng cười tươi tốt như hoa

Thanh tân lịch sự nết na dịu dàng

Càng nhìn càng thắm nhân doan

Nết na yểu điệu muôn vàn thảo hay

Việc nào mà chẳng tới tay

Lên đền xuống phủ chả ngày nào sai

Có phen biến gái hiện trai

Ai thắm thắm vậy ai phai phai liền

Biết ra thời nhẹ như tên

Nếu mà ko biết như thuyền bỏ neo

Quở cho trăm chứng hiểm nghèo

Chầu quế trong triều giá ngự Đồi Ngang

Có phen giả ní giả nàng

Sài di di án sai nàng nàng lên

Có phen làm chúa thượng thiên

Khi giả làm chúa thoải tiên thoải tề

Phàm trần ai thấy tin nghe

khấn thôi tạ lễ miếu nghè kêu văn

Trần phàm kẻ vái người van

Còn đưong nhỡn nhục nhân gian mờ mờ

Xem ra số phải phụng thờ

Kẻ khấn người vái nam mô khấu đầu

Biết bà bệnh tật khỏi đau

Kim ngân vàng mã để hầu dâng lên

Thỉnh Chầu chắc giáng bản đền

Khuông phù đệ tử thiên niên thọ trường.”

Xem tử vi 2023 của bạn như thế nào qua bài viết: TỬ VI 2023 – XEM TỬ VI NĂM KỶ HỢI 2023.

Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Mau Hop Dong Sua Chua O To 2 Ben, Hợp Đồng Sửa Chữa, Mâu Hop Dong Sua Chua Xe ôtô, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa, Hop Dong Sua Chua Oto, Bài Khấn Mẫu Đồng Đăng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Chàu Đồng Yên Tử, Văn Khấn Mẫu Đông Cuông, Văn Khấn Công Đồng, Bài Khấn Ban Công Đồng, Hợp Đồng Sửa Chữa Trường Mầm Non, Don Xin Ho Tro Kinh Phi Sữa Chữa Nha Dong Doi Ccb, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Về Sửa Chữa, Hợp Đồng Sữa Chữa Trường Học, Hợp Đồng Nguyên Tắc Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Xe ô Tô, Hợp Đồng Uỷ Quyền Nhà Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Lịch Học Giáo Lý Hôn Nhân Dòng Chúa Cứu Thế, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Công Trình, Đơn Xin Xác Nhận Chưa Tham Gia Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Một Số Đóng Góp Của Thiên Chúa Giáo Đối Với Văn Hoá Việt Nam, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Thực Tập Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Các Loại Động Cơ Điện Một Pha Và Ba Pha, Câu Thơ Quê Hương Anh Nước Mặn Đồng Chua Nhắc Đến Vùng Quê Nào, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Phân Tích Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Trong Môn Thị Trường Lao Động, Nghiên Cứu Tác Động Của Cam Kết Lao Động Trong Hiệp Định Thương Mại Evfta Đến Quan Hệ Lao Động Tại C, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Phân Tích 3 Yếu Tố Tác Động Tới Hoạt Động Đưa Người Lao Động, Một Mạch Dao Động Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kì Dao Động T, Khi Động Cơ ô Tô Đã Khởi Động, Bảng Đồng Hồ Xuất Hiện Ký Hiệu Như Hình Vẽ Dưới Đây, Báo Hiệu, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Văn Khấn, Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Đổ Mái, Khấn Ra Hè, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Hôm Rằm,

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy,