Văn Khấn Tại Chùa Ngọc Hoàng / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Khám Phá Chùa Ngọc Hoàng

Chùa Ngọc Hoàng là một trong những ngôi chùa cầu con nổi tiếng linh thiêng ở Việt Nam. Những cặp vợ chồng hiếm muộn thường đến đây thành tâm cầu con ở đền thờ Kim Hoa Thánh Mẫu và 12 bà mụ. Kim Hoa Thánh Mẫu theo tín ngưỡng dân gian là vị thần coi sóc việc sinh nở ở chốn nhân gian.

Chỉ cần thành tâm khấn nguyện, những ai sinh khó hay những cặp vợ chồng hiếm muộn khi cầu khẩn đến tai các bà sẽ được bà cứu khổ cứu nạn, dùng phép tiên cho được như ý. Ở bên cạnh Kim Hoa Thánh Mẫu có một bà lão già thường đứng túc trực bên cạnh và hướng dẫn cho khách đến khấn nguyện cần phải làm gì. Nếu có người đến đây bà lão già lấy một sợi dây chỉ màu đỏ đeo vào tay khách hành hương Phật giáo rồi kêu họ khấn nguyện. Bà hướng dẫn rất tỉ mỉ: Nếu cầu con trai thì khấn nguyện xong treo vòng chỉ vào các bức tượng bên phải, cầu con gái thì treo bên trái. Sau đó xoa xoa vào bụng bà mụ 3 cái rồi xoa vào bụng mình 3 cái. Tiếp đến lại xoa vào bụng đứa con nít ở dưới chân bà mụ 3 cái và rồi lại xoa vào bụng mình thêm 3 cái nữa. Nghi thức vừa xong, bà lão già rót dầu vào các ngọn đèn, vừa rót vừa đọc thật to họ tên, tuổi, ước muốn của người đến khấn nguyện. Vậy là xong tất cả các nghi lễ.

Nếu ai đó khấn vái mà đạt được thành tựu viên mãn như ý thì sau đó mua trái cây, nhang đèn, hoa tươi đến cúng tạ lễ Kim Hoa Thánh Mẫu. Rồi dịp khi đầy tháng con thì mang xôi chè đến cúng thêm lần nữa. Các nghi lễ chỉ đơn giản vậy thôi chứ không cúng bái, tạ lễ cầu kỳ phức tạp gì cả.

Điện thờ Thánh Mẫu rất đông khách cúng bái, nhưng trong chùa Ngọc Hoàng thì điện Ngọc Hoàng mới là nơi khách đến khấn bái đông nhất.

Văn Khấn Cúng Ngọc Hoàng

Cách cúng vía Trời, Ngọc Hoàng

Hàng năm, vào ngày mùng 9 tháng Giêng thường được chọn là ngày làm lễ cúng vía Trời Trời hay lễ cúng Ngọc Hoàng thượng đế. Vậy cách chuẩn bị lễ cúng vía Trời như thế nào? Lễ vật cần chuẩn bị gồm những gì? Văn khấn vía Trời ra sao? Mời các bạn tham khảo bài viết sau đây.

1. Ngày vía Ngọc Hoàng là ngày gì

“Ngày 9 tháng 1 là ngày Thánh Đản, Ngọc Hoàng tự thân giáng hạ nhân gian. Theo hầu có rất nhiều các vị thần tiên, Kim Đồng Ngọc Nữ và 7 vạn thiên binh thiên tướng, Thần Tài, Văn Xương , Tử Vi Đại Đế, Nam Tào Bắc Đẩu, Thái Ất Chân Nhân, Chú Sinh Nương Nương, Phúc Lộc Thọ….Các vị thần tiên đang cai quản dưới hạ giới như: Thổ Công Táo Quân, Địa Phủ, Thành Hoàng, Thổ Địa, các vị thần sông, thần núi, thần đường, thần giếng, thần cửa, vua bếp, thần cây….đều chờ đón nghinh thỉnh Ngọc Hoàng hạ phàm đầu năm định xét phúc tội .

Được lệnh của Ngọc Hoàng các vị thần tiên sẽ xá tội và ban phúc cho 10 phương, 6 cõi , nên tất cả nhân gian trong Tam giới làm lễ nghinh thỉnh Ngọc Hoàng và cầu phúc. Vì vậy ở các Đền, Miếu, Quán, Thành Hoàng các nơi dâng 18 món ăn và tấu sớ cầu mong cả một năm Ngọc Hoàng xá tội, ban phúc.

Nhất là những nhà có người thân mới mất dưới địa phủ , những người mất bị oan nghiệt , oan trái, hoặc người chết đường vong hồn còn phiêu bạt nơi đất khách quê người. Hoặc nhiều nhà tổ tiên nặng nghiệp . mong Ngọc Hoàng xá tội nhanh chóng được siêu thoát và đi đầu thai. Phù cho tất cả mọi sinh linh đang sinh sống trên nhân gian được an khang, đò đầy mãn quả.”…………

2. Ý nghĩa lễ cúng Ngọc Hoàng (cúng vía trời)

Lễ cúng mùng 9 tháng giêng đầu năm, như đã nói thì đây là lễ cúng Ngọc Hoàng. Đây không chỉ là một nghi lễ đơn giản mà còn là một nghi lễ mang rất nhiều ý nghĩa. Thời điểm đầu năm mới, đây còn được biết đến là thời điểm khởi đầu cho rất nhiều sự hy vọng. Chính vì vậy, con người sử dụng ngày cúng này để xin ban phước lành, thuận buồm xuôi gió, sức khỏe – gia đình – công việc luôn luôn được suôn sẻ. Đặc biệt, đối với những người làm nông, lễ cúng này là mong ước, Ngọc Hoàng đại đế sẽ giúp người dân có một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Xưa nay, theo tín ngưỡng dân gian của người Hoa lẫn người Việt, trong mùa Tết nguyên đán hằng năm bà con mình chọn ngày mùng 9 tháng giêng âm lịch để cúng Trời, cũng là lễ vía Ngọc Hoàng Thượng đế.

Rạng sáng mùng 9 thì người ta bắt đầu cúng vía Trời mà thời gian cúng tốt nhất là lúc mặt trời chưa mọc.

Lễ cúng mùng 9 tháng giêng hàng năm ngoài tên gọi là cúng vía trời còn có tên gọi khác là lễ cúng Ngọc Hoàng đại đế. Phong tục cúng Ngọc Hoàng mùng 9 tết này được xuất phát từ văn hóa tín ngưỡng của người gốc Hoa.

Tại sao lại chọn ngày mùng 9 tháng giêng hàng năm làm ngày cúng vía trời?

Theo như văn hóa tín ngưỡng, trong các số được đánh từ 1 đến 9 mỗi một con số mang một ý nghĩa rất riêng. Dựa theo ý nghĩa này, người xưa đã lựa chọn ngày để làm lễ cúng vía trời.

Số đầu tiên – Số 1 tượng trưng cho sự vĩ đại, lớn lao của tạo hóa. Số 2 biểu thị cho trời và đất. Số 3 ý nghĩa là tam tài, tức là trời – đất – người. Số thứ 4 nói về 4 kiểu khí tượng gọi là: nhật – nguyệt – tinh – thần. Số 5 biểu trưng cho vòng tròn ngũ hành bao gồm: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Số 6 biểu thị cho sự hòa hợp của trời, đất cùng 4 phương Đông – Tây – Nam – Bắc. Số 7 biểu thị cho chòm sao Bắc Đẩu. Số 8 mang ý nghĩa biểu trưng cho Bát quái: càn, cấn, khảm, chấn, tồn, ly, đoài và khôn. Số 9 biểu thị cho 9 phương trời, sự bao la rộng lớn.

Dựa theo những ý nghĩa của từng con số, người xưa đã lựa chọn số 9 làm ngày cúng, số 1 làm tháng cúng để biểu thị rõ nét về thế giới vũ trụ. Chỉ có người có chức cao nhất là Ngọc Hoàng đại đế mới có thể là người điều khiển trời, đất, vạn vật sinh sôi nảy nở.

4. Cách cúng Ngọc Hoàng thượng đế 4.1. Giờ cúng vía Ngọc Hoàng

Phong tục cúng vía trời được người dân ta cũng như người Hoa duy trì đến ngày nay. Theo quan niệm, cúng vía trời phải được cúng vào giờ Tý, lúc bắt đầu một ngày mới khi mặt trời còn chưa mọc. Vậy phải chuẩn bị lễ vật cúng mùng 9 tháng giêng như thế nào?

4.2. Lễ vật cúng vía trời

Về lễ vật, theo cách cúng đơn sơ nhưng phổ biến thì chỉ gồm nhang, đèn cầy, hoa, trà (hay nước lã). Tuy nhiên, cách cúng Trời/Ngọc Hoàng thật đầy đủ, đúng theo bài bản cổ truyền thì vẫn được những gia đình khá giả – nhất là người Hoa trong vùng Chợ Lớn – thực hiện nghiêm chỉnh, tức cúng đủ “lục lễ” gồm “hương, đăng, hoa, trà, quả, phẩm”.

Ngoài 4 món cúng thông thường (như vẫn dùng ở các nghi thức cúng quảy khác) là nhang, đèn cầy, hoa cúng và trái cây, trà cúng Trời phải là loại trà khô, được để ra thành 9 chung (hoặc chén nhỏ). Đặc biệt về món “lễ” cuối cùng là “phẩm” (phẩm vật), cúng Trời phải là các loại đồ khô (như: bột khoai, bột bán kim, nấm mèo, đông cô, táo tàu, bùn tàu, tàu hũ ki, phổ tai.v.v…), với số lượng tính theo số lẻ, là 5, 7 hay 9 loại tùy theo gia chủ.

Đi kèm theo “phẩm” là đồ vàng mã thì nhất thiết phải có ‘vàng’ thọ, ‘vàng’ ông trời, một cặp thùng giấy (giống thùng xách nước, một cái màu vàng kim, một cái màu bạc), một cặp mía màu vàng (còn nguyên ngọn) và đường đổ khuôn. Món đường cúng Trời/Ngọc Hoàng là loại đường mía, được thêm màu vàng, đỏ hay hồng, sau đó nấu đổ vào khuôn thành hình tháp lục giác, kỳ lân, hay lý ngư, thỏi vàng… Một số bà con đã mua sẵn món đường đổ khuôn này ngay từ những ngày đi chợ cận Tết để sắm sửa, trang trí cho bàn thờ trong nhà. Và đến sáng ngày mùng 9, đúng ngày vía Trời, món đường đổ khuôn lại được bày bán rộng rãi ở các chợ và những tiệm bán nhang đèn, đồ thờ……

Vàng mã gia chủ cần chuẩn bị những thếp tiền vàng (đặc biệt phải có màu vàng), một cặp thùng giấy (một cái màu vàng và một màu bạc).

5. Bài cúng Ngọc Hoàng

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Con xin cung thỉnh đức vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức vua cha Bát Hải, Đức vua cha Thủy Tề, Hội đồng đức vua cha. Quan nam tào bắc đẩu, tứ đại thiên vương, thiên long hộ pháp.

Con xin cung thỉnh Ngũ vị Hoàng tử, ngũ vị Tiên Ông.

Con xin cung thỉnh Đức Hoàng Thiên Quốc mẫu, Mộc Công thiên mẫu, Mẫu Bát Hải, Mẫu Thủy tề. Thánh mẫu Cửu trùng thiên.

Con xin cung thỉnh Đức phật a di đà dược sư lưu ly quang như lai Phật – con xin cung thỉnh đức Phật thích ca mâu ni, giáo chủ cõi cực lạc sa bà như lai – con xin cung thỉnh Đức Phật mẫu Chuẩn Đề quan thế Âm bồ tát. Con xin cung thỉnh Đức phật Hoàng Trần Nhân Tông, cùng muôn ngàn chư vị Phật, chư vị Bồ tát, các chư vị La hán, các đức Hộ pháp.

Con xin cung thỉnh các Vua, các Mẫu, các chầu các quan, Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam, tam tòa đức Thánh mẫu.

Con xin cung thỉnh Tứ phủ chầu bà, Tứ phủ vạn linh, long thiên thánh chúng vị tiền.

Con xin cung thỉnh các vị tiên thiên, tiên thánh, tiên thần, Đức thánh Tản Viên Sơn Thần, Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, các thánh cô, thánh cậu, hồn thiêng sông núi.

Con xin cung thỉnh các Quan thần linh bản địa, Thần hoàng bản thổ, Thần công thổ địa, Thần tài, Thần quân Táo công muôn vàn chư vị thân linh đang cai quản …(Địa chỉ nhà mình).

Con xin cung thỉnh đức thánh tổ dòng họ bố hoặc (Nhà chồng) Bà cô tổ dòng họ…, các cụ tổ tiên hai bên nội ngoại, các hội đồng bà cô, ông mãnh, các vong linh, hương hồn dòng họ……, các cô bé đỏ cậu bé đỏ.

Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm …… Chúng con: (họ tên chồng, vợ rồi đến các con….)

có nén hương, chút lễ mọn với lòng thành kính dâng lên Trời, phật, các cung các cõi linh thiêng.

Cầu xin các ngài gia hộ độ trì cho chúng con: Được âm phù, dương trợ, được trên kính, dưới nhường, được bạn bè người thân giúp đỡ, để công việc được thuận buồm xuôi gió. Cho chúng con Nhà cửa yên ấm, bình an, vợ chồng hạnh phúc, các con khỏe mạnh, có tài có lộc, có điều kiện, có phương tiện để làm phúc làm thiện, tích phúc, tích đức, làm rạng danh cho dòng họ, tổ tiên.

Lễ mọn lòng thành xin các ngài, các cung các cõi linh thiêng chấp lễ, chấp lời cầu xin thỉnh nguyện của chúng con.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Văn Khấn Bài Cúng Ngọc Hoàng

Hàng năm, vào ngày mùng 9 tháng Giêng thường được chọn là ngày làm lễ cúng vía Trời Trời hay lễ cúng Ngọc Hoàng thượng đế. Văn khấn vía Trời ra sao? Cách chuẩn bị lễ cúng vía Trời như thế nào?

Sắm lễ

Theo cách cúng đơn sơ nhưng phổ biến thì chỉ gồm nhang, đèn cầy, hoa, trà (hay nước lã). Tuy nhiên, cách cúng Trời/Ngọc Hoàng thật đầy đủ, đúng theo bài bản cổ truyền thì vẫn được những gia đình khá giã – nhất là người Hoa trong vùng Chợ Lớn – thực hiện nghiêm chỉnh, tức cúng đủ “lục lễ” gồm “hương, đăng, hoa, trà, quả, phẩm”.

Ngoài 4 món cúng thông thường (như vẫn dùng ở các nghi thức cúng quảy khác) là nhang, đèn cầy, hoa cúng và trái cây, trà cúng Trời phải là loại trà khô, được để ra thành 9 chung (hoặc chén nhỏ). Đặc biệt về món “lễ” cuối cùng là “phẩm” (phẩm vật), cúng Trời phải là các loại đồ khô (như: bột khoai, bột bán kim, nấm mèo, đông cô, táo tàu, bùn tàu, tàu hủ ki, phổ tai.v.v…), với số lượng tính theo số lẻ, là 5, 7 hay 9 loại tùy theo gia chủ.

Đi kèm theo “phẩm” là đồ vàng mã thì nhất thiết phải có ‘vàng’ thọ, ‘vàng’ ông trời, một cặp thùng giấy (giống thùng xách nước, một cái màu vàng kim, một cái màu bạc), một cặp mía màu vàng (còn nguyên ngọn) và đường đổ khuôn. Món đường cúng Trời/Ngọc Hoàng là loại đường mía, được thêm màu vàng, đỏ hay hồng, sau đó nấu đổ vào khuôn thành hình tháp lục giác, kỳ lân, hay lý ngư, thỏi vàng… Một số bà con đã mua sẵn món đường đổ khuôn này ngay từ những ngày đi chợ cận Tết để sắm sửa, trang trí cho bàn thờ trong nhà. Và đến sáng ngày mùng 9, đúng ngày vía Trời, món đường đổ khuôn lại được bày bán rộng rãi ở các chợ và những tiệm bán nhang đèn, đồ thờ……

Văn khấn bài cúng ngọc hoàng

Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Con xin cung thỉnh đức vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức vua cha Bát Hải, Đức vua cha Thủy Tề, Hội đồng đức vua cha. Quan nam tào bắc đẩu, tứ đại thiên vương, thiên long hộ pháp. Con xin cung thỉnh Ngũ vị Hoàng tử, ngũ vị Tiên Ông. Con xin cung thỉnh Đức Hoàng Thiên Quốc mẫu, Mộc Công thiên mẫu, Mẫu Bát Hải, Mẫu Thủy tề. Thánh mẫu Cửu trùng thiên. Con xin cung thỉnh Đức phật a di đà dược sư lưu ly quang như lai Phật – con xin cung thỉnh đức Phật thích ca mâu ni, giáo chủ cõi cực lạc sa bà như lai – con xin cung thỉnh Đức Phật mẫu Chuẩn Đề quan thế Âm bồ tát. Con xin cung thỉnh Đức phật Hoàng Trần Nhân Tông, cùng muôn ngàn chư vị Phật, chư vị Bồ tát, các chư vị La hán, các đức Hộ pháp. Con xin cung thỉnh các Vua, các Mẫu, các chầu các quan, Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam, tam tòa đức Thánh mẫu. Con xin cung thỉnh Tứ phủ chầu bà, Tứ phủ vạn linh, long thiên thánh chúng vị tiền. Con xin cung thỉnh các vị tiên thiên, tiên thánh, tiên thần, Đức thánh Tản Viên Sơn Thần, Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, các thánh cô, thánh cậu, hồn thiêng sông núi. Con xin cung thỉnh các Quan thần linh bản địa, Thần hoàng bản thổ, Thần công thổ địa, Thần tài, Thần quân Táo công muôn vàn chư vị thân linh đang cai quản …(Địa chỉ nhà mình). Con xin cung thỉnh đức thánh tổ dòng họ bố hoặc (Nhà chồng) Bà cô tổ dòng họ…, các cụ tổ tiên hai bên nội ngoại, các hội đồng bà cô, ông mãnh, các vong linh, hương hồn dòng họ……, các cô bé đỏ cậu bé đỏ. Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm …… Chúng con: (họ tên chồng, vợ rồi đến các con….) có nén hương, chút lễ mọn với lòng thành kính dâng lên Trời, phật, các cung các cõi linh thiêng. Cầu xin các ngài gia hộ độ trì cho chúng con: Được âm phù, dương trợ, được trên kính, dưới nhường, được bạn bè người thân giúp đỡ, để công việc được thuận buồm xuôi gió. Cho chúng con Nhà cửa yên ấm, bình an, vợ chồng hạnh phúc, các con khỏe mạnh, có tài có lộc, có điều kiện, có phương tiện để làm phúc làm thiện, tích phúc, tích đức, làm rạng danh cho dòng họ, tổ tiên. Lễ mọn lòng thành xin các ngài, các cung các cõi linh thiêng chấp lễ, chấp lời cầu xin thỉnh nguyện của chúng con. Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng, Bài Khấn ở Đền Ngọc Sơn, Bài Khấn Đền ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng 7, Văn Khấn ô Hoàng Bảy, Văn Khấn ô Hoàng 10, Văn Khấn ở Đền ông Hoàng Bảy, Văn Khấn ông Hoàng Bảy, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn ở Đền ông Hoàng Mười, Văn Khấn ô Hoàng Mười, Văn Khấn ông Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười Nghệ An, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Luu Yen Ngoc, Ngoc Anh, Ngoc Mai, Mục Lục Quỷ Y Ngốc Hậu, Lưu Ngọc Bình, Ngọc Vũ Chết, Ngọc Vũ Chế Thiện, Nguyễn Ngọc Tư, Sâm Ngọc Linh, Dap án Dề 17 D0 Ngoc Thong, Lý Luận Văn Học Lê Ngọc Trà, Ngoc Bach, Đáp án Đề 21 Bộ 18 Đề Cua Đõ Ngọc Thống, Đáp án Đề 22 Bộ Môn Văn Đỗ Ngọc Thống, Đàm Ngọc Dũng, Đề 23 Đô Ngọc Thông, Bích Ngọc, Hướng Dẫn Về Ngọc Bổ Trợ, Bài Kiểm Tra Độ Ngu Ngốc, Đỗ Ngọc Thống, De 28 Do Ngoc Thong, Le Ngoc Tinh, Trích Dẫn 3 Chàng Ngốc, Đáp án 28 Đề Thi Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 4 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 3 Chàng Ngốc Trích Dẫn, Nguyen Thi Ngoc Dung 6a2, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống Cô Đơn, Thư Hỏi Thông Tin Về Hạt Ngọc Trời, Dap An 28 Bo De Thi Cua Thay Do Ngoc Thong, Đáp án Đề 13 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 11 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 17 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 18 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Sách 3 Chàng Ngốc, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Sổ Tay Dung Môi Hữu Cơ Lê Ngọc Thạch, Nguyen Ngọc Thuy, Nguyễn Ngọc Ngạn, Đáp án Đề 28 Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 6 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 8 Bộ 28 Đề Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 13 Thi Thptqg Đỗ Ngọc Thống, Đề 21 – Bộ 28 Môn Ngữ Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 26- Bộ 28 Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 8 Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Ielts Ngọc Bách, Hướng Dẫn Về Rune (ngọc Bổ Trợ), Hợp Đồng 10.000 Đô La Của Ngọc Trinh Bán Gì, Đáp án Đề 26 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 26 Của Nguyễn Ngọc Thống , Nguyễn Ngọc Ký Tự Truyện, Đáp án Đề 26 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 21 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 23 Của Thầy Đỗ Ngọc Thốn4, Đáp án Đề 23 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 24 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 24 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thốn, Giá 1 Bảng Ngọc Trong Lol, Đáp án 28 Đề Thi Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 1 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Đặng Ngọc Thắng, Truyện Ma Ngọc Ngạn, Trần Ngọc Thuân, Ngô Ngọc Phương Ngân, Đáp án Đề Số 24 Trong Bộ Đề Ngữ Văn Của Đỗ Ngọc Thống, Tóm Tắt 7 Viên Ngọc Rồng, Dap An De 11 Cua Thay Do Ngoc Thong, Đặng Thị Ngọc Thịnh, Đáp ám 28 Đề Thi 2023 Đỗ Ngọc Thống, Lịch Học Phạm Ngọc Thạch, Hướng Dẫn Sử Dụng Đông Y Ngọc Sâm, Đề án Phát Triển Sâm Ngọc Linh, Truyện 7 Viên Ngọc Rồng, 6 Tiêu Chí Đánh Giá Ngọc Trai, Đáp án Đề 13 Trong 28 Đề Thi Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 25 Bộ Đề Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh Cái Ngọc Duy Anh, Tiểu Thuyết 3 Chàng Ngốc, 3 Chàng Ngốc Tiểu Thuyết,

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng, Bài Khấn ở Đền Ngọc Sơn, Bài Khấn Đền ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng 7, Văn Khấn ô Hoàng Bảy, Văn Khấn ô Hoàng 10, Văn Khấn ở Đền ông Hoàng Bảy, Văn Khấn ông Hoàng Bảy, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn ở Đền ông Hoàng Mười, Văn Khấn ô Hoàng Mười, Văn Khấn ông Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười Nghệ An, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Luu Yen Ngoc, Ngoc Anh, Ngoc Mai, Mục Lục Quỷ Y Ngốc Hậu, Lưu Ngọc Bình, Ngọc Vũ Chết, Ngọc Vũ Chế Thiện, Nguyễn Ngọc Tư, Sâm Ngọc Linh, Dap án Dề 17 D0 Ngoc Thong, Lý Luận Văn Học Lê Ngọc Trà, Ngoc Bach, Đáp án Đề 21 Bộ 18 Đề Cua Đõ Ngọc Thống, Đáp án Đề 22 Bộ Môn Văn Đỗ Ngọc Thống, Đàm Ngọc Dũng, Đề 23 Đô Ngọc Thông, Bích Ngọc, Hướng Dẫn Về Ngọc Bổ Trợ, Bài Kiểm Tra Độ Ngu Ngốc, Đỗ Ngọc Thống, De 28 Do Ngoc Thong, Le Ngoc Tinh, Trích Dẫn 3 Chàng Ngốc, Đáp án 28 Đề Thi Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 4 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 3 Chàng Ngốc Trích Dẫn, Nguyen Thi Ngoc Dung 6a2, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống Cô Đơn, Thư Hỏi Thông Tin Về Hạt Ngọc Trời, Dap An 28 Bo De Thi Cua Thay Do Ngoc Thong, Đáp án Đề 13 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 11 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 17 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống,

Kể Chuyện Cầu Con Ở Chùa Ngọc Hoàng

Nằm ở trung tâm chúng tôi ngôi chùa Phước Tự hay có tên gọi phổ biến hơn là chùa Ngọc Hoàng từ lâu nổi tiếng linh thiêng.

Nó là địa chỉ đỏ của những người hiếm muộn, không chỉ người thành phố mà cả nước tìm đến cầu nguyện mỗi ngày. Người ta thường tâm niệm con cái là phúc trời ban, chùa lại có tên trời nên cực kỳ ứng nghiệm. Những câu chuyện cầu con cảm động và màu nhiệm được truyền tai nhau lan tỏa khắp nơi.

Tôi đến chùa vào buổi chiều ngày giữa tuần, vì theo mách bảo của nhiều người, thường ngày nghỉ, mùng một hoặc rằm chùa đông lắm. Những mùa lễ hội, sân chùa nêm chặt hàng ngàn người, chen chân khó lọt.

Tận thấy “lễ” cầu con

Chùa Ngọc Hoàng nằm ở số 73 Mai Thị Lựu, an lành và yên tĩnh giữa trung tâm thành phố huyên náo. Chùa nghe đâu được xây dựng từ năm 1892, rộng khoảng 2.300m2. Sân chùa là một không gian rất rộng có nhiều cây cổ thụ bao trùm tỏa bóng. Đi thẳng vào là bể cá đủ loại, bên phải là bể rùa. Bể nào cũng đầy ắp cá, rùa nhiều con to quá cỡ. Những người xung quanh cho tôi biết chúng là do những người đến khấn nguyện thả vào. Thì ra, người ta có hẳn một danh sách con vật để cúng vái, tùy theo mong muốn. Ví như thả cá chép vàng, chép đỏ thì cầu làm ăn, cầu tài lộc; cá trê cầu sức khỏe , giải hạn; cá rô bí, ba ba : phóng sanh theo tuổi hạn; Chim phóng sanh thì cầu siêu cho người đã mất. Đặc biệt nhất là rùa để cầu con cái. Những cặp vợ chồng đến đây thường thả một cặp rùa ghi tên tuổi của mình. Nghe đâu nếu là cặp rùa mang bầu thì càng ứng nghiệm. Nhìn bể rùa đông đúc và các tiệm hoặc những người bưng thúng bán rùa la liệt ở ngoài cổng đủ biết số lượng người cầu con đến chùa đông như thế nào.

Rất đông người tìm đến cầu con ở gian thờ Kim Hoa thánh mẫu bên trong chùa.

Gọi là chùa nhưng ít thấy tượng phật, la hán ngoại trừ tượng phật bà nghìn tay nghìn mắt ở chánh điện. Điện lớn của chùa thờ Ngọc Hoàng cùng tả hữu là chư vị quan chức nhà trời. Những bức tượng đồ sộ và uy nhiêm hướng mặt xuống bên dưới trong hương khói nghi ngút. Ngoài ra, chùa còn thờ thần tài, thổ địa và nhiều vị khác. Ở phía bên trái chánh điện có một phòng nhỏ treo biển “Kim Hoa thánh mẫu” và 12 bà mụ. Đây là nơi cầu con cái nên thường đông đúc nhất, người ra vào không dứt. Tôi để ý thấy tất cả những nơi khác, người đến chùa tự tay thắp nhang khấn nguyện chỉ trừ nơi thờ Ngọc Hoàng ở chánh điện và ở đây có thêm người của nhà chùa giúp đỡ, như một sự kết nối với đấng thần linh.

Ở gian thờ Kim Hoa thánh mẫu có một cụ già hoặc một bà lão thay phiên nhau trực, chuyển lời khấn nguyện lên bề trên. Bà lão dáng người mảnh khảnh, tóc bạc phân tích với tôi rằng sở dĩ có sự linh thiêng ứng nghiệm là vì Kim Hoa thánh mẫu là vị thánh coi về việc sinh đẻ trên chốn nhân gian. Bên dưới bà là 12 bà mụ, mỗi bên 6 người tư thế khác nhau. Mỗi bà lo một việc, người nắn tay, kẻ nắn chân, người nắn đầu, kẻ nắn mắt, người dạy trẻ tập bước, tập nói… “Chỉ cần thành tâm khấn nguyện, những ai sinh khó hay hiếm muộn khi cầu khẩn đến tai các bà sẽ được bà cứu khổ cứu nạn, dùng phép tiên cho được như ý” – bà quả quyết.

Câu chuyện giữa chúng tôi bị cắt ngang khi một phụ nữ luống tuổi vào thắp hương khấn nguyện. Bà lão quay sang hỏi: Nữ chủ cầu gì? Người này ấp úng: Dạ cầu con! Bà vội lấy một dây chỉ màu đỏ đeo vào tay khách rồi kêu chị này khấn nguyện. Bà hướng dẫn tỉ mỉ: Nếu cầu con trai thì khấn nguyện xong treo vòng chỉ vào các bức tượng bên phải, nữ thì bên trái. Sau đó xoa vào bụng bà mụ 3 cái rồi xoa vào bụng mình 3 cái. Tiếp đến là xoa vào bụng đứa con nít dưới chân bà mụ 3 cái rồi lại xoa vào bụng mình 3 cái nữa. Nghi thức vừa xong, bà lão châm dầu vào các ngọn đèn, vừa châm vừa đọc thật to tên tuổi, mong muốn của người đến khấn nguyện. Chợt thấy số lượng dây chỉ đỏ ở bên nam nhiều hơn hẳn, những bức tượng cũng láng bóng hơn bên nữ, chắc mẫm là người ta đến đây xin con trai nhiều hơn rồi.

Có thật phép màu?

” Đến chùa này cầu con là đúng địa chỉ rồi. Linh nghiệm lắm đó em à” – bà H., một người buôn bán có thâm niên trước cổng chùa lởi xởi. Bà cho biết rất nhiều trường hợp hiếm muộn đến đây xin con chỉ hai ba tháng sau đã có thai. “Kỷ lục” ở chùa là một phụ nữ luống tuổi, lấy chồng 18 năm không có con, tưởng đã vô vọng nhưng sau khi đến chùa khấn xin đã đạt được tâm nguyện. Bà H. khẳng định luôn với tôi 85% số người đến đây cầu con đều có kết quả như ý muốn. Tôi hỏi vặn lại làm sao có thể có một thống kê khoa học và chính xác đến như vậy? Bà nói rằng dựa vào số lượng người đến tạ ơn sau khi có con. ” Mười người đến đây thì tám chín người quay lại tạ lễ. Tui ở đây lâu nên nhẵn mặt “- bà nói. Thường những người hiếm muộn xin được con đều hạnh phúc vô bờ bến. Mỗi năm, vào đúng ngày sinh của con mình, họ đều đến đây để làm lễ tạ. Dù xa xôi mấy, trong Nam ngoài Bắc, kể cả Việt kiều cũng đều đặn quay lại tạ lễ. Người có điều kiện hơn thì may áo và tham gia vào lễ thay áo cho 12 bà mụ được tổ chức hàng năm. Bà H. chỉ cho tôi từng người đang ngồi ở ghế đá và nói rằng toàn những gương mặt quen thuộc, năm nào cũng đến.

Tôi xán lại một cặp vợ chồng dắt tay một đứa nhỏ bên trong sân chùa đang tất bật chuẩn bị vào lễ tạ. Người vợ vui vẻ cho tôi biết tên là Hường, quê ở tận Hải Phòng. Chị 37 tuổi, có con 5 năm trước. Thằng bé khôi ngô nũng nịu trên tay mẹ. “Năm nào dịp này gia đình chị cũng đến chùa tạ lễ. Nhờ phước lành chị mới có được cháu như ngày hôm nay”-chị kể. Thật ra, chị lấy chồng từ năm 25 tuổi nhưng mãi chẳng có con. Cả hai đều khám chữa đông tây y đủ cả nhưng không thể có thai. Đến lúc tưởng vô vọng thì chị được mách bảo đến chùa này khấn vái. Anh chị cất công lặn lội làm theo và như một phép màu, chỉ 3 tháng sau đã mang thai rồi hạ sinh cháu lành lặn khỏe mạnh. “Chị tin có phép màu em ạ. Thằng bé này là một quà tặng, một diễm phúc thật sự của trời đất dành cho anh chị”-chị Hường cảm động nói. Vì vậy nên từ khi thằng bé vào tuổi thứ 3 cho đến nay đều theo cha mẹ đến chùa tạ lễ mỗi năm một lần đều đặn.

Tôi bất ngờ nhận ra trong số những người đến khấn nguyện, rất nhiều người đang mang thai. Họ giải thích rằng dù đã chắc chắn có con trong bụng nhưng vẫn đều đặn đến để cầu trời phật phù hộ cho con mình. Người đến chùa ai cũng đều rạng rỡ, những gương mặt ngời niềm tin. Duy có một phụ nữ trẻ, chừng chưa đến 30 ngồi tần ngần mãi trên ghế đá, mãi chưa thấy vào khấn nguyện. Tôi bắt chuyện vì đoán rằng chị có lẽ vẫn hồ nghi chưa tin sự linh nghiệm? Người phụ nữ có cái tên Duyên này nói ngay rằng hàng ngàn người đến đây không ai không tin cả. “Chị đến đây thường xuyên em à. Cứ rảnh là chị đến, không kể ngày nào. Từng xin được con ở chùa nên chị là người tin nhất” – chị kể. Chị 29 tuổi, cũng thuộc dạng hiếm muộn nhiều năm. Được mách bảo nên vài tháng trước chị đến đây khấn nguyện và lập tức ứng nghiệm. Nhưng rủi thay cái thai vừa được mấy tháng thì hư mất. Cả anh và chị đều là con độc nên hai gia đình tiếc đứt ruột. Ai cũng động viện chị năng vào chùa xin đứa khác.

Những trường hợp thiếu may mắn như chị thi thoảng vẫn xảy ra. Nhưng nhiều người vẫn kiên nhẫn đi xin lại và được phù hộ. Bạn chị cũng rất nhiều người vào chùa này xin con nhưng họ nói rằng con cầu khó nuôi. Đứa trẻ sinh ra thường rất khó tính. Chùa có tên Ngọc Hoàng nên nhiều người bảo con xin về là “con trời” càng khó nuôi hơn. Xin được đã khó, giữ được cái thai đến ngày sinh ra thành hình hài, nuôi dạy chăm bẵm đến khi khỏe mạnh còn khó bội lần. “Đó cũng chỉ là quan niệm thôi. Chị quen biết nhiều người, xin chùa một lúc hai ba đứa vẫn khỏe mạnh, ngoan hiền và thông minh nữa. Dù mất con một lần nhưng chị tin phúc lành sẽ lại đến, trời phật sẽ phù hộ vợ chồng chị lần nữa”-chị Duyên tâm sự.

Còn nhiều câu chuyện khác tôi góp nhặt được ở sân chùa, những câu chuyện na ná nhau nhưng đều linh thiêng và cảm động. Mới biết làm cha làm mẹ là một khao khát thiêng liêng của rất nhiều người. Dù sự linh nghiệm khi xin con ở chùa Ngọc Hoàng khó khẳng định và cũng khó phủ nhận thì cái quý giá đầu tiên người ta nhận được khi đến đó là sự bình tâm thanh thản, là niềm tin mãnh liệt và những điều thiêng liêng của cuộc sống.

Ở phía nam có chùa Ngọc Hoàng thì ở Hà Tây cũng có chùa Hương Tích là địa chỉ cầu tự nổi tiếng không kém. Chùa có một hang đầy những thạch nhủ, tục gọi hang Cô hang Cậu. Người đến lễ bái cầu con, muốn được con trai qua hang Cậu mà ve vuốt các thạch nhủ, muốn có con gái đến dãy hang Cô mà khấn vái. Khi về nhà, hàng ngày hai vợ chồng ngồi ăn có ba cái chén ba đôi đũa, ý muốn trong nhà sẽ có thêm miệng ăn. Về sau có sinh con, hàng năm đều đưa con nhỏ đến hang Cô hang Cậu lễ tạ cho đến tuổi trưởng thành.

Theo xahoi

Khoảnh khắc đầu năm nơi cửa chùa

Dưới cái nắng chói chang, sáng mùng 1 Tết, người Sài Gòn tấp nập lên chùa, cầu mong một năm mới đầy đủ, sung túc. Chùa Hà (Hà Nội) cũng thu hút đông bảo bạn trẻ đến cầu duyên.

Chùa Ngọc Hoàng nằm trên con phố nhỏ Mai Thị Lựu, quận 1 đông đúc trong ngày đầu năm mới. Lực lượng bảo vệ ở đây phải làm việc hết sức để giữ gìn trật tự.

Dòng người đi vào chùa ngày một đông trong cái nắng sớm.

Ở các chùa hầu hết đều chung hình ảnh chen chúc, khói nhang từ ngoài sân đến chánh điện.

Chánh điện chùa Ngọc Hoàng, người đứng chật cứng phía bên trong.

Ai cũng muốn đốt một cây nhang để cầu cho một năm mới vui vẻ, hạnh phúc và thành đạt.

Đốt đèn cầu an cho gia đình, cầu siêu cho vong linh những người thân đã khuất…

… và viết giấy cầu an để nhờ nhà chùa cúng.

Mọi người đều thành tâm, mong cho một năm mới tốt lành.

Người làm công quả không ngưng tay dập những bó nhang đề phòng hỏa hoạn.

Theo VNE