Văn Khấn Giỗ Cậu Bé Đỏ / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Khấn Em Bé Đỏ

Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn 49, Văn Khấn 4 Phủ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn 3/3, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn 2/16, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn 3.3, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn 3 Tết, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn 27/7, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn 23, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Văn Khấn ô Thần Tài, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn Sửa Nhà, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Tại Yên Tử, Bài Khấn Tam Bảo, Bài Khấn Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Văn Khấn Cô 6, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn 5.5, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Tại Đền, Văn Khấn Bán Nhà, Văn Khấn Ban Mẫu, Bài Khấn Sửa Mộ, Bài Khấn Sửa Bếp, Văn Khấn ăn Hỏi, Bài Khấn Tạ Đất Đầu Năm, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ Thần Tài, Bài Khấn Tạ Mộ, Văn Khấn âm Hán, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Bà Cô Tổ, Bài Khấn Tạ Đất, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Bài Khấn Vào Hè, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá,

Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn 49, Văn Khấn 4 Phủ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn 3/3, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn 2/16, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn 3.3, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn 3 Tết, Bài Khấn Mẫu âu Cơ,

Vong Bé Đỏ Theo: Nguyên Nhân &Amp; Cách Hoá Giải?

Vong bé đỏ là gì?

Có nhiều bạn sẽ thắc mắc không biết bé đỏ là gì???. Thưa các bạn. Bé đỏ là những bé không được hưởng cuộc sống của một con người (được sinh ra và được lớn lên). Là những bé bị cha mẹ bỏ (phá thai) hoặc mẹ bị sảy thai. Có một số thầy tâm linh gọi bé đỏ là những bóng mờ.

Các cụ xưa cho rằng, đa số các bé hình thành trong ba trường hợp: Mượn Cửa, Số và Bị Oan

Vong bé đỏ mượn cửa:

Đây là trường hợp mà tâm nguyện tiền kiếp của các bé là đi hầu cận sớm. Bé có thể mượn cửa là bé trong tiền kiếp tích phúc được rất nhiều. Thường là các mẹ vô tình tự sảy các bé. Sau khi ra khỏi cơ thể mẹ, linh hồn các bé sẽ được bề trên đón đi tu tập và sau này sẽ làm nhiệm vụ nhất định nào đó mà bề trên giao cho. Có bé vào nơi cửa Phật, có bé vào nơi cửa Thánh, có bé vào nơi cửa Mẫu…

Nhiều bé sau khi tu tập có thành tựu sẽ quay lại độ cho bố mẹ hoặc người thân ăn lộc (làm việc tâm linh). Trường hợp này các bé chỉ độ cho bố mẹ chứ không yêu cầu đòi hỏi bố mẹ phải lễ lạt gì cho các bé cả. Tuy nhiên, tỉ lệ bé đỏ mượn cửa rất thấp trong số những bé bị bỏ hoặc sảy thai.

Vong bé đỏ mất do SỐ:

Đây là trường hợp tiền kiếp các bé bị tội, không được phép sống cuộc sống của một con người(sinh lão bệnh tử một cách tự nhiên). Các bé hay bị bố mẹ phá thai hoặc tới lúc mà chưa phá thì sẽ bị sảy thai. Trường hợp này các bé thực sự rất cần sự giúp đỡ của bố mẹ hoặc người thân. Bố mẹ

Có thể siêu độ cho các bé được siêu thoát (chuyển kiếp).

Hoặc tắm muội để các bé có cuộc sống tốt đẹp hơn trong thế giới vong linh.

Vong bé đỏ mất do Bị Oan:

Đây là các bé lẽ ra được sống kiếp con người nhưng bị cha mẹ bỏ (phá thai). Trường hợp này cha mẹ phải gánh chịu hậu quả rất nặng. Các bé hiền lành sẽ không sao, nhưng một số bé sẽ hành cha mẹ, thậm chí cả ông bà. Sẽ hành chính ai là tác nhân khiến cho các bé không được sống kiếp làm người trần. Trường hợp này các bạn nên sám hối các bé, phải biết lỗi và kêu cầu gia tiên che chở cho vong bé đỏ, hoặc làm lễ cho các bé.

Khi các bạn bỏ hay sảy bao nhiêu lần thì đi xem bói các thầy đều biết hết ???

Không Phải. Các thầy chỉ nhìn thấy những bé còn đang tồn tại ở thế giới vong linh. Các bé đã được giúp đỡ để chuyển kiếp hoặc tự chuyển kiếp các thầy sẽ không nhìn thấy.

Bản chất của việc xem âm là được âm báo. Nếu như các bé không hiện lên báo (hay không theo tới cửa nhà thầy) hay âm gia nhà các bạn không báo thì thầy sẽ không thể biết được các bạn có bao nhiêu bé đỏ. Đặc biệt, có những bé đỏ rất yếu, không đủ sức kết nối để nói chuyện với thầy. Bé đỏ theo bố mẹ tới cửa nhà thầy thường là các bé linh thiêng, có đủ sức để báo cho thầy.

Dấu hiệu nhận biết bị vong bé đỏ theo

Với vong bé đỏ theo có 3 trường hợp thế này:

1. Là bé do bạn vô tình hay hữu ý bỏ

2. Là bé do bố mẹ hoặc anh, chị em của bạn bỏ.

3. Là bé do người ngoài bỏ nhưng hợp với bạn, bạn có mặt ở nơi mà bé mất nên theo. Cái này nhiều bạn làm ngành y ở khoa phụ sản hay có.

Những người có vong bé đỏ theo thường có một số biểu hiện như đau 1 bên vai hoặc đau cổ mỏi lưng vào các giờ chiều muộn.

Nói là các bé này hại người mà các bé đi theo thì chỉ đúng một phần, bởi có một số trường hợp là các bé phá còn đa số các bé chỉ là vì không nơi nương tựa, không người chỉ lối nên cứ bám theo cha mẹ hoặc người hợp mệnh. Dần dần ở bên người đó, cái âm khí của bé sẽ bào mòn và lấn át đi dương khí của người bị theo. Khi đó nghiệp chướng người bị theo càng nổi lên, ngoài việc sức khoẻ của người đó kém đi thì mọi việc cũng có chiều hướng diễn biến xấu đi. Từ làm ăn, công viêc, tình cảm gia đình cũng kém.

Gửi bé đỏ lên chùa

Nhiều bố mẹ nói rằng đã gửi bé lên chùa rồi, yên tâm không vấn đề gì nữa. Tuy nhiên, các bạn cần hiểu rằng: Chùa là nơi các thầy tu tập không phải nơi ở chính của vong linh.

Trong các chùa đều có Hộ Pháp trấn giữ và khi các thầy rung chuông gõ mõ, kinh Phật cất lên thì các tầng long thiên hộ pháp họ về để gìn giữ kinh tạng nhà Phật. Không vong tà nào dám quậy phá mà phải ngồi xuống nghe đạo.

Các bạn gửi lên chùa thì bé không phải ở trong chùa đâu mà chỉ nương vào các bóng cây ngọn cỏ quanh chùa thôi. Đến khi các sư thầy cúng cho chúng sinh thì được vào hưởng rồi lại đi ra. Vậy mới có câu: “Ma cũ bắt nạt ma mới” và ở xung quanh chùa là thập loại cô hồn, ở đấy các bé đỏ cũng tội nghiệp lắm. Nói nôm na thì chính là kiểu như ăn mày cửa Phật.

Nhiều bé không chịu ở lại mà vẫn về theo người mẹ, cha hay người trước đó đang theo.

Tại sao vong bé đỏ theo phá bố mẹ?

Trường hợp các bé phá, quấy nhiễu mà chủ yếu ở đây là phá cha, mẹ chính bé đó. Bởi người cha, mẹ đó vô tâm không để ý bỏ mặc bé, không mảy may suy nghĩ về bé hoặc kiểu bản tính quá nhẫn tâm.

“Các bạn thử hình dung xem các bạn ra ngoài đường, bé đi theo các bạn nhưng về nhà bé lại chỉ được đứng ở ngoài cửa thôi. Cả nhà ngồi đấy ăn uống vui cười nó tủi hờn không được. Các anh hoặc em nó được bố mẹ yêu chiều bế ẵm, mua cho mọi thứ mà nó lại không được hưởng. Bố mẹ thì lại chẳng bao giờ nghĩ hay nhớ tới nó, để nó vất vưởng bên ngoài. Chính những hành động đó đã làm cái oán của bé càng cao hơn, cứ tích tụ hàng ngày. Mà sai với cha, mẹ và làm tổn hại cha mẹ thì nghiệp này bao đời cũng không trả hết được.”

Cách hoá giải vong bé đỏ, vong nhi tại nhà

Tamlinh.org xin bày cách cho những ai đã từng không may sa sảy hoặc phải bỏ bé trong trường hợp bất đắc dĩ. Cách này không hiệu quả với 100% trường hợp vong nhi theo, nhưng đa số đều giải quyết được nếu chính bố mẹ bé thành tâm, mở rộng yêu thương để bé cảm nhận được.

Sắm lễ hoá giải vong nhi theo phá

Các bạn về sắm lễ gồm:

– 5 loại quả khác nhau

– 1 hộp sữa tươi nhỏ

– 1 bao thuốc lá

– 1 chai rượu nhỏ

– 1 đôi nến cốc nhỏ.

Thời gian cúng lễ hoá giải vong nhi tại nhà

Sau đó lau dọn ban thờ, lên hương vào lúc 7h -9h sáng là đẹp nhất và làm trước 18 giờ chiều

Tuyệt đối không làm vào khung giờ 12h đến 14h.

Bài khấn nôm hoá giải vong bé đỏ tại nhà

Sau khi sắp xếp xong xuôi, các bạn có thể khấn nôm để xin như này:

” Con lạy quan thần linh, thổ thần, thổ địa, táo phủ thần quân, chúa đất, thần tài ngự trị tại đất này. Nay ngày…. tháng…năm…, con xin phép quan thần linh cho gia tiên tiền tổ dòng họ con tên là….. được phép vào đất này để con cháu có việc sang tai đôi lời. Con xin thỉnh gia tiên tiền tổ cùng thân bằng quyến thuộc nội ngoại hai bên hôm nay về đây để con cháu có việc sang tai đôi lời. Mẹ (bố) thỉnh bé đỏ của mẹ (bố), hôm nay có gia tiên tiền tổ của mẹ (bố) về đây, mẹ (bố) xin thỉnh gia tiên cho phép bé đỏ được vào mảnh đất này. Con xin phép chầu bà tổ cô, ông mãnh tổ cùng gia tiên dòng họ đón nhận chân linh bé đỏ do con vô tình hay hữu ý mà khiến mất. Nay con xin đưa bé về với gia tiên dòng họ, cho phép bé được nhập tổ quy tông. Cúi xin hội đồng gia tiên tiền tổ tha lỗi cho con và nhận cháu, che chở và dạy bảo để cháu nhanh được đầu thai kiếp khác, không còn lang thang vất vưởng. “

Chính bố mẹ bé phải có lời xin thì bé mới được gia tiên đón nhận, được bà tổ cô dẫn đi để mà tu tập, không phải vất vưởng nữa. Bé sẽ được dẫn đi học tập để nhanh được đầu thai chuyển kiếp hoặc nhận nhiệm vụ của mình. Sau này mỗi khi thắp hương, cúng giỗ cho gia tiên bé cũng được theo về.

Với những bạn bị vong bé đỏ theo ở trường hợp 3 (do hợp mà theo) các bạn có thể gửi lên chùa và cũng xin nói đôi lời. Bé đó số phận đã không được làm người, nay vất vưởng ngoài kia. Không có ai nhớ tới, không có nơi chốn đi về thì nếu có thể cũng cùng một bài xin như trên các bạn hãy xin rằng cho bé đó được gia tiên nhận làm con nuôi hoặc cháu nuôi trong dòng họ. Cho bé đó có một mái nhà, có người thân. Dùng cái tâm từ của mỗi con người mà chiêu cảm các bé để cuộc sống này tốt đẹp hơn.

Tin hay không tuỳ thuộc vào mỗi người. Hiệu nghiệm hay không cũng tự mọi người cảm nhận.

P/S: Khi xin các quan thần linh các bạn có thể đọc còn với vong linh, họ hiểu mình qua ý nghĩ nên chỉ cần đọc nhẩm trong đầu cũng được.

Nếu có thể, bố mẹ và người thân hãy làm thật nhiều việc phúc thiện, hồi hướng công đức cho các bé để bé có thêm phúc đức mà đầu thai chuyển kiếp nhanh hơn, vào được gia đình tốt hơn, không bị bỏ, bị sảy quá sớm như kiếp này bé phải chịu.

Tamlinh.org ( Sao chép, trích dẫn, diễn đọc phải dẫn link từ web)

Cậu Bé “Của Hiếm” Tự Tay Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo

Chị Hà Trương chia sẻ: “Cơm cúng tiễn ông Công Táo về trời, mẹ bận nên nhờ anh Tý nấu hết. Về mẹ chỉ trình bày và thắp hương. Món đơn giản nhưng cũng khá đầy đủ. Nguyên liệu chủ yếu tận dụng của nhà, có gì làm đấy và nhất quyết không mua ngoài.”

Kèm theo đó là hình ảnh mâm cỗ cúng tươm tất và đẹp mắt được chị Hà chụp lại. “6h30 mẹ về. Mất 20 phút bày biện thì lúc đó anh Tý dọn dẹp, lau bàn thờ bằng nước thơm, phụ giúp mẹ thắp hương”.

Các món gồm: Cá chép xôi gấc và cá chép cơm trắng (mắt từ đỗ đen, thịt gấc được chị Hà trữ đông, gạo nếp do nhà trồng; bánh chưng nhà gói, gà nhà nuôi, giò tai nhà gói, giò lụa nhà làm, canh mọc viên nầm bí đỏ và lòng gà xào bí ngô xanh non.

Chị Hà hài hước khi chia sẻ: “Giản đơn”, nhưng chỉ cần ấy món thôi cũng đủ thấy anh chàng lớp 8 này giỏi việc bếp núc và chu đáo như thế nào.

Anh Tý mà chị Hà kể chính là Duy Anh. Hiện Duy Anh đang học lớp 8 tại một trường THCS ở Hà Nội. Là con đầu, cháu đích tôn nên anh chàng thường được cả gia đình chăm chút, giữ gìn, bao bọc. Vậy nhưng Duy Anh không vì thế mà lười biếng, ỷ lại. Cậu lại sớm được cùng mẹ chuẩn bị những bữa cơm cho gia đình nên dần yêu việc nấu ăn lúc nào không hay. Chị Hà cũng hay hướng dẫn cho con những món ăn đơn giản để con có thể tự nấu ăn sáng trước khi đi học. Đến hè lớp 5, Duy Anh đã tự nấu được cơm trưa. Đến lớp 6, lớp 7, cậu nấu được những món ăn phức tạp hơn và nhận lời khen không ngớt khi chị Hà chia sẻ lại mâm cơm nóng hổi ấy trên trang cá nhân. Chị Hà cũng giới thiệu công thức các món ăn của Duy Anh kèm theo trạng thái: “Góc kén dâu cho con giai”.

Bài: Hiển Nguyễn

Ảnh: Facebook Ha Truong

Xót Thương Cậu Bé 6 Tuổi Cùng Ông Bà Sống Nơm Nớp Trong Căn Nhà Dột Nát

Lên 6 tuổi, cậu bé Trung không có tình yêu thương của người cha. Hàng ngày cậu bé cùng ông bà phải sống trong căn nhà dột nát, nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào. Khuôn mặt Trung buồn thiu khi cái đói, cái nghèo bủa vây gia đình em không lối thoát.

Con dốc nhỏ kéo dài từ cánh đồng ngô, loằng ngoằng dẫn chúng tôi đến thăm ngôi nhà của cậu bé Phan Văn Trung theo sự chỉ đường của anh Giáp Văn Thực – Trưởng thôn Gia Tiến, (xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang). Cậu bé không có cha, em là “con nhặt” của người mẹ hâm dở Phan Thị Nhung Hương (31 tuổi) gầy nhom, xấu xí.

Nhấn để phóng to ảnh

Cậu bé Trung 6 tuổi không có cha, mẹ lại không được khôn ngoan nên em chỉ biết dựa vào bà ngoại.

Nhấn để phóng to ảnh

Căn buồng nơi ông ngoại cậu bé Trung nằm với la liệt các đồ vứt đi nhặt được ở các nơi về.

Khi chúng tôi đến, cậu bé Trung khuôn mặt buồn thiu đang ở bên ông ngoại. Mấy ngày nay, ông ngoại của em ốm sốt nằm bẹp ở trong nhà vì không có tiền đi bệnh viện.

Để kiếm cái ăn, bà ngoại của em đã đi bắt cua từ sáng sớm, dặn cậu bé ở nhà trông ông nhưng em cũng chẳng biết làm gì ngoài việc quanh quẩn bên giường của ông với sự lo lắng hằn trên gương mặt non dại.

Nhấn để phóng to ảnh

Toàn cảnh ngôi nhà của cậu bé Trung với những đồ đã hỏng và nền đất mấp mô.

Bước chân vào bên trong, cảnh tượng ngôi nhà tồi tàn hiện ra trước mắt chúng tôi, nền nhà đất lồi lõm với những vũng sâu khoét to đến hơn một gang tay. Tài sản là 2 chiếc giường đã gãy gần sập xuống, một chiếc tủ không có cánh với các đồ được gom lại do những nhà khác thải ra đặt chung đống áo quần lộn xộn….

Tổ ấm ấy của Trung và ông bà là một gian nhỏ, mái lợp thủng lỗ chỗ nhìn xuyên tới cả trời. Những hôm trời nắng thì mặt trời xuyên rọi vào trong còn hôm trời mưa thì ở trong nhà cũng không khác gì ngoài sân. Xung quanh nhà 4 mảng tường bong tróc, sụt lở khắp nơi, bụi bay mù mịt.

Vì trong nền nhà mấp mô, không bàn ghế nên mọi người chỉ vào thăm ông ngoại của Trung một chút rồi ra hết cả ngoài sân đứng dù trời vẫn nóng như thiêu, như đốt. Trong lúc nhờ người đi gọi bà Tuyết ở ngoài đồng trở về, anh Thực tâm sự:

“Trong xã Gia Trung, thì hoàn cảnh của gia đình cháu Trung này là bi đát nhất. Ông bà Tuyết sinh được 2 cô con gái thì cả 2 cùng bị dở. Cô lớn là Phan Thị Hương Nhung chính là mẹ cháu Trung, cô bé là Phan Thị Hương, cả 2 chẳng biết làm ăn gì cả, bà Tuyết sai gì làm nấy nhưng mà cũng chậm chạp lắm.

Nhấn để phóng to ảnh

Bà Tuyết năm nay mới ngoài 50 nhưng trông già sọm với công việc ngày ngày đi bắt cua nuôi chồng, con và cháu.

Nhấn để phóng to ảnh

Bà tủi thân vì có đến tận 2 cô con gái nhưng đều dơ dở không biết làm gì cả.

Ông ngoại cháu Trung là Phan Văn Đức ngày trước đi phu hồ bị vôi vữa bắn vào mắt nên giờ gần như không nhìn thấy. Ông ấy cũng không được khôn nhưng được cái chăm chỉ làm lụng quanh năm. Đợt này do nắng quá, lại không có gì ăn uống nên ông vật ra ốm khiến chúng tôi cũng lo quá!”.

Vừa dứt lời tâm sự của anh trưởng thôn, cũng là khi bà Tuyết xách một chiếc xô sứt mẻ từ ngoài đồng trở về. Biết khách phải đứng hết ở ngoài sân, bà Tuyết xấu hổ không dám ngẩng mặt lên, đôi bàn tay chai sạn với chằng chịt những vết sứt sẹo cứ bám chặt vào nhau mãi không rời.

Nhấn để phóng to ảnh

Ngôi nhà của bà chẳng có gì đáng giá đến 20 ngàn đồng.

Mới ở cái tuổi ngoài 50, nhưng nhìn bà Tuyết đã già như một bà cụ. Dáng bà gầy sọp, héo hon với hai má tóp lại cùng hàm răng đã gãy gần hết. Bà Tuyết bảo: “Tôi có hẳn 2 cô con gái đấy chứ nhưng giá mà chúng bình thường như mọi người thì tôi đã được nhờ…”.

Bỏ dở câu nói, bà lại cúi đầu, im lặng. Cái đói, cái nghèo bủa vây nhiều năm qua khiến bà trở nên cùng quẫn đáng thương. Chồng ốm không có tiền đi bệnh viện, cháu thì đói khát chờ bà… Biết bao nỗi lo cùng nhau kéo đến khiến bà kiệt sức, đường cùng không lối thoát.

Nhấn để phóng to ảnh

Sự nghèo khổ của bà đến tận cùng khi không có tiền mua nổi cái kiềng nấu cơm mà phải kê 3 hòn gạch lên để nấu.

Nhấn để phóng to ảnh

Những mảng tường bong tróc, như sắp sập trong ngôi nhà của bà.

Đi vòng quanh nhà bà, điều khiến chúng tôi càng thêm hoang mang và lo lắng hơn khi nguồn nước sinh hoạt của gia đình cũng mất vệ sinh và cạn kiệt dần. Một chiếc giếng với thành được xây bằng gạch, đã vỡ nhiều viên nham nhở rêu cáu và nguy hiểm được bà múc mãi mới nổi một gàu nước đục ngầu.

Ở gần ngay đó là gian bếp với vật liệu đun là những thứ rác rưởi được đi nhặt ở khắp mọi nơi về và hoàn toàn tối thui, không có bóng điện. Đến chiếc kiềng để bắc nồi lên bếp cũng không có nên phải kê tạm 3 viên gạch…

Mọi thứ diễn ra trước mắt khiến chúng tôi một lần nữa phải giật mình vì cái sự nghèo xác xơ, không có nổi một vật dụng gì đáng giá đến 20 ngàn đồng của gia đình bà.

Ái ngại trước hoàn cảnh của gia đình, ông Nguyễn Văn Nhưỡng – Chủ tịch UBND xã Tân Trung cho biết: “Xã đã nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của bà Tuyết từ lâu rồi và cũng có phương án hỗ trợ, tuy nhiên chỉ được phần nào thôi. Hôm nay được các anh chị nhà báo về thăm, chúng tôi cũng mong muốn cơ quan giúp cho gia đình đỡ khổ”.

Nhấn để phóng to ảnh

Không có gì để đốt, bà thường nhặt nhạnh những thứ họ vất đi để mang về làm chất đốt.

Thương bà nhưng cậu bé Trung chẳng biết làm gì hơn bởi em mới chỉ lên 6 tuổi. Gương mặt cậu bé lúc nào cũng buồn thiu, đến bữa ăn hàng ngày cũng bị đói, nói gì đến ước mơ xa hơn khi có một mái nhà lành lặn để ở.

1.Mã số 3423: Bà Nguyễn Thị Tuyết (thôn Gia Tiến, xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)

Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội

Tel: 024. 3. 7366.491/ Fax: 024. 3. 7366.490

Email: [email protected]

Tên TK:Báo Điện tử Dân trí

Số TK: 0451000476889

Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công – Hà Nội.

Account Name: Bao Dien tu Dan tri

Account Number: 0451370477371

Swift Code: BFTV VNVX 045

Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)

Tên TK: Báo Điện tử Dân trí

Số TK: 129 0000 61096

Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm

* Tài khoản VND tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

Tên Tài khoản : Báo Điện tử Dân trí

Số Tài khoản : 2611 000 3366 882

Tại : Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tràng An

Địa chỉ : Số 11 phố Cửa Bắc, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; ĐT: 0436869656.

* Tài khoản USD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

Account Name : Bao Dien tu Dan tri

Account Number : 2611 037 3366 886

Swift Code : BIDVVNVX261

Bank Name : Bank for Investment and Development of Vietnam JSC,Trang An Branch

Address : No 11 Cua Bac Str.,Ba Dinh Dist.,Hanoi, Vietnam; Tel: (84-4)3686 9656.

Tên TK: Báo Điện tử Dân trí

Số TK: 0721101010006

Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh – Hà Nội

Tên TK: Bao Dien tu Dan tri

Số TK: 0721101011002

Swift Code: MSCBVNVX

Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK – MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)

– Tên tài khoản: Báo Điện tử Dân trí

– Số tài khoản VND: 1400206034036

– Tại Ngân hàng: Agribank CN Láng Hạ

VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 0239.3.857.122

VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0236. 3653 725

VP TPHCM: số 294 – 296 đường Trường Sa, phường 2, quận Phú Nhuận, TPHCM. Tel: 028. 3517 6331 (Trong giờ Hành chánh) hoặc số hotline 0974567567

VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0292.3.733.269

Tín Ngưỡng Thờ Bà Cậu Ở Cần Thơ

Tín ngưỡng thờ Bà Cậu có nguồn gốc ở miền Trung, được các ngư dân mang vào Nam Bộ từ khoảng xuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII. Có nhiều ý kiến cho rằng đây là tín ngưỡng xuất phát từ tín ngưỡng thờ Mẫu, đó là thần Nước, Mẫu Thủy, Mẫu Thoải. Trong dân gian, Mẫu Thoải là hóa thân lần thứ ba của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, được gọi là Mẫu Đệ Tam. Mẫu Đệ Tam cai quản vùng sông nước, biển cả và luôn luôn cứu độ cho dân cư khu vực này. Binh tướng của bà là các thần dưới dạng rắn, thuồng luồng- có sức mạnh dẹp yên sóng gió, có khả năng làm mưa, chống lũ lụt, hồng thủy… Ngư dân tin rằng khi đi biển, nếu gặp bão thì Bà sẽ cứu giúp. Tín ngưỡng Mẫu Thoải rất phổ biến ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và khi vào đến Nam Bộ thì việc phối thờ Thiên Y A Na Bà Chúa Ngọc cùng hai người con (Cậu Trài (Tài)- Cậu Quí) tạo thành tục thờ đặc trưng của cư dân biển đảo là thờ Bà Cậu.1

Nghi thức hạ thủy bè thủy lục tại Lễ Tống ôn ở Miếu bà Xóm Chài (Cái Răng- Cần Thơ). Ảnh: DUY KHÔI

Người đi ghe xuồng mỗi buổi sáng đều thắp nhang cầu mong Bà Cậu phù hộ những điều tốt lành. Ảnh: DUY KHÔI

Sở dĩ dân miền sông nước thường cúng Bà Cậu bằng vịt vì quan niệm, với nghề nghiệp và cuộc sống của họ, hạnh phúc và thành đạt là ghe, tàu đi đến nơi về đến chốn. Ngược lại, điều luôn làm họ lo lắng là tai họa, không may phương tiện bị rủi ro va chạm, đụng chìm… đồng nghĩa với thất bại, phá sản, giải nghệ. Chính vì vậy phương tiện nổi đi nhanh an toàn trong mọi điều kiện luôn là yêu cầu số một đối với người mưu sinh trên sông nước. Trong khi đó, con vịt luôn luôn nổi và bơi lướt nhanh trên mặt nước. Thế là họ thường dâng cúng Bà cặp vịt. Mặc dù đối với nhà Phật, đức Bồ Tát không dùng đồ mặn, nhưng người dâng cúng “lý sự” rằng, Bà không ăn vịt mà dùng vịt để cưỡi đi giúp các ghe, tàu mỗi khi gặp sóng to, gió lớn, vượt qua các chướng ngại trên luồng để đi đến nơi về đến chốn an toàn.2

Trong khi đó, Bà Cậu được Huỳnh Tịnh Paulus Của ghi nhận trong Đại Nam Quấc âm tự vị trong mục từ Bảy bà ba cậu là: Bà chúa Tiên, bà chúa Ngọc, bà chúa Xứ, bà chúa Động, bà Cố Hỉ, bà Thủy, bà Hỏa; cậu Trày, cậu Quí đều là con bà chúa Ngọc, làm bạn với một vị thái tử mà sinh ra; còn có cậu Lý, cậu Thông, nói theo vần kể có ba cậu. Về hai người sau không rõ sự tích.3

Lại có quan niệm cho rằng, đánh bắt cá vốn là nghề kiếm sống của những người hạ bạc (hiểu là nghèo khổ cùng cực nhất trong xã hội thời xưa, nên được xếp đứng đầu trong tứ nghệ khổ: ngư, tiều, canh, mục), bởi thế có câu: Cùng nghề đi tát, mạt nghề đi câu. Nói cách khác, ngư dân là những người bạc phận nhất, cực chẳng đã mới làm cái nghề đi vào ngõ cụt: Nhất phá sơn lâm nhì đâm hà bá. Chính vì vậy ngư dân phải tự tìm cho mình sự che chở của một thế lực siêu hình mà theo họ là đầy quyền năng: Bà Cậu, xem như Thủy thần- chỗ dựa tâm linh, để cầu xin được phù hộ độ trì. Thế mới được an lòng!

Thủy thần là vị thần bảo hộ cho những người sống nghề sông nước, là một đối tượng được nghĩ ra trên cơ sở phối hợp pha lẫn các truyền thuyết sẵn có từ thuở xa xưa đem từ miền ngoài vào, rồi tự tâm thức, bà con đặt định một danh hiệu rất chung chung: Bà Cậu. Không ít người đã cố gắng lý giải về nguồn gốc, danh tánh, nhưng dân gian kể cả những người sống nghề hạ bạc cũng không mấy ai quan tâm đến thần tích tuy luôn rất thành kính, sợ hãi. Với họ, có hai loại thủy thần: tốt, thân thiện thì Bà Cậu; còn xấu, gây tai họa cho người là… Hà Bá và Bà Thủy.4

Ở Cần Thơ, Bà Cậu không chỉ được thờ trong khoang ghe, tàu mà còn được xây miếu thờ. Ngôi miếu này hiện tọa lạc tại khu vực Xóm Chài, thuộc khu vực 3, phương Hưng Phú, quận Cái Răng. Đây là ngôi miếu được xây dựng từ rất lâu đời, cách đây khoảng 120 năm. Trước đây, cư dân khu vực này sống bằng nghề chài lưới, đánh cá… mà công việc này hằng ngày phải đối với diện với bao hiểm nguy của sông sâu nước chảy, sóng to gió lớn… nên cần có sự che chở của một vị thần để vững tâm trong công cuộc mưu sinh. Và Bà Cậu- với tư cách là vị thần cai quản vùng sông nước, có thể đem đến cho họ sự bình an trong tâm tưởng nên dân làng chung tay xây miếu thờ Bà, mong Bà phù hộ cho sóng yên gió lặng, mọi người được bình yên, tôm cá đầy thuyền. Miếu Bà Xóm Chài lúc đầu được xây dựng đơn giản bằng cột gỗ, lợp lá. Sau một thời gian dài, ngôi miếu xuống cấp, hư hỏng, dân làng mới góp tiền xây lại ngôi miếu khang trang như hiện nay. Trong miếu, ngoài việc thờ Bà Cậu, dân làng ở đây còn thờ Bà Chúa Xứ, Tả Ban, Hữu Ban, Thành Hoàng và Phật Di Lặc. Nhìn chung, việc thờ cúng ở miếu Bà Xóm Chài không khác mấy so với cơ cấu thờ cúng ở đình làng. Ngay cả lễ cúng Bà hằng năm cũng là mô phỏng lễ hội Kỳ Yên ở đình làng.

Hằng năm, miếu Bà có hai kỳ cúng lớn, đó là ngày 13, 14 tháng Giêng âm lịch và ngày 23, 24 tháng 4 âm lịch. Trong đó, lễ cúng vào tháng Giêng là lớn nhất, có học trò lễ, có thuyền tống ôn, thu hút hàng trăm lượt người đến tham dự. Phẩm vật cúng Bà trong các ngày này gồm có: heo trắng làm sẵn, gà, cháo ám, trái cây… Trong đó, heo gà dùng cúng Bà Cậu, còn cháo ám dùng để cúng binh.

Mặc dù người dân nơi đây không biết Bà Cậu là ai nhưng niềm tin của họ đối với Bà Cậu là tuyệt đối. Họ tin rằng, mọi bất trắc trên sông nước mà quá trình làm nghề họ gặp phải đều có Bà Cậu che chở. Vì lẽ đó, tín ngưỡng thờ Bà Cậu của người dân Cần Thơ là thể hiện sự tri ân của dân làng đối với đấng bề trên, cho họ một cuộc sống ấm no đủ đầy, bình an, hạnh phúc. Đồng thời qua đó còn thể hiện lòng ước mong mỗi cuộc hải trình ra khơi được đi đến nơi về đến chốn, sóng yên gió lặng, tôm cá đầy thuyền.

Trần Phỏng Diều