Văn Khấn Đền Mẫu Thượng Ngàn / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Khấn Mẫu Thượng Ngàn

Văn khấn mẫu thượng Ngàn, hay Lâm Cung Thánh Mẫu hay Bà Chúa Thượng Ngàn Bà là một trong ba vị Mẫu (cùng với mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Thoải) được thờ cúng trong điện, cạnh đình, chùa của người Việt Nam.

Nguồn gốc “Thánh Mẫu Thượng Ngàn”

Mẫu Thượng Ngàn còn gọi là Mẫu Đệ Nhị, Lâm Cung Thánh mẫu hay Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn bởi Mẫu đứng thứ hai trong Tam Tòa Thánh Mẫu. Mẫu Thượng Ngàn có rất nhiều tên gọi như: Lê Mại Đại Vương, Bạch Anh Công chúa, Diệu Tín Thiền sư, La Bình Công Chúa, Lâm Cung Thánh mẫu, Mẫu Đệ nhị Nhạc Phủ, Sơn Tinh công chúa… Thượng Ngàn Thánh Mẫu thường mặc áo màu xanh, Ngài là một trong ba vị Mẫu được thờ cúng ở tại Tòa Phủ đền điện Mẫu.

Mẫu Thượng Ngàn hay còn gọi là Lâm Cung Thánh Mẫu hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn. Bà là một trong ba vị Mẫu (cùng với mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Thoải) được thờ cúng trong điện, cạnh đình, chùa của người Việt Nam.

Mẫu Thượng Ngàn là vị thần vâng phụng Tản Viên Sơn Thánh (Ngũ Nhạc Thần Vương) cai quản thổ dân, núi rừng, muông thú, chim chóc cây cối trên sơn lâm. Ngài là con gái của Sơn Thánh và Mị Nương (con gái vua Hùng). Tên là Nguyễn Thị Na (Na Bình Công chúa), từ nhỏ luôn luôn theo cha đi đây đó, nên Na Bình học hỏi rất nhiều, lại thêm tài thiên bẩm nên việc gì nàng cúng giỏi, Sơn thần, tù trưởng, sơn dân, thổ mán ai ai cũng kính trọng quý mến nàng. Khi Tản Viên về trời, nàng thay cha cai quản 81 cửa rừng Nam Giao, dân chúng tù trưởng các nơi, không ai là không ghi ơn nàng. Đấng Tối Cao còn ban thêm cho nàng nhiều phép thần thông, đi cạnh bên nàng luôn có 12 cô thổ mán theo hầu, họ là những người sơn nữ các nơi nàng đi qua, nguyện theo nàng học tập tu luyện. Một ngày đẹp trời, áng mây ngũ sắc hạ tới, nàng cùng 12 cô ngự mây bay về trời.

Bởi vậy những người đi vào rừng, khai thác khoảng sản trong rừng thường tìm đến cầu xin sự che chở của bà nơi trốn rừng thiêng nước độc, cầu mong được bình yên, che chở.

Ở các triều đại phong kiến Việt Nam, trước khi ra trận đánh giặc cũng thường làm lễ để cầu xin sự phù hộ của bà, sau mỗi chiến thắng đều sẽ làm lễ tạ ơn và sắc thượng phong cho bà là công chúa. Cũng theo truyền thuyết, trong một cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh xâm lượng có lần quân Lam Sơn đã bị bao vây trong rừng, đêm tối bà đã hóa thân thành bó đuốc lớn để soi đường cho đoàn quân rút chạy an toàn về núi Chí Linh. Sau đó bà lại phù hộ cho đội quân có thêm sức mạnh trước cảnh đói rét mà rèn luyện binh khí, phản kích và giải phóng vùng Nghệ An. Đây cũng chính là tiền đề cho cuộc chiến dành thắng lợi trước nhà Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.

Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức chúa Thượng Ngàn đỉnh thương cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương ngọc điện hạ. Con kính lạy Đức Thượng Ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản ba mươi sáu cửa rừng mười hai cửa bể. Con kính lạy chư Tiên, chư Thánh chư Thần, Bát bộ Sơn trang, thập nhị Tiên Nàng, Thánh cô Thánh cậu, Ngũ hổ Bạch xà Đại tướng. Hương tử con là ….. Nhân tiết …..Chúng con thân đến phủ chúa trên ngàn, đốt nén tâm hương kính dâng lễ vật, một dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dung, thể đức hiếu sinh, phù hộ độ tri cho chúng con cùng cả gia quyến chín tháng đông, ba tháng hè được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Văn Khấn Lễ Mẫu Thượng Ngàn

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền về sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện tới đấng siêu nhân, siêu trần có thể bù đắp cho những hạn chế trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Niềm tin ấy, tâm linh ấy một khi được giải tỏa nó sẽ có những tác dụng không nhỏ trong cuộc sống, nhiều khi còn có tác dụng làm thúc giục cả một cộng đồng người phát triển đi lên.

Xưa Đức Khổng Tử từng dạy bảo rằng, đối với quỷ thần thì phải “Kính quỷ thần nhi viễn chi” nghĩa là tôn kính quỷ thần nhưng cũng nên giữ một khoảng cách nhất định, không được suồng sã. Có lẽ quá gần quỷ thần thì dễ sinh ra mê tín quỷ thần, phó thác mình cho số phận an bài chăng, xem ra lời dạy của Đức Khổng Tử cũng không phải là không cần thiết đối với người thực hành tín ngưỡng tại những nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ hiện nay. Người thi hành tín ngưỡng phải là những người có “tâm thành” “tâm động” để quỷ “thần tri” và cũng phải là người trong sạch từ bên trong đến hình thức bên ngoài. Nghiên cứu các bài khấn nôm truyền thống chúng tôi thấy nét nổi bật và được lặp đi lặp lại ở tất cả các bài khấn dù ở bất kỳ Đình, Đền, Miếu, Phủ nào đều là những lời cầu khấn mong cho bản thân, bố mẹ, gia đình, xã hội, đất nước… được “an khang thịnh vượng”, “biến hung thành cát”, “anh em, con cháu thuận hòa”, “được giải trừ tội lỗi”… Và các bài khấn đều thể hiện sự thành kính ngưỡng mộ những tôn thần có công với đất nước. Ấy cũng là nét rất đẹp của con người Việt Nam thể hiện qua các bài văn khấn tại nơi Đình, Đền, Miếu, Phủ.

Lâm Cung Thánh Mẫu hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong ba vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền bắc và miền trung Việt Nam. Bà được tạc thành hình một phụ nữ đẹp, phúc hậu, ngồi ở tư thế thiền, chân xếp bằng và hai tay chắp và mang trang phục màu xanh khi được đặt cùng hai vị mẫu kia là Mẫu Liễu và Mẫu Thoải hoặc được thờ riêng trong một điện. Việc thờ phụng Mẫu Thượng Ngàn là một đặc điểm của tín ngưỡng gắn liền với núi rừng của người Việt. Bà là một nhân vật mang tính truyền thuyết và đóng vai trò quan trọng trong tín ngưỡng hầu bóng tam phủ hay tứ phủ.

Bài này dùng để lễ Mẫu Thượng Ngàn ở Đình, Đền, Miếu.

Nội dung bài Văn khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Hương tử chúng con dốc lòng kính lạy Đức chúa thượng ngàn đỉnh thượng cao sơn triều mường sơn tinh công chúa Lê Đại Mại Vương ngọc điện hạ.

Kính lạy:

Đức Thượng ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản tám mươi mốt cửa rừng trong cõi Nam giao.

Chư tiên, chư thánh chư thần, bát bộ sơn trang, mười hai tiên nương, văn võ thị vệ, thánh cô thánh cậu, ngũ hổ bạch xà đại tướng.

Hương tử con là:……………

Ngụ tại:……………

Nhân tiết……………chúng con thân đến……………phủ chúa trên ngàn, đốt nén tâm hương kính dâng lễ vật, một dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dung, thể đức hiếu sinh, ra tay cứu vớt, độ cho chúng con cùng cả gia quyến bốn mùa được chữ bình an, tám tiết hưng long thịnh vượng, lộc tài quảng tiến, công việc hanh thông, giải vận giải hạn, biến hung thành cát, đổi họa ra tường, như ý sở cầu, tòng tâm sở nguyện.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám

Cẩn tấu

Trên đây là bài viết tổng hợp về Văn khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn. Để xem thêm các bài viết khác về văn khấn như Văn khấn lễ Thánh mẫu, Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu, Văn khấn tại đền mời các bạn xem tại chủ đề ” Văn khấn”, chuyên mục ” Tâm linh” hoặc để xem ngày hôm nay là ngày gì, hợp với việc mình dự định làm hay không mời các bạn xem tại trang ” Lịch vạn niên “.

Bài Văn Khấn Lễ Mẫu Thượng Ngàn

Theo phong thủy học, thì từ ngàn đời nay vào các ngày Lễ Tết, mồng Một, ngày Rằm và những ngày hệ trọng thì mọi người thường lên Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ để lễ cầu cho gia đình bình an, mọi người khỏe mạnh, an khang thịnh vượng. Đặc biệt đầu năm mới là dịp các gia đình hay đi lễ Đình, Đền, Miếu, Phủ để cúng bái cảm tạ các vị Tiền Nhân có công với làng với xã, những người có công với tổ quốc trong công cuộc đấu tranh và bảo vệ tổ quốc và để xin các tiền nhân phù hộ cho năm mới gặp nhiều may mắn cả về cuộc sống lẫn công việc. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về trình tự đi lễ Đình, Đền, Miếu, Phủ thì không phải ai cũng biết. Mời quý bạn vào đọc Trình tự lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ để nắm rõ các bước trước khi lên lễ Đình, Đền, Miếu, Phủ sau đó mới đọc bài viết này để giúp quý bạn hiểu hơn Khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn (Ban Sơn Trang) đúng với phong tục cổ truyền Việt Nam nhất.

1. Ý nghĩa bài khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn (Ban Sơn Trang)

Văn khấn ăn khấn lễ Tam Tòa Thánh Mẫu là nghi lễ khi lên Đình, Đền, Miếu, Phủ tạ ơn các Tiền Nhân đã có công vơi dân tộc, làng xóm, xã. Theo tập tục thì cứ vào các dịp lễ Tết, Rằm thì ở khắp mọi nơi trên nước Việt. Các gia đình cùng nhau đi trẩy hội lên Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ để tỏ lòng biết ơn, nhớ thương và ngưỡng mộ các vị Tiền Nhân, Thần Linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

2. Bài khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn (Ban Sơn Trang)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức chúa Thương Ngàn đỉnh thương cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương ngọc điện hạ.

Con kính lạy Đức Thượng Ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản ba mươi sáu cửa rừng mười hai cửa bể.

Con kính lạy chư Tiên, chư Thánh chư Thần, Bát bộ Sơn trang, thập nhị Tiên Nàng, Thánh cô Thánh cậu, Ngũ hổ Bạch xà Đại tướng.

Hương tử con là…………………….

Ngụ tại………………………..

Nhân tiết……………Chúng con thân đến phủ chúa trên ngàn, đốt nén tâm hương kính dâng lễ vật, một dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dung, thể đức hiếu sinh, phù hộ độ tri cho chúng con cùng cả gia quyến chín tháng đông, ba tháng hè được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn Khấn Mẫu Thượng Ngàn – Lâm Cung Thánh Mẫu

Mẫu Thượng Ngàn hay còn gọi là Lâm Cung Thánh Mẫu hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn. Bà là một trong ba vị Mẫu (cùng với mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Thoải) được thờ cúng trong điện, cạnh đình, chùa của người Việt Nam.

Theo truyền thuyết, Mẫu Thượng Ngàn là con gái của Sơn Tinh và công chúa Mỵ Nương. Sau khi cha là Sơn Tinh về trời làm thánh, bà thay cha cai quản hết thảy rừng núi nước Nam. Nhờ dốc sức cai quản núi rừng, muông thú, đem tâm nguyện cứu giúp nhân dân nên bà được Ngọc Hoàng phong thánh và ban cho quyền lực muôn đời được cai quản núi rừng.  Những người đi rừng, khai thác khoáng sản trong rừng, muốn được bình yên ở nơi rừng thiêng nước độc, thường đến cầu xin sự che chở, phù trợ của bà.

Các triều đại phong kiến Việt Nam luôn làm lễ trước các trận đánh để cầu xin bà phù hộ, sau chiến thắng đều làm lễ tạ ơn và có sắc thượng phong cho bà là công chúa. Theo truyền thuyết, trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh xâm lược, có lần quân Lam Sơn bị bao vây trong rừng, đánh cho tan tác, bà đã hóa thân thành bó đuốc lớn soi đường cho đoàn quân rút chạy an toàn về núi Chí Linh. Về đến Chí Linh bà lại phù hộ cho đội quân có thêm sức mạnh trước cảnh rói rét, ngày đêm rèn luyện binh khí rồi phản kích giải phòng vùng Nghệ An, là tiền đề cho cuộc chiến dành thắng lợi trước nhà Minh, dành độc lập cho dân tộc.

Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức chúa Thượng Ngàn đỉnh thương cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương ngọc điện hạ.

Con kính lạy Đức Thượng Ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản ba mươi sáu cửa rừng mười hai cửa bể.

Con kính lạy chư Tiên, chư Thánh chư Thần, Bát bộ Sơn trang, thập nhị Tiên Nàng, Thánh cô Thánh cậu, Ngũ hổ Bạch xà Đại tướng.

Hương tử con là …..

Ngụ tại …..

Nhân tiết …..Chúng con thân đến phủ chúa trên ngàn, đốt nén tâm hương kính dâng lễ vật, một dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dung, thể đức hiếu sinh, phù hộ độ tri cho chúng con cùng cả gia quyến chín tháng đông, ba tháng hè được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Tham khảo: văn khấn cổ truyền

Văn Khấn Mẫu Thượng Ngàn (Ban Sơn Trang)

Các vị thần linh, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kính, ngưỡng mộ biết ơn các bậc tôn thần đã có công với đất nước.

Sắm lễ

Lễ mặn gồm: các món đặc sản của Việt Nam như cua, ốc, lươn, chanh quả, ớt, gạo nếp cẩm nấu xôi chè,…

Theo lệ thường, khi sắm lễ mặn sơn trang, người ta thường sắm theo con số 15, ví dụ như 15 con ốc, cua, 15 quả ớt, chanh hoặc có thể chỉ cần 1 quả nhưng được khía ra làm 15 phần… Con số 15 này tương ứng với 15 vị được thờ tại ban sơn trang (1 vị chúa, 2 vị hầu cận, 12 vị cô sơn trang)

Văn khấn

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hương tử chúng con dốc lòng kính lạy Đức chúa Thượng Ngàn đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương Ngọc Điện Hạ.

Con kính lạy Đức Thượng Ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản tám mươi mốt cửa rừng trong cõi Nam giao.

Con kính lạy chư Tiên, chư Thánh, chư Thần, Bát Bộ Sơn Trang, mười hai Tiên Nương, văn võ thị vệ, Thánh Cô Thánh Cậu, Ngũ Hổ Bạch Xà Đại Tướng.

Hương tử con là:………………………….

Cùng gia quyến, ngụ tại:…………………………….

Nhân lễ hội……chúng con thân đến………phủ chúa trên ngàn, thắp nén tâm hương kính dâng lễ vật, một dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dung, thể đức hiếu sinh, ra tay cứu vớt, độ cho chúng con cùng cả gia quyến bốn mùa được chữ bình an, tám tiết hưng long thịnh vượng, biến hung thành cát, mọi sự tốt lành.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lần).

(Các thông tin ở trên chỉ mang tính chất tham khảo)