Văn Khấn Cúng Binh Gia / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Khấn Cúng Âm Binh Chuẩn Nhất

Văn khấn cúng âm binh là văn khấn được khá nhiều thầy sử dụng hiện nay. Âm binh là loại vong hồn vất vưởng không nơi nương tựa, không ai cúng kiến, không được nghiệp quả đi đầu thai, hoặc do thầy Pháp khống chế để sai khiến. Ý nghĩa lễ cúng âm binh

Đối với những vị thầy cúng xưa nay, âm binh được xem là phương tiện nhanh chóng và hữu hiệu nhất để sai khiến công việc. Vì thế, không có thầy nào hạ sơn mà không lập bàn thờ binh ở trước sân nhà. Âm binh làm nhiệm vụ theo lệnh của Thầy có thể giúp đỡ hoặc phá đám người dương và chống lại cả người âm. Sau mỗi lần hoàn thành nhiệm vụ, các âm binh sẽ được cúng lễ lạc đàng hoàng, được tiếp đãi từ tướng khao thưởng giống ngày xưa.

Theo quan niệm xưa nay có câu: trần sao – âm vậy. Đội quân trên trần tuyển chọn kỹ lưỡng vậy nhưng cũng có phần tử nổi loạn, thì cõi âm cũng thế, lắm khi Thầy cực kỳ khốn đốn: nếu không hại được thầy, thì con cháu gia tộc của thầy cũng bị đám âm binh quấy nhiễu, ám hại. Đó cũng là chuyện dễ hiểu, thầy Pháp chỉ dùng quyền pháp để khống chế phần âm mà không suy xét đến lý lịch trần gian, do đó sự tạp nham của những âm binh đó đều là lực lượng vừa có lợi, vừa nguy hiểm.

Lễ vật cúng binh

Không đặt bàn thờ âm binh ở trong nhà, thường được thờ ngoài sân. Các thầy thường gọi là ” Tĩnh”. Ngoài sắc lệnh triệu tập binh, các Thầy pháp còn thờ cả nhiều tướng: Tề thiên đại thánh, Na Tra… để thuận tiện cho việc điều binh dễ dàng. Những lễ vật cúng âm binh khá đơn giản gồm muối trắng, gạo, nổ, cháo hoa cho đến các lễ vật long trọng hơn như món mặn đủ thịt cá trái cây rau quả… Trước khi thỉnh âm binh, bàn thờ phải có đầy đủ: thuốc lá, rượu, nhang, đèn, trầu… Âm binh cũng có rất nhiều loại, phổ biến nhất vẫn là binh chiến sỹ, Đại càn, ngũ hổ… Tùy theo khả năng tu luyện mà thầy muốn chiêu dụ loại binh nào.

Nội dung văn khấn cúng âm binh – chiêu mộ âm binh

Bài chú gọi âm binh đơn giản dành cho việc chiêu binh Đại Càn: ” Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát (3l) – Vái ông Chánh Soái Đại Càn Phó Soái Đại Càn, Quốc gia Nam Hải – Chư vị âm binh – Binh thiên binh địa Binh tổ Binh thầy Binh mấy anh chiến sĩ, đạo lộ đường xá, anh chị phụ nữ, kẻ xiêu mồ người lạc mã về đây cảm ứng chứng minh theo thầy …..( làm công việc gì đó) … – Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát (3l) “ Đối với các Thầy pháp, việc chiêu mộ âm binh rất phức tạp, trong tiếng trống chiêng, tiu khánh, các thầy đọc bài văn chiêu dụ: Hồn hỡi hồn Cô đơn cõi chết Không người thân thích Không có cơm ăn Đêm tối lang thang Bụng thèm miệng khát Áo cơ quần rách Vất vưởng về đâu? Hồn hãy mau mau Theo thầy chịu lệnh Không còn nhang lạnh Thầy cúng áo quần thầy cúng cơm canh thầy cho vàng bạc…. Hồn hỡi hồn! Về nơi thầy không còn vất vưởng Về với thầy có bạn âm binh!

11 Điều Tuyệt Đối Kiêng Kỵ Mùng 1-7 Cô Hồn Kẻo Hối Không Kịp

Bài Khấn Cúng Âm Binh

Bài Khấn Cúng âm Binh, Bài Khấn Cầu Bình An, Bài Khấn âm Binh, Văn Khấn âm Binh, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Rằm, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Bội, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Giỗ, Văn Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Lễ Cúng âm Binh, Bài Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Công Điện Khẩn Thái Bình, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Thu Hẹp Khoảng Cách: Cùng Giảm Bất Bình Đẳng ở Việt Nam, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, 2a/24a Khu Phố Bình Đức P. Bình Hòa Tx. Thuận An Bình Dươngtctw 98, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Theo Nghị Quyết Trung ương 4, Bài Phát Biểu Của Nguyễn Thành Tâm Cựu Chiến Binh Phương13 Quận Tân Bình, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Theo Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa 12, Hướng Dẫn Bình Xét Danh Hiệu Nông Dân Sản Xuất Kinh Doanh Giỏi Bình Phước, Diễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ Hiện Nòa Bình Dương, Đối Tượng Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Cuối, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Đảng Viên, Phương Trình 5 Mũ X Bình Trừ 1 + 5 Mũ 3 Trừ X Bình = 26 Có Bao Nhiêu Nghiệm, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Năm 2013, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2011, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2012, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Cá Nhân, A1/9 ấp 2 Xã Bình Hưng H. Bình Chánh Tp.hồ Chí Minh, Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2023, Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Đối Với Cá Nhân , Đối Tượng Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Hàng Năm; Đối Tượng Đánh Giá Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức, Đối Tượng Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Hàng Năm; Đối Tượng Đánh Giá Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức, Kế Hoạch Khắc Phục Hạn Chế Khuyết Điểm Được Chỉ Ra Sau Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2023, Bản Tự Phê Bình Và Phê Bình Của Đảng Viên, Báo Cáo Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình, Mẫu Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình, Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình, Bản Tự Phê Bình Và Phê Bình Cá Nhân, Bình Luận Bình Ngô Đại Cáo, Bài Thu Hoạch Phê Bình Và Tự Phê Bình, Văn Khấn Ban Mẫu, Bài Khấn Mẫu, Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô Bơ, Văn Khấn Bà Cô Tổ, Bài Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn 5.5, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Văn Khấn ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ Thần Tài, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Đền Phủ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỗ Bố, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ,

Bài Khấn Cúng âm Binh, Bài Khấn Cầu Bình An, Bài Khấn âm Binh, Văn Khấn âm Binh, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Rằm, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Bội, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Giỗ, Văn Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Lễ Cúng âm Binh, Bài Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Công Điện Khẩn Thái Bình, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Thu Hẹp Khoảng Cách: Cùng Giảm Bất Bình Đẳng ở Việt Nam, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, 2a/24a Khu Phố Bình Đức P. Bình Hòa Tx. Thuận An Bình Dươngtctw 98, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Theo Nghị Quyết Trung ương 4, Bài Phát Biểu Của Nguyễn Thành Tâm Cựu Chiến Binh Phương13 Quận Tân Bình, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Theo Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa 12, Hướng Dẫn Bình Xét Danh Hiệu Nông Dân Sản Xuất Kinh Doanh Giỏi Bình Phước, Diễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ Hiện Nòa Bình Dương, Đối Tượng Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Cuối, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Đảng Viên, Phương Trình 5 Mũ X Bình Trừ 1 + 5 Mũ 3 Trừ X Bình = 26 Có Bao Nhiêu Nghiệm, Bản Kiểm Điểm Phê Bình Và Tự Phê Bình Năm 2013, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2011, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Năm 2012, Mẫu Bản Kiểm Điểm Tự Phê Bình Và Phê Bình Cá Nhân,

Âm Binh Là Gì ? Âm Binh Có Thật Không?

Âm binh nghĩa là gì ?

Trong lịch sử, câu chuyện truyền thuyết Âm binh mở đường cho Diêm Vương đi tuần có lẽ là câu chuyện lâu đời nhất viết về âm binh. Hoặc như lịch sử huyền thoại Trung Quốc, các binh lính chết trận của nhà Thương nhà Chu (âm binh) được về trời …

Theo các vị Thần tiên phục vụ trên Trời, gọi là binh thiên hay thiên binh. Nhưng thực ra cứ ở cõi bên kia đều gọi là âm binh Cửa đình Thần Nam việt cũng vậy.

Theo Thánh Thiên phủ gọi là thiên binh hay Âm binh hay binh Thiên đều được.

Âm binh có thực sự đáng sợ ?

Thiên hạ này nói chung cứ nghe thấy hai chữ “Âm binh” là lắc đầu lè lưỡi hoặc tìm cách lánh xa và sợ hãi. Vì hai tiếng ấy thường gợi đến điều gì đó cực kỳ ghê gớm, ma quái, dị thường. Thậm chí là tai họa.

Thế nhưng, người dân đâu biết rằng, không có Âm binh – sợ rằng họ không sống nổi. Nói chung, việc hai từ này bị hiểu nhầm tai hại khiến ai ai cũng cứ nghe đến nó là mọi người dị ứng và sợ hãi là không nên.

Xét về nghĩa Hán Việt của “Âm binh”:

Âm: Cõi âm, thế giới âm, thế giới bên kia hay thế giới người chết…Nếu dịch sát nghĩa của hai từ này ghép lại, thì “âm binh” có nghĩa là: Binh lính, binh sĩ của cõi âm, của thế giới âm …. người đã khuất.

Binh lính, binh sĩ trong quân đội: ” Những người được huấn luyện dành cho chiến tranh, bảo vệ đất nước làng xóm …. Thực thi pháp luật…” Âm binh cũng có nhiều toán binh nhiều loại.

Như vậy, ta đã biết được nghĩa của hai từ Âm binh.

Âm binh đã có từ rất lâu đời

Trước nhất, đã là binh lính thì phải:

Được huấn luyện, có kỷ luật.

Chịu sự chế tài đặc biệt

Tuân thủ theo quy định của các đội binh lính

Chịu sự chỉ huy trực tiếp của cấp trên.

Và luôn tuân thủ theo điều luật của cửa đình Thần và cửa nhà Trần Nam Việt

Âm Binh có nhiều loại: “Các đội, các cơ “. Mỗi loại lại có cơ cấu phân cấp và năng lực cũng như những chức năng riêng biệt. Trong quá trình tìm hiểu tâm linh, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Tam Tứ Phủ ta cũng bắt gặp rất nhiều tài liệu nói về âm binh. VD như sau:

Trong câu hát văn hầu Quan lớn Tuần Tranh có đoạn: “Quyền ngài cai quản tướng Âm binh nhà Trời “ hay “Thiên binh nhà trời “.

Hoặc trong hịch sai văn Nhà Trần cũng có đoạn: “Lệnh sai văn võ đôi hàng, thiên tiên lực sỹ, vạn vạn hùng binh, âm binh các đội các cơ...Lập thành chỉnh túc thủy bộ chư dinh, binh trận bố giáp… Tróc phọc bắt nhốt tà tinh ….”

Hoặc trong khoa khao luyện quan tướng (khao luyện quan bản đền ) cũng có câu: “Lệnh sai quan tướng đáo lai hộ trì, lệnh sai hành các đội các cơ thiên tiên lực sỹ vạn vạn tinh binh ….trấn đàn duyên…..

Hoặc một số câu văn như: “lệnh sai thủy bộ đôi hàng ….

Vậy có nghĩa, Âm binh có rất nhiều và chủ đạo làm việc theo lệnh của nhà Thánh. Phần trên ta có thể gọi là Binh nhà Thánh quản lý. (binh trung ương). Bao gồm:

Binh thiên, binh thủy, binh bộ, binh nhạc, binh cơ động, binh trấn giữ các nơi, binh thực thi luật lệ ….

Binh lính này Thường khi còn sống, lúc sinh thời cũng là những người lính vũ trang (quân đội và nha dịch ” như kiểu công an và cán bộ bây giờ ” ). Những người anh dũng và tài năng liêm chính (hoặc tu đạo ) hết lòng và chấp nhận hi sinh vì nước vì dân.

Âm binh, họ là ai?

Đa phần họ đều là những người có công với nước, những liệt sỹ anh dũng hi sinh vì dân tộc qua nhiều đời, những người con ưu tú tài năng sống đầy lòng bao dung vị tha và trách nhiệm với dân tộc này của các mặt trong xã hội. Chết được nhà Thánh chiêu về cho phục vụ ở các đội, các cơ. Phụ trách các công việc bảo vệ đất nước xóm làng…..Cửa đình thần Nam Việt.

Binh trấn là gì?

Ngoài những đội cơ trực tiếp nhà Thánh quản lý, trong phần trên có phần gọi là binh trấn. Binh trấn được chia làm nhiều loại, có thể gọi là binh địa phương cũng được.

Binh của Thành Hoàng lý vực cai quản

Binh của thành Hoàng bản cảnh

Binh của thành hoàng làng

Binh của thổ địa …….

Binh của bản đền bản phủ bản tự bản từ (đền công đình công) ….

Họ chủ yếu làm công việc bảo vệ tuần tra và trị an phần âm.

Gia binh và nô binh là gì?

Ngoài ra còn có một loại binh nữa gọi là: Gia binh. Thấp hơn gọi là gia binh và gia nô binh. Binh này là binh riêng của một số Thầy có Đạo hay hành pháp sự, tu theo cửa nhà Trần hay cửa Tứ Phủ. Những binh này chủ yếu bảo vệ điện thờ tư gia hay giúp việc cho Thầy làm pháp sự. Hoặc các dòng nuôi ma xó ma then ….. của người dân tộc (việc xuất phát của binh này từ xa xưa: cũng như trò chơi thời trẻ ta hay chơi như trò ma lon ma bát hay trò ngón tay khênh người…. Ai làm thầy mà không muốn có phần âm hỗ trợ trực tiếp)

Trong hát văn tứ Phủ có đoạn văn của Bà chúa Thượng Ngàn Lê mại Đại Vương như sau.“Quyền chúa bà cai ba sáu cửa ngàn sơn tinh các động hổ lang về chầu… Chúa Bà luyện Quân bằng lá luyện phép bằng Môi .….” Trong dòng đồng nhà Trần và các dòng đồng tứ phủ, trước đây có đến 95% các dòng đồng lập tĩnh luyện quân. Thường các cụ là các Con Đồng Nhà Thánh Cũ, là những người làm pháp sự … Đa phần họ đều được các Thầy truyền đạo dậy phép lập tĩnh để thờ và nuôi luyện Âm binh. Họ thường học các Pháp thu nhận và luyện binh của các dòng Đồng.

Những đạo quân và âm binh này là do họ đi mời – chiêu- hay bắt về luyện và sử dụng trong khi hành đạo và thường là ở những điện tư gia. Binh này khi các cụ đã luyện là buộc phải lập danh sách đăng bạ với cửa đình Thần hay cửa Nhà Trần, danh sách gia binh hay gia nô binh.

Tác dụng của Âm binh

Đối với những vị thầy xưa, âm binh là phương tiện nhanh chóng và đắc lực nhất để thực hiện công việc tức thì. Âm binh làm việc theo lệnh của thầy, tìm rõ căn nguyên…. Giúp đỡ nhanh chóng người dương và chống lại người âm là các vong tà …. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, binh được cúng lễ đàng hoàng như lính. Được tướng khao thưởng ngày xưa. Lễ vật cúng khao binh từ đơn giản là muối gạo, bỏng nổ, cháo hoa cho đến long trọng với đủ thịt, cá, trái cây, rau quả…

Thời xa xưa, các thầy 90% là nuôi âm binh. Kể cả pháp sư, và Thầy chùa

Thủ tục nuôi âm binh

Khi bắt đầu lập tĩnh, phải có đàn lễ đăng bạ nhà Thánh. “Theo cơ cánh dòng tổ thờ cửa nào, sẽ cử người xuống quản lý và dẫn dắt luyện Âm hộ các toán binh này. Những vị được cử xuống để huấn luyện âm là các Hành sai Quan tướng của Nhà Thánh cắt cử. Gọi là các quan bản đền bản điện.

Thậm chí, người thủ nhang tu tập có học, đạo pháp cao dầy còn được ân duyên của Nhà Thánh, được nhà Thánh cấp thiên binh ( Âm binh ) của chư Thánh Thờ chính cung làm bản bộ, hỗ trợ giúp việc trực tiếp.

Còn luyện thuần để sai khiến thì chính người thủ nhang lập tĩnh sử dụng phải tự luyện. Binh này thường được chia làm vài loại, tùy căn cơ và quả đạo của người luyện.

Ngàn xưa thuật phù thủy của dân bách việt việc thờ Âm binh không có gì xấu .. Các Bậc Sư tổ truyền lại các phép lập binh bố trận luyện khao….hay các pháp sa man cổ như …sát phỉ, sát lỉ, sát sa, dắt ra, sà tụ, sát rú…. chủ yếu là để trục vong, bắt tà, trị bệnh, trị thủy, cầu an, cầu mưa…

Các loại Âm binh A: Binh tổ, binh các cụ, binh nối gót công khanh nghiệp đạo

Có người thì bản thân có binh tổ (binh của các cụ gia tiên có đạo hay trưởng dòng đồng có sẵn chỉ việc kế thừa lại). Là âm binh, nhưng không phải của mấy ông thầy chiêu mộ mà có được, mà là binh của chư vị tổ sư của các đời trước. Hoặc những vị có gia tiên là quan là tướng quân, khi sống có ngai vị có quân lính theo hầu hay theo đi đánh trận ….. Lúc thác thì họ cũng theo về (gọi là binh các cụ, binh nối gót công khanh nghiệp đạo)

B: Binh tự chiêu

Là do đi chiêu mộ về. Những vong hồn không nơi hương khói, chết đường chết chợ, ….. Hoặc những người chết do chiến tranh ,….

Là do đi bắt về: Trường hợp này là khi người thầy thấy những vong đó có năng lực nên bắt về để huấn luyện sử dụng. Hoặc vong những người tác yêu tác quái cũng bắt về rồi dùng đạo pháp cảm hóa hoặc hàng phục dần dần ….

Là do binh tự theo vào: Trường hợp này thường do quả hay nghiệp của người thầy và ngôi điện thờ. Các vong khi trên đường hành đạo tự theo vào.

C: Binh địa tự chú

Loại binh này có sẵn trên đất lập tĩnh điện thờ. Về bản chất, họ là một toán tập hợp những vong linh không nơi hương khói và tụ tập với nhau ở đó. Khi người thầy lập tĩnh đàn điện thờ ở đất đó họ tự theo vào.

Cũng có trường hợp nhóm vong đó cố tình (” cơ “) thúc đẩy, để các con đồng lập điện cho họ có chỗ trú, trộm tín ngưỡng của bách gia. Loại này thường dẫn con đồng đến với đồng thầy vô đạo nhờ mở phủ và dẫn đạo.

Còn nếu như người lập điện hay người Thầy có Đạo, họ sẽ thường lựa chọn: Các vong loại này cho theo vào để sử dụng hay không cho phép theo vào. Tùy từng hoàn cảnh, thậm chí nếu như phải nhận chỉ nhận vài vong còn đuổi đi sạch.

Lưu ý các thầy :

Trong những toán binh đó kiểu gì cũng có người cầm đầu. Thậm chí, trong những vong kiểu này có một số vong đã có pháp lực thần thông (có tà và cũng có chính). Họ bám theo con đồng, buộc con đồng lập điện và lừa lấy khế ước âm với con đồng (vong cộng sinh).

Họ ban cho người lập điện một số năng lực nhất định về âm dương (thường là soi bói cấp thấp …) để dẫn dắt bách gia đến làm lễ, trộm ngưỡng lực nguyện lực…..

Loại này, khi người lập điện bị khế ước hay làm bừa và trái đạo dẫn đến hết phúc quả, sẽ bị vong khế ước bỏ rơi và sẽ có kết cục rất cực khổ.

Thường thì các Thầy xưa kia lập điện sẽ điều chỉnh và xử lý rốt ráo loại binh này. Còn nếu người thờ điện mà không biết trong đất lập điện có loại binh này (hoặc có vong có pháp vực thần thông , bám theo con đồng dẫn dắt khế ước). Khi đó mà người thờ hay các quan thầy lập tĩnh điện cho đồng con mà không biết thì cực rắc rối và rất nhiều hệ lụy. Vì thế, trước khi lập tĩnh điện hoặc nơi thờ cúng nhà Thánh phải hết sức lưu ý việc này. Nó sẽ phản khách vi chủ ngay.

D: Binh tự tìm đến

Đây là loại binh phức tạp nhất hiện nay. Trước đây, các thầy đều là những người trước khi lập điện phải học hành tu tập rất công phu, tôn sư trọng đạo. Họ trước khi lập điện đã là những người nhất nhất như sơn, tâm không tà vấy, trên tôn việc Thánh dưới gánh việc trần. Dù có một số dòng đồng không biết phép lập tĩnh, điểm linh hạ ban nhưng họ cũng không bị những binh này ảnh hưởng.

Bây giờ thì loạn…

ĐỪNG NGHĨ MÌNH LẬP ĐIỆN KHÔNG THỜ ÂM BINH MÀ TRONG ĐIỆN CỦA MÌNH KHÔNG CÓ VONG TÀ (“”ÂM BINH .”””)

HAY TÔI RA ĐỒNG NHƯNG KHÔNG LẬP ĐIỆN MÀ VẪN HÀNH ĐẠO LÀ KHÔNG CÓ VONG TÀ THEO. (” ÂM BINH THEO “)

Trừ người tu tập và có đạo Hạnh cao dầy, họ có điện nhưng không cần lập tĩnh thờ Âm Binh ….mà vẫn hành đạo cứu độ bách gia được là có thể: điểm hóa hoặc xua đuổi được loại vong tà … chúng.

Còn đâu thì 90% cứ ra đồng là đạo khảo ma tà theo.

Các cụ có câu: “Vật Đồng Tất Tụ “

Tâm chính đạo vì bách gia thì vong tà hay binh tà không bao giờ dám xâm phạm đến tĩnh đường điện đài (hay mệnh đồng)

Nhưng tâm ma tà, không tuân thủ chữ Đức lại chuyên lừa lọc đơm sai, không vì Đạo và vì Thánh đức thì Ắt sẽ tự chiêu ma tà đến mà không biết (thánh mà tha ma sẽ đến).

Bản thân của người làm thầy hành đạo, hoặc lập tĩnh thờ Thánh nếu anh không thật tâm thật tính thật lính thật đồng. Lấy chữ Thánh Đạo và Thủ Đức thì dù ngôi điện trước đó các thầy lập giúp, có trong sạch hay có linh thiêng đến đâu cũng dần dần bị tà xâm chiếm.

Ăn lộc gia tiên mà không tu trọn đạo

Còn một loại nữa, ra Đồng lập tĩnh điện hay không lập tĩnh điện, không chịu tu học mà ngu si (loại này tôi ghét nhất): Đó là gia tiên thương xót mà phải bị buộc gia tiên dòng họ làm âm binh cho con cháu mình (loại này mới là cái quân một người làm tám người chịu)

Tu học không chịu tu học nhưng thích làm thầy .

Đã không có đạo và không học hành tu tập đến nơi đến chốn nhưng lại hay nhận lời làm bừa làm ẩu. Hay đơm sai vì tiền vì danh làm bừa làm ẩu dẫn đến hệ lụy.

Ví dụ :

Một người non bóng non đạo nhưng thích tiền và oai danh nên tự nhận, mình không gì không thể làm được. Từ cúng lễ, bói toán lung tung đơm sai…. khi có Bách gia đến nhờ….VD:

Một người bị vong báo oán sinh đủ thứ chuyện, cơ đủ kiểu…. đến anh lại phán Nợ mã tam tứ phủ phải trả ….

Hay một người bị hạn trong số mệnh đến anh lại xui họ làm lễ nọ lễ kia …vô bổ tốn kém ….

Hay một người bị trùng tang chẳng hạn, đến anh lấy một đống tiền … Nhưng đạo không có, cúng lễ cũng bằng không, làm cũng như không làm ….

Tất cả đều dẫn đến gia tiên gia chủ họ oán trách. Anh lừa người trần, sao lừa được người âm. Gia tiên họ thấy con cháu mình mất tiền nhiều và không được việc … Thậm chí mất thời gian và cơ hội để nhờ Thầy khác xử lý…. Họ kéo đến điện thờ của anh, gia trung của anh mà bắt vạ ….Tự nhiên gia tiên nhà anh, do thương xót hay cũng tà tính…lại phải ra can thiệp…. Thậm chí còn vì bảo vệ anh mà sinh ra xung đột phần âm với nhà gia chủ ….

Hay là một số người có đồng nhưng không chịu tu tập, tham danh tham tiền…. cậy phúc cậy quả của gia tiên của kiếp trước….. làm bừa. Gia tiên nhà anh toàn là phải đi hót phân do anh ỉa ra.

Khối gia tiên chỉ hi vọng bảo vệ hộ đạo để con cháu tu tốt lên, nhưng tu thì không chịu tu làm bừa bãi …. Đâm ra, họ không khác âm binh cho các đồng nhân kiểu này. Cho nên các cụ mới có câu: Không thầy đố mày làm nên.

Thời đại tiền danh lên ngôi không quan tâm hậu quả. Bây giờ toàn cao thủ cả biết đâu đang mang gia tiên mình thành âm binh cho mình.

Hiện nay số lượng đồng nhân hay số lượng các ngôi điện bị vong tà trả dạng âm binh chiếm đóng khế ước cộng sinh trộm phúc quả quá lớn. Và một số đồng nhân non bóng non đạo thích thể hiện tham danh lợi thích làm thầy thiên hạ để gia tiên đi hót phân làm âm binh thay mình cũng không thiếu. Vậy lên trước khi ra đồng hay lập điện hay làm việc gì đến phần âm phải cân nhắc kỹ.

Tôi viết bài này chủ yếu để mọi người có cách nhìn nhận về âm binh và vong tà. Chớ đánh đồng.

Nếu đã là Âm binh Thì Phải đăng bạ và chịu chế tài của nhà Thánh. Sau là phải làm việc tốt, đúng đạo và Thuận theo luật âm dương. Được các Thầy có đạo cảm hóa tu tập, tự xóa được dây trói nghiệp khi chết không người thờ cúng. Những âm binh này sẽ được độ siêu đi. Nếu tuân thủ và dầy công phục vụ tốt, đúng đạo cũng được siêu đi. Hoặc cao hơn nữa cũng được nhà Thánh thu về cho dưới trướng.

Chứ không thể đánh đồng, vong nào cũng gọi là âm binh hết.

Âm binh: Con dao 2 lưỡi

Nhưng cũng cảnh cáo: Việc do người chiêu, sự do người làm, trần sao thì âm vậy, tâm sao thì tính thế. Dù là anh có đạo thì Âm binh cũng là con dao hai lưỡi.

Tâm tính chủ sao – Binh theo làm vậy

Anh dù thừa hưởng binh tổ để lại đã trải qua đăng bạ với nhà Thánh và nhiều đời huấn luyện (chứ không nói là binh anh chiêu, anh bắt, anh luyện hay họ theo vào …. Nhưng: Nếu tâm anh không thuận, chỉ dấy tà hay làm trái điều luật âm dương, vì tiền vì danh bất chấp tất cả. Thì bản chất âm binh họ cũng không phải là cao đạo…. họ cũng tà theo. Quen tính đôi khi họ còn tà nhanh hơn anh và thậm chí họ dẫn anh vào đường tà lúc nào không biết. Hệ quả thậm chí vỡ mệnh đồng, cao hơn còn là vỡ tĩnh điện không quản nổi binh.

Anh cứ nghĩ, nếu anh là thủ trưởng mà tham ô ăn hối lộ đút lót làm sai …… Họ có học theo anh không? và các thế lực vong tà khác có mượn chuyện này để lợi dụng anh không? Tất nhiên là có.

Pháp môn kém cỏi – âm binh cũng yếu hèn

Cũng có dòng Đồng pháp tổ thất truyền…. Hoặc pháp môn cóp nhặt …. kém .! Cũng nuôi cũng luyện…. gọi là Âm binh. Thực ra gọi là âm binh cho oách, chứ kỳ thực chỉ là một vài vong linh cô hồn vất vưởng không nơi nương tựa rồi bị lôi kéo và dụ dỗ về mà làm việc theo sự sai khiến của các ông thầy.

Có khi chính họ lại bị bắt làm theo lệnh, khi thì làm theo để được hưởng chút lợi ích như là được cúng đồ ăn hay thức uống sau khi nhiệm vụ hoàn thành còn gọi là khao binh. Loại âm vong này thì không có sự huấn luyện, chỉ như bao nhiêu vong âm khác cho nên âm lực rất yếu, chúng chủ yếu chỉ có thể hù dọa, hay phá phách này nọ mà thôi.

Nói về Âm binh: Đừng đem ra nhạo báng

Viết vậy để mọi người có cái nhìn đa chiều về âm binh.

Đặc biệt chỉ khuyên ai tín Thánh có đồng có đạo trong đền công Nhà Thánh hay đình làng hay bất cứ nơi đâu:

Đừng có chửi đổng giả hay nói về âm binh thì bớt mồm lại. Chớ vơ đũa cả nắm vì nơi đó cũng có các Đội quân mà gọi chung là Âm binh trú đóng. Họ giúp ngăn chặn vong tà, giữ gìn trật tự âm phần. Nên: Đôi khi nói quá lại bị vạ miệng, đến lúc có tà ra kêu nhờ họ họ không thèm để ý.

Ngoài ra, vài người hay ví von “âm binh”, mang một ý nghĩa: Chỉ những người đáng ghét,_hay mang tai họa hư hỏng chọc ngoáy…phá đám việc của người khác…Hoặc ví dụ: Nhìn cái mặt “âm binh” của nó là hôm nay hết bán buôn gì được rồi…. Những câu thế này cũng không mấy hay ho nên tôi khuyên các bạn không nên dùng từ này để nói về người khác.

Kết luận:

Thực ra thì bản chất của Âm Binh là rất tốt. Dù binh Nhà Thánh hay gia binh, họ đều là những vị chấp hành quy định âm dương và công việc chủ yếu là giúp đỡ bách gia và bảo hộ dân tộc này.

Nhưng riêng phần gia Nô binh thì không khác gì con dao hai lưỡi. Người sử dụng với mục đích hành đạo lấy tâm lấy đức làm đầu, lấy sự Thánh thiện làm tiêu chí, thì là một việc cực kì có Đức. Thậm chí tạo Phúc cho bản thân và dòng họ cũng như đường tu của mình.

Nhưng nếu lạm dụng và đặc biệt vi phạm nguyên tắc. Cao hơn nữa là vi phạm đạo đức nghề nghiệp, động chạm vào nhân quả Âm dương thì không chỉ gây hại cho bản thân mà thậm chí con cháu dòng họ sau này đều phải chịu trách nhiệm.

Thậm chí nhiều đời không trả hết nghiệp của một người gây ra.

(KHÔNG SAO CHÉP, DIỄN ĐỌC DƯỚI MỌI HÌNH THỨC)

Âm Binh Là Gì? Âm Binh Có Thật Không?

Âm: cõi âm, thế giới người chết.

Binh: binh lính, binh sĩ trong quân đội.

Bạn đang xem: Âm binh là gì? Âm binh có thật không?

Vậy nếu dịch sát nghĩa của hai từ này ghép lại thì “âm binh” có nghĩa là: binh lính, binh sĩ của cõi âm, của thế giới người đã khuất. Theo một ý nghĩa tâm linh nào đó, người ta tin rằng trên thế giới thật, thế giới người sống có quân đội, binh lính thì ở dưới cõi âm cũng vậy. “Âm binh” thường là những vong hồn vất vưởng, không nơi nương tựa được thầy cúng, pháp sư hay phù thủy triệu hồi hay chiêu mộ để giúp họ giúp người hay hại người.

Âm binh là gì?

Tai sao gọi là âm binh?

Âm binh cũng có nhiều toán binh, gọi là âm binh cho oách chứ kỳ thực chỉ là một vài vong linh cô hồn vất vưởng không nơi nương tựa rồi bị lôi kéo và dụ dỗ về mà làm việc theo sự sai khiến của các ông thầy mà thôi. Có khi chính họ lại bị bắt làm theo lệnh, khi thì làm theo để được hưởng chút lợi ích như là được cúng đồ ăn hay thức uống sau khi nhiệm vụ hoàn thành còn gọi là khao binh. Loại âm vong này thì không có sự huấn luyện, chỉ như bao nhiêu vong âm khác cho nên âm lực rất yếu, chúng chủ yếu chỉ có thể hù dọa, hay phá phách này nọ mà thôi. Cao hơn một chút thì là âm binh của tông phái đó, những binh này tuy cũng là âm binh, nhưng không phải của mấy ông thầy chiêu mộ mà có được mà là binh của chư vị tổ sư của các đời trước.

Luyện âm binh như thế nào?

Muốn luyện âm binh phải đi tìm những nơi nghĩa địa, chiến trường xưa, vùng đất từng bị ôn dịch chết nhiều… nơi đó mới có nhiều vong lang thang, dễ cho thầy chiêu mộ.

Cách nhận biết thầy pháp luyện âm binh

Cách nhận biết cơ bản nhất là vị trí đặt bàn thờ. Bàn thờ âm binh không bao giờ được để trong nhà, các thầy phù thủy thường gọi là “Tĩnh”. Trong Tĩnh, ngoài sắc lịnh triệu binh, có khi các thầy còn thờ cả tướng trời như: Triệu Công Minh, Tề Thiên Đại Thánh, Na Tra… (chỉ có ở các thầy pháp). Có lẽ các thầy muốn dựa vào oai các vị này mà khiển binh cho dễ. Lễ vật cúng binh từ đơn giản là muối gạo, nổ, cháo hoa cho đến long trọng với đủ thịt cá trái cây rau quả…

Có nên tu luyện âm binh? Gia binh và nô binh là gì?

Ngoài ra còn có một loại binh nữa gọi là Gia binh. Thấp hơn gọi là gia binh và gia nô binh. Binh này là binh riêng của một số Thầy có Đạo hay hành pháp sự, tu theo cửa nhà Trần hay cửa Tứ Phủ. Những binh này chủ yếu bảo vệ điện thờ tư gia hay giúp việc cho Thầy làm pháp sự.

Hoặc các dòng nuôi ma xó ma then ….. của người dân tộc (việc xuất phát của binh này từ xa xưa: cũng như trò chơi thời trẻ ta hay chơi như trò ma lon ma bát hay trò ngón tay khênh người…. Ai làm thầy mà không muốn có phần âm hỗ trợ trực tiếp.

Âm binh: con dao 2 lưỡi

Nhưng cũng cảnh cáo: Việc do người chiêu, sự do người làm, trần sao thì âm vậy, tâm sao thì tính thế. Dù là anh có đạo thì Âm binh cũng là con dao hai lưỡi.

Tâm tính chủ sao thì binh theo làm vậy

Anh dù thừa hưởng binh tổ để lại đã trải qua đăng bạ với nhà Thánh và nhiều đời huấn luyện (chứ không nói là binh anh chiêu, anh bắt, anh luyện hay họ theo vào …. Nhưng: Nếu tâm anh không thuận, chỉ dấy tà hay làm trái điều luật âm dương, vì tiền vì danh bất chấp tất cả. Thì bản chất âm binh họ cũng không phải là cao đạo…. họ cũng tà theo. Quen tính đôi khi họ còn tà nhanh hơn anh và thậm chí họ dẫn anh vào đường tà lúc nào không biết. Hệ quả thậm chí vỡ mệnh đồng, cao hơn còn là vỡ tĩnh điện không quản nổi binh.

Anh cứ nghĩ, nếu anh là thủ trưởng mà tham ô ăn hối lộ đút lót làm sai …… Họ có học theo anh không? Và các thế lực vong tà khác có mượn chuyện này để lợi dụng anh không? Tất nhiên là có.

Pháp môn kém cỏi – âm binh cũng yếu hèn

Cũng có dòng Đồng pháp tổ thất truyền…. Hoặc pháp môn cóp nhặt …. kém! Cũng nuôi cũng luyện…. gọi là Âm binh. Thực ra gọi là âm binh cho oách, chứ kỳ thực chỉ là một vài vong linh cô hồn vất vưởng không nơi nương tựa rồi bị lôi kéo và dụ dỗ về mà làm việc theo sự sai khiến của các ông thầy.

Nói về âm binh: đừng đem ra nhạo báng

Viết vậy để mọi người có cái nhìn đa chiều về âm binh. Đặc biệt chỉ khuyên ai tín Thánh có đồng có đạo trong đền công Nhà Thánh hay đình làng hay bất cứ nơi đâu.

Đừng có chửi đổng giả hay nói về âm binh thì bớt mồm lại. Chớ vơ đũa cả nắm vì nơi đó cũng có các Đội quân mà gọi chung là Âm binh trú đóng. Họ giúp ngăn chặn vong tà, giữ gìn trật tự âm phần. Nên: Đôi khi nói quá lại bị vạ miệng, đến lúc có tà ra kêu nhờ họ họ không thèm để ý.

Ngoài ra, vài người hay ví von “âm binh”, mang một ý nghĩa: Chỉ những người đáng ghét, hay mang tai họa hư hỏng chọc ngoáy…phá đám việc của người khác…Hoặc ví dụ: Nhìn cái mặt “âm binh” của nó là hôm nay hết bán buôn gì được rồi…. Những câu thế này cũng không mấy hay ho nên tôi khuyên các bạn không nên dùng từ này để nói về người khác.

Kết luận

Thực ra thì bản chất của Âm Binh là rất tốt. Dù binh Nhà Thánh hay gia binh, họ đều là những vị chấp hành quy định âm dương và công việc chủ yếu là giúp đỡ bách gia và bảo hộ dân tộc này.

Nhưng riêng phần gia Nô binh thì không khác gì con dao hai lưỡi. Người sử dụng với mục đích hành đạo lấy tâm lấy đức làm đầu, lấy sự Thánh thiện làm tiêu chí, thì là một việc cực kì có Đức. Thậm chí tạo Phúc cho bản thân và dòng họ cũng như đường tu của mình.

Văn Khấn Mùng Một Tháng 9 Âm Lịch Đúng Cách Mang Lại May Mắn, Binh An

Ý nghĩa văn khấn mùng một tháng 9 âm lịch

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc. Ngày Rằm gọi là ngày vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Người xưa cho rằng, ngày này, mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Con người trở nên sáng suốt trong sạch, đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng.

Người Việt ta coi ngày Sóc, Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Sóc, Vọng còn có ý nghĩa “Cát tường” xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng. Cúng vào mùng 1 và ngày Rằm, hoặc cúng vào chiều ngày 30 và chiều ngày 14 hàng tháng đều được.

Lễ vật mùng 1

Lễ vật ngày mồng một hàng tháng rất đơn giản, chủ yếu là thành tâm, tùy từng điều kiện mỗi gia đình mà có lễ cúng khác nhau. Thông thường lễ bao gồm:

2. Hoa quả: Đức phật từng nói rằng: ” Không có hương hoa nào bay ngược gió, chỉ có hương người đức hạnh bay ngược gió và ngàn phương”. Việc dâng hoa thơm, trái ngọt như ước mong tâm người đức hạnh tỏa hương thơm ngát nhân gian vậy.

3. Nước trắng: Dâng nước trắng tượng trưng cho tấm lòng trong sáng, không vướng bụi của tham, của sân, của si. Với mong muốn ước mong tâm thanh tịnh như chén nước trong vậy

Cách cúng ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Văn khấn mùng một tháng 9 âm lịch

Kính lạy mười phương Phật

Kính lạy mười phương Pháp

Kính lạy mười phương Tăng

Kính lạy Chư Bồ Tát thánh hiền

Con xin kính lạy chín phương Trời, Kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ và chư vị Tôn thần.

Con xin kính lạy Thần Linh Thổ Địa, Bản Gia Táo Quân, tất cả các vị thần linh cai quản xứ này.

Con xin kính lạy Bà Cô Tổ tại gia, Gia tiên Tiền Tổ Cửu Huyền thất tổ của Dòng họ………

Con xin tạ ơn Phật tiên Thánh Thần, Gia tiên tiền tổ – Cửu huyền thất tổ đã ban cho Con và Gia đình, (Doanh nghiệp) có ngày hôm nay, được sức khỏe, bình an, trí tuệ, có ăn có mặc, có Nhân duyên…và việc Xây dựng nhà yên ổn hoàn tất.

Con xin hứa mãi mãi đi về phía Chánh Pháp – Chân Thiện, hướng lòng yêu thương đến muôn loài, chúng sinh; Con xin hứa sống hòa hợp, an lành với nhau, không thù hằn ganh ghét ai; Con xin hứa sống hiếu đạo với Mẹ cha, tình nghĩa với anh em, trách nhiệm với con cái, hòa nhã với mọi người, yêu thương đến người khốn khó; Xin cho Con bình thản trước Nghịch cảnh cuộc đời, sống hướng Thiện và tu sửa chính mình hướng về Trí tuệ – Đạo đức – Nghị lực.

Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày … tháng … năm … con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm xin kính cẩn tâu trình đến Phật tiên Thánh thần – chư vị thần linh:Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực,

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh.

Nêu cao chính đạo