Văn Cúng Rằm Tháng 8 Ngoài Sân / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Mách Bạn Cách Cúng Cháo Ngoài Sân Rằm Tháng 7 Đúng Cách

Cúng cô hồn là nghi lễ truyền thống của người Việt vào tháng 7 âm lịch. Trong mâm lễ cúng cô hồn không thể thiếu cháo, nhiều gia đình còn làm lễ cúng cháo ngoài sân. Tuy nhiên, lễ cô hồn phải được thực hiện đúng cách từ khâu chuẩn bị đến văn khấn để tránh dẫn vong vào nhà. Bài viết của thekparkvnn.com dưới đây sẽ giúp bạn biết cách cúng cháo ngoài sân rằm tháng 7 đúng cách. Có thể bạn quan tâm

Nghi lễ cúng cháo ngoài sân tháng cô hồn

Cứ vào rằm tháng 7 âm lịch là nhà nhà sắp lễ cúng cô hồn, hầu hết mọi người đều bày lễ và cúng cô hồn ngoài sân. Và phần quan trọng nhất của là cúng cháo loãng. Theo quan niệm dân gian, món cháo loãng là dành cho những vong hồn bị đày đọa không ăn uống gì được.

Những con ngạ quỷ là ma đói, có cái bụng to như cái trống nhưng cổ họng thì bé như cây kim nên không nuốt được thức ăn cứng. Do ác nghiệp đã tạo từ kiếp trước mà kiếp này bị đày làm ma đói và sống lang thang trên dương gian. Chỉ đợi vào ngày rằm tháng 7 âm lịch để được húp cháo. Vì vậy cúng cháo còn được gọi là cúng thí thực cô hồn.

Dân gian truyền lại rằng nghi lễ cúng cháo phải được cúng tại án thờ có tôn tượng của ông Tiêu (Ông Ác). Lễ cúng cháo được thực hiện cầu mong bản thân và gia đình tránh được những điều xui xẻo, kém may mắn.

Bài văn khấn cúng cháo cô hồn

Để chuẩn bị tốt nhất cho lễ cúng cháo, bạn cần biết đọc văn khấn cúng cô hồn. Có thể tham khảo bài cúng tháng cô hồn 2017 để biết được bài văn khấn. Vì cúng cháo dành cho ngạ quỷ nên thường được để ở ngoài sân. Như vậy ma đói mới đến và hưởng lễ của bạn được.

Tục lệ cúng cháo ngoài sân như một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt. Và được truyền từ đời này sang đời khác, không thể xóa nhòa trong tâm thức người Việt. Bạn cần tiến hành nghi lễ thật kỹ lưỡng, từ chuẩn bị đồ lễ đến bài văn khấn.

Hơn nữa, nhiều gia đình còn chọn giờ làm lễ cúng cháo. Có quan niệm rằng cúng cô hồn vào buổi tối là tốt nhất. Vì trời sáng nhiều dương khí ngăn cản vong hồn lại gần mâm lễ. Chỉ khi trời tối âm khí thịnh vượng thì chúng mới đến hưởng thụ lộc của bạn.

Những lưu ý khi cúng cháo cô hồn

Khi làm lễ cúng cháo ngoài sân cho cô hồn bạn phải lưu ý một số điều để không mắc phải. Nếu không cúng cháo đúng cách có thể sẽ bị rước vong vào nhà. Bạn có thể tham khảo một số chú ý dưới đây khi cúng cháo ngoài trời.

Không để trẻ nhỏ chơi đùa quanh mâm cúng

Tháng 7 âm lịch là tháng ma quỷ nên âm khí rất nặng mà mâm cỗ dành cho ngạ quỷ nên sẽ có rất nhiều ma quỷ ở đó. Trong khi trẻ em là những người nhẹ vía dễ bị vong nhập. Hoặc bị cô hồn trêu chọc, đi theo quấy nhiễu trẻ em.

Có thể bạn quan tâm

Trong khi cúng cháo ở ngoài sân thì không được để trẻ nhỏ chạy quanh mâm lễ chơi đùa. Không để bé ăn đồ cúng cũng như mang vật lễ vào nhà. Bởi mang đồ cúng vào nhà có nghĩa là đang mời cô hồn vào trong nhà.

Không mời vong đi sau khi cúng cô hồn

Sau khi cúng cô hồn mà không mời vong đi sẽ làm rước vong vào nhà. Hoặc cô hồn đi lại lang thang quanh nhà bạn, luẩn quẩn bên người thân mà nó hợp vía. Sau khi nghi lễ cúng cháo ngoài sân được thực hiện xong, bạn cần vãi gạo và muối ở mâm lễ ra đường, tiếp theo đi đốt vàng mã cho cô hồn.

Sử dụng đồ cúng chay

Nên sử dụng đồ chay để cúng ngoài sân cho cô hồn, không cúng xôi gà đồ mặn. Đồ chay sẽ giúp cô hồn được sám hối, linh hồn vơi được nỗi sâu hận. Khi đó chúng mới nhanh chóng siêu thoát và đầu thai kiếp khác và trở thành người.

Những lưu ý khi cúng cháo ngoài sân rằm tháng 7 đã được nêu rõ ở trên và bạn có thể tham khảo để tránh đưa vong vào nhà. Có được một tháng 7 âm lịch bình an, gặp nhiều may mắn.

Nguồn: http://thekparkvnn.com/

Văn Khấn Rằm Tháng 8

Rằm tháng tám Trung Thu, các gia đình đều chuẩn bị mâm cơm cúng gia tiên, cúng rằm Trung Thu. Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. VnDoc.com xin gửi đến các bạn bài văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám, mời các bạn cùng tham khảo.

Văn khấn cúng gia tiên ngày rằm và mùng 1 Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài, Thổ Địa Rằm Tháng 8, Tết Trung Thu

Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng thật rộn ràng.

Ý nghĩa ngày Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng.

Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà vua xem.

Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà vua sai làm “Bánh Tiên” – bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là “Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu.

Sắm lễ

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quí trọng.

Văn khấn cúng Rằm tháng 8 (Ngày Tết Trung Thu)

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………………… Tuổi:……………………………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Sân

Nam mô A-di-đà Phật

Nam mô A-di-đà Phật

Nam mô A-di-đà Phật

Kính lạy:

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương

– Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật

– Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh

– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị tôn thần

– Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển

– Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Hổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần.

Nay là phút giao thừa năm Ất Mùi với năm Bính Thân, chúng con là: …………….., sinh năm: ………, hành canh: ……….. tuổi, cư ngụ tại số nhà:………, ấp/khu phố:……….., xã/phường ……….., quận/huyện/ thành phố …………………., tỉnh/thành phố ……………………

Nhân phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng-đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật-Thánh, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cái Thái tuế, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân, và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ, minh niên kháng thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần.

Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư Phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật

Nam mô A-di-đà Phật

Nam mô A-di-đà Phật

Bài cúng giao thừa ngoài sân cho mọi gia đình

(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin)

Bài Văn Khấn Rằm Tháng 8

Rằm tháng 8 âm lịch – Tết Trung thu là một trong những dịp lễ rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt. Năm nay, Rằm tháng 8 (15 tháng 8 âm lịch năm Canh Tý) rơi vào ngày 1 tháng 10 năm 2020.

Chuẩn bị lễ cúng thần linh và tổ tiên là một phần không thể thiếu trong dịp lễ này. Các gia đình làm một mâm cỗ chay hoặc mặn kèm với hương hoa, bánh trái, vàng mã… để dâng lên cúng theo đúng nghi lễ truyền thống.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: … Tuổi: …

Ngụ tại: …

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn Rằm tháng 8 âm lịch – Tết Trung thu 2020

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………..

Ngụ tại:………………………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm. Theo giadinhmoi