Thủ Tục Cúng Khi Tháo Dỡ Nhà Cũ / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Lễ Cúng Phá Dỡ Nhà Cũ

Việc nhà để sau đó khởi công xây dựng công trình mới là việc hết sức trọng đại trong cuộc sống mỗi người. Người Việt quan niệm rằng, dù là ở nơi đâu đều có công thần thổ địa cai quản và nếu động chạm tới đất đai, sửa sang, phá dỡ nhà cửa tức là động tới các ngài. Vì vậy trước phá dỡ nhà phải có lễ cúng phá dỡ dâng lên khấn các vị thần này nhằm mong các vị thần linh đồng ý và mang lại nhiều may mắn sau này. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu và nắm bắt các nghi lễ này, hãy cùng Tam Hoa thực hiện các nghi lễ cúng phá dỡ một cách trọn vẹn nhất.

Dịch vụ liên quan:Pha do nha, dịch vụ phá dỡ nhà chỉ từ 100.000đ/m2 tại Hà Nội

Thổ Địa là vị thần mang tài lộc cho gia chủ, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu xin Thổ Địa phù hộ cho nhà mình được thuận buồm xuôi gió. Hơn nữa, thổ địa lại là những vị thần cai quản đất, diệt trừ yêu ma, luồng khí xấu xung quanh ngôi nhà của bạn. Việc thực hiện nghi lễ cúng, thắp hương tới các ngài trước khi phá dỡ nhà cửa là việc làm rất cần thiết nhằm báo cáo với các ngài về về sự thay đổi sắp diễn ra với khu đất đó.

Ngoài ra. lễ cúng còn có ý nghĩa là mong muốn vong linh trú ngụ chuyển sang nơi ở khác để thi công thuận lợi, gia đình được ổn định, an bình.

Với ý nghĩa đó nên trong ngày diễn ra nghi lễ cúng phá dỡ nhà nhiều gia đình đã bày trí mâm cúng bao gồm gà, xôi, hoa quả, bánh kẹo ra khu đất đó để bày tỏ lòng thành với thổ địa đang cai quản. Từ đó, mỗi người Việt Nam khi phá dỡ một công trình gì dù lớn, dù nhỏ đều làm lễ cúng này để công việc được thuận lợi, may mắn, suôn sẻ, không xảy ra điều gì bất trắc.Liên hệ sử dụng dịch vụ: Điện thoại (024) 66 70 9999 – Hotline >>> Thông tin liên quan: Dịch vụ thi công phá dỡ nhà cũ tại Hà Nội0356.222.111

Để chuẩn bị nghi lễ cúng triệt hạ nhà củ diễn ra một cách linh thiêng và chu đáo thì cần chuẩn bị mâm cúng với các lễ vật sau:

– Một bộ tam sên gồm : 1 miếng thịt ba chỉ luộc, 1 quả trứng vịt lộn luộc, 1 con tôm luộc hoặc là 1 con heo sữa quay.

– Một đĩa xôi hoặc bánh chưng.

– Một bát gạo, Một bát nước.

– Một đinh vàng hoa.

– Năm lá trầu, năm quả cau.

– Ngũ quả với đầy đủ 5 loại trái cây.

– 1 đĩa muối gạo.

Sau khi đã chuẩn bị được mâm cúng gia chủ đặt mâm lên một chiếc ghế, bàn cao và phải đặt chiếc ghế, bàn đó tại những vị trí trung tâm, trang trọng nhất của ngôi nhà. Việc chuẩn bị mâm cúng trong nghi thức cúng phá dỡ không quá phức tạp, chỉ cần bạn thành tâm, tỉ mỉ, chu đáo trong khâu chuẩn bị thì các vị thổ địa sẽ mang lại nhiều phước lành cho gia đình bạn.

Việc phá dỡ nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Với mong muốn những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp điều tài lộc, may mắn tốt lành thì khi tiến hành phá nhà nhất thiết phải chọn giờ Hoàng Đạo để thực hiện các nghi lễ. Cần xem xét xem ngày tháng năm nào hợp với tuổi, mệnh chủ nhà nhất để tiến hành phá dỡ.

Lưu ý tránh tiến hành phá dỡ nhà vào những ngày hắc đạo, ngày xấu, thổ cấm, trùng tang, trùng phục… nên tiến hành thi công vào những ngày hoàng đạo, ngày sinh khí, lộc mã, phúc sinh, giải thần… Và sau đó chọn giờ đẹp nhất trong ngày để thực hiện nghi lễ cúng phá dỡ.

Cần chuẩn bị kĩ càng nội dung văn khấn phá dỡ nhà cho chu đáo, tránh tình trạng thiếu sót gây phạm đến các vị thần linh. Tiến hành nghi lễ theo trình tự các bước:

– Gia chủ cần chuẩn bị quần áo chỉnh tề, thành tâm thực hiện nghi lễ.

– Tiến hành thắp nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ khấn.

Chủ nhà thắp nhang thực hiện nghi lễ cũng bái thổ địa

+ Sau khi cúng xong thì gia chủ hóa tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo và lấy xẻng, móng xúc những xúc đất đầu tiên và tiếp theo đó thợ mới được đào móng và tiến hành phá dỡ.

>>>>> Key tìm kiếm: Đồ cúng phá dỡ nhà cũ <<<<<

Thủ Tục Cúng Tạ Nhà Cũ Trước Khi Bán Nhà, Chuyển Sang Nhà Mới

1. Chuẩn bị lễ vật cúng tạ nhà cũ

Thủ tục chuẩn bị lễ vật cúng tạ nhà cũ, bạn đơn giản chỉ cần một mâm hoa quả, 10 lễ tiền vàng, hương hoa, trầu cau. Nếu muốn cầu kỳ hơn thì bạn hoàn toàn có thể chuẩn bị một mâm lễ cúng bao gồm:

1 con gà luộc

1 đĩa xôi

1 lọ hoa

1 đĩa hoa quả

3 lá trầu têm sẵn

1 bát

1 chai rượu trắng

1 con ngựa đỏ

Vàng mã

Sớ

2. Văn khấn lễ tạ thần linh ở nhà cũ

Chắc chắn rằng bạn không thể thiếu bài văn khấn lễ tạ thần linh tại nhà cũ trước khi chuyển sang nhà mới. Bạn có thể tham khảo bài khấn chuẩn nhất hiện nay sau đây:

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

- Con kính lạy ngài đương niên Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần

- Con kính lạy ngài Thành Hoàng Bản Thổ, chư vị đại vương

- Con kính lạy đức Hoàng Thiên Hậu Thổ, chư vị Tôn Thần.

- Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân

- Con kính lạy ngài Bản Gia Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần

- Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc Đức Tôn Thần

- Con kính lạy các ngài Tiền Hậu Địa Chủ Tài Thần

- Con kính lạy các bậc tiên gia và chư vị Tôn Thần cai quản trong đất này xứ này.

- Con kính lạy Cao tằng tổ khảo, Cao tằng tổ tỷ, Bá thúc huynh đệ, cô di tỷ muội, nội ngoại dâu rể, Bà cô tổ, ông mãnh, Hội đồng Gia tiên họ: …………………

Hôm nay là ngày……tháng……năm……. (âm lịch)

Tên con là:…………………………………………………………..Sinh năm: …………………….

Cùng các các thành viên gia đình: (Họ tên……………………. Năm sinh………………….)

Chúng con cư ngụ tại: ………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày lành tháng tốt tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén hương thơm, dâng lên trước án để làm lễ hạ giải căn nhà để xây dựng lại trên nền đất này được khang trang tươi đẹp.

Chúng con kính mời ngày Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần, Bản Cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương, ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần Quân, ngài Bản gia Thổ địa Long mạch Tôn Thần, cùng các chư vị Tôn Thần cai quản trong xứ này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án. Nay tín chủ con xin phép làm lễ giải hạ căn nhà này để tu lập căn nhà mới trên đất này được khang trang tươi đẹp. Chúng con đội ơn các ngài đã che chở, hộ mệnh, hộ trạch phù hộ độ trì cho chúng con trong suốt thời gian qua đến nay chúng con xin bái tạ. Xin các ngài phù hộ độ trì cho thợ thuyền làm việc an toàn công việc hanh thông, được người tài – quý nhân giúp đỡ.

Sau lễ này, chúng con xin phép được giải hạ căn nhà khi hoàn tất công việc. Lại kính xin các ngài lại tiếp tục phù trì cho căn nhà mới được sinh khí thịnh vượng, phong thủy hanh thông.

Chúng con kính mời hội đồng Gia tiên họ…………… tiếp dẫn lễ vật phù trì cho gia đình chúng con để công việc gặp được người tốt thợ ngay để công việc hanh thông thuận lợi.

Tín chủ con lại kính mời vong linh Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chủ Bình An Thuận Lợi.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

3. Thủ tục hóa tiền vàng, chân nhang

Nhang cúng sau khi cháy hết, gia chủ sẽ tiến hành hóa tiền vàng, muối quanh nhà, sớ, rắc gạo. Sau đó, bái tạ lên bàn thờ lấy chân nhang đem đi hóa cùng với vàng tiền.Tiếp theo lấy hết đồ cúng trên bàn thờ lau chùi cho sạch sẽ. Đóng gói cẩn thận để chuẩn bị chuyển sang nhà mới.Lưu ý: Những đồ thờ cúng cực kỳ thiêng liêng, gia chủ nên thận trọng trong khi lau chùi và đóng gói cũng như vận chuyển tránh để đổ vỡ. Theo quan niệm xưa, nếu bạn làm rơi hoặc đổ vỡ đồ thờ cúng. Đặc biệt là trong ngày chuyển nhà thì đó là điềm báo cho sự xui xẻo.

4. Những lưu ý khi thực hiện thủ tục cúng tạ nhà cũ

Lưu ý khi thực hiện cúng tạ nhà cũ

Lễ Cúng Phá Dỡ Nhà Cũ, Lễ Cúng Động Thổ Phá Dỡ Nhà Cũ

Tìm hiểu thêm:

Mua bán sỉ lẻ tôn cũ 

Nhà xưởng cũ  

Xác nhà biệt thự

 Thu mua xác nhà

Xác nhà xưởng

 Xác nhà tiền thép chế

 Bán xác nhà

 Kệ cũ

Mua bán tôn cũ

Thu mua nhà cũ

 Thủ tục chuẩn bị mâm cúng phá dỡ nhà 1.Ý nghĩa của việc thực hiện nghi lễ cúng phá dỡ nhà

Thổ Địa là vị thần mang tài lộc cho gia chủ, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu xin Thổ Địa phù hộ cho nhà mình được thuận buồm xuôi gió. Hơn nữa, thổ địa lại là những vị thần cai quản đất, diệt trừ yêu ma, luồng khí xấu xung quanh ngôi nhà của bạn. Việc thực hiện nghi lễ cúng, thắp hương tới các ngài trước khi phá dỡ nhà cửa là việc làm rất cần thiết nhằm báo cáo với các ngài về về sự thay đổi sắp diễn ra với khu đất đó.

Lễ cúng phá dỡ nhà

Ngoài ra. lễ cúng phá dỡ nhà còn có ý nghĩa là mong muốn vong linh trú ngụ chuyển sang nơi ở khác để thi công thuận lợi, gia đình được ổn định, an bình.

Với ý nghĩa đó nên trong ngày diễn ra nghi lễ cúng phá dỡ nhà nhiều gia đình đã bày trí mâm cúng bao gồm gà, xôi, hoa quả, bánh kẹo ra khu đất đó để bày tỏ lòng thành với thổ địa đang cai quản. Từ đó, mỗi người Việt Nam khi phá dỡ một công trình gì dù lớn, dù nhỏ đều làm lễ cúng này để công việc được thuận lợi, may mắn, suôn sẻ, không xảy ra điều gì bất trắc.

2. Tìm hiểu mâm cúng phá dỡ nhà, Cúng triệt hạ nhà

Để chuẩn bị nghi lễ cúng triệt hạ nhà củ diễn ra một cách linh thiêng và chu đáo thì cần chuẩn bị mâm cúng với các lễ vật sau:

– Một bộ tam sên gồm : 1 miếng thịt ba chỉ luộc, 1 quả trứng vịt lộn luộc, 1 con tôm luộc hoặc là 1 con heo sữa quay.

– Một con gà.

– Một đĩa xôi hoặc bánh chưng.

– Một đĩa muối

– Một bát gạo, Một bát nước.

– Rượu trắng.

– Bao thuốc, lạng chè.

– Một đinh vàng hoa.

– Vàng mã.

– Năm lá trầu, năm quả cau.

– Ngũ quả với đầy đủ 5 loại trái cây.

– Chín bông hoa hồng đỏ.

– 1 đĩa muối gạo.

mâm cúng phá dỡ nhà

Sau khi đã chuẩn bị được mâm cúng gia chủ đặt mâm lên một chiếc ghế, bàn cao và phải đặt chiếc ghế, bàn đó tại những vị trí trung tâm, trang trọng nhất của ngôi nhà. Việc chuẩn bị mâm cúng trong nghi thức cúng phá dỡ không quá phức tạp, chỉ cần bạn thành tâm, tỉ mỉ, chu đáo trong khâu chuẩn bị thì các vị thổ địa sẽ mang lại nhiều phước lành cho gia đình bạn.

3. Nghi thức cúng tháo dỡ nhà + Chọn giờ hoàng đạo

Việc phá dỡ nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Với mong muốn những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp điều tài lộc, may mắn tốt lành thì khi tiến hành phá nhà nhất thiết phải chọn giờ Hoàng Đạo để thực hiện các nghi lễ. Cần xem xét xem ngày tháng năm nào hợp với tuổi, mệnh chủ nhà nhất để tiến hành phá dỡ.

Lưu ý tránh tiến hành phá dỡ nhà vào những ngày hắc đạo, ngày xấu, thổ cấm, trùng tang, trùng phục… nên tiến hành thi công vào những ngày hoàng đạo, ngày sinh khí, lộc mã, phúc sinh, giải thần… Và sau đó chọn giờ đẹp nhất trong ngày để thực hiện nghi lễ cúng phá dỡ.

+ Trình tự nghi lễ cúng tháo dỡ

Cần chuẩn bị kĩ càng nội dung văn khấn phá dỡ nhà cho chu đáo, tránh tình trạng thiếu sót gây phạm đến các vị thần linh. Tiến hành nghi lễ theo trình tự các bước:

– Gia chủ cần chuẩn bị quần áo chỉnh tề, thành tâm thực hiện nghi lễ.

– Tiến hành thắp nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ khấn.

Chủ nhà thắp nhang thực hiện nghi lễ cũng bái thổ địa

+ Sau khi cúng xong thì gia chủ hóa tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo và lấy xẻng, móng xúc những xúc đất đầu tiên và tiếp theo đó thợ mới được đào móng và tiến hành phá dỡ.

Lễ Vật Cúng Phá Dỡ Nhà Cũ Theo Phong Tục Bắc Nam

Cúng phá dỡ nhà là nghi lễ tâm linh, do đó cần được chuẩn bị thật cẩn thận và chu đáo. Việc sửa soạn các đồ lễ cúng sẽ có đôi chút khác nhau tùy theo phong tục vùng miền. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến các bạn những lễ vật cúng phá dỡ nhà cũ theo phong tục Bắc Nam, hãy cũng theo dõi nhé!

1. Mâm lễ vật cúng phá dỡ nhà cũ theo phong tục miền Bắc

Theo phong tục của người miền Bắc, mâm lễ cúng phá dỡ được chuẩn bị khá trang trọng. Các lễ vật bao gồm:

●Bộ tam sinh: gà luộc (1 con), trứng luộc (1 quả), thịt luộc (1 đĩa).

Mâm ngũ quả của người miền Bắc thường có bưởi, chuối và các loại trái cây khác.

– Các đồ lễ khác:

Nước, gạo, muối, rượu, trà, thuốc, bánh oản, tiền vàng, cau trầu, hoa hồng tỷ muội đặt trên mâm lễ cúng. Một đĩa muối riêng để rải xuống đất sau khi tiến hành xong nghi lễ cúng.

>>>Xem ngay: , dịch vụ phá dỡ nhà chỉ từ 100.000đ/m2 tại Hà Nội <<<

2. Đồ lễ cúng phá dỡ nhà theo phong tục miền Nam

Các đồ lễ cúng phá dỡ theo phong tục miền Nam cũng bao gồm những lễ vật cơ bản tương tự như miền Bắc như lễ mặn, mâm ngũ quả và một số đồ lễ khác. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt nho nhỏ ở một số đồ lễ.

Một mâm lễ cúng tháo dỡ nhà của người miền Nam sẽ bao gồm có đồ lễ sau:

– Nem, giò, gà luộc hoặc 1 con heo quay.

– Xôi đỗ hoặc xôi gấc hoặc 1 đĩa bánh chưng hoặc chè xôi.

Mâm ngũ quả của người miền Nam khá chú trọng về màu sắc và mong muốn, ước nguyện của gia chủ. 5 loại quả được chọn thường ưu tiên có màu tượng trưng cho ngũ hành: măng cụt (màu tím đen – hành Thủy), táo đỏ (màu đỏ – hành Hỏa), dưa lưới (màu vàng – hành Thổ), bưởi da xanh (màu xanh – hành Mộc), quả có màu trắng sáng (màu trắng – hành Kim).

Đồ lễ cúng khác của miền Nam tương tự với miền Bắc cũng bao gồm cau trầu (5 lá trầu, 5 quả cau, nếu không thì dùng cau trầu têm sẵn), rượu (1 chai), thuốc lá (1 bao), muối (2 đĩa, 1 đĩa đặt trên mâm lễ + 1 đĩa để rải xuống đất), gạo (1 đĩa), nước (1 chai), tiền vàng, hoa lay ơn đỏ hoặc hoa hồng đỏ.

Mỗi vùng miền đều có nét văn hóa riêng tạo nên tính đa dạng của văn hóa dân tộc. Nghi lễ cúng phá dỡ của người miền Bắc và người miền Nam về cơ bản không khác nhau nhiều, mâm lễ cúng của hai vùng miền cũng vậy. Yếu tố cốt lõi ở đây vẫn là để tỏ lòng thành với thần linh, mong các Ngài chứng và độ trì cho gia chủ được phá dỡ thuận lợi, gia đạo bình an.

Hi vọng với những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ là nguồn tham khảo hữu ích giúp bạn có thêm kiến thức và kinh nghiệm để chuẩn bị đồ lễ cúng phá dỡ nhà đầy đủ nhất.

Đừng quên thường xuyên truy cập Website: tamhoa.com.vn của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều bài viết liên quan đến tháo dỡ nhà, dịch vụ thi công phá dỡ nhà giá rẻ.

Các tin tức khác

Bài Văn Khấn Cũng Phá Dỡ Nhà Cũ, Phá Dỡ Công Trình Cũ

Nếu chưa có kinh nghiệm trong việc phá dỡ nhà, bạn thường băn khoăn về công tác chuẩn bị cho lễ cúng động thổ, quy trình diễn ra buổi lễ, bài văn khấn làm lễ phá dỡ nhà cũ thế nào, AZVN.VN chia sẻ thông tin hữu ích này ngay sau đây:

Mọi nghi thức đều được chọn giờ Hoàng Đạo từ xa xưa ông cha đã làm như vậy và cho tới ngày nay qua bao thế hệ. Động thổ, khởi công xây dựng là một vấn đề rất quan trọng cho toàn bộ quá trình xây dựng công trình diễn ra tốt đẹp và suôn sẽ. Vì thế mà dù là công trình lớn hay nhỏ, tất cả các nhà thầu thi công đều làm lễ cúng khởi công!

Người Việt tin rằng, dù là ở nơi đâu: nhà ở, văn phòng, cửa hàng,…đều có công thần thổ địa coi giữ, nếu động chạm tới đất đai, đào móng, sửa sang, phá dỡ tức là động tới các chư vị thần linh, long mạch vì vậy trước khi động thổ hoặc phá dỡ phải có lễ dâng lên khấn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.

Lễ cúng và văn khấn phá dỡ nhà còn có ý nghĩa là móng muốn vong linh trú ngụ thì vui vẻ chuyển sang nơi ở khác để thi công thuận lợi, ngoài ra cũng là để công bố sự thay đổi ở khu đất đó với các vị thổ địa, thần hoàng. Dưới đây là bài khấn phá dỡ nhà:

Nội dung bài cúng phá dỡ nhà, phá dỡ công trình

Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy Quan Đương niên. Con kính lạy các Tôn thần bản xứ. Tín chủ (chúng) con là: …………… năm nay ……… (số tuổi) tuổi. Ngụ tại: …………… Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án. Cúng: TRIỆT HẠ NHÀ Tín chủ con lòng thành cung thỉnh: Ngài Thành Hoàng, Ngài Thổ Thần, Ngài Thổ Địa, Ngài Táo Quân, Ngài Thần Môn, Thần Hộ, Ngài Hà Bá, Ngài Thần Tài, các Ngài khuất mặt cai quản địa phương, cai quản gia trạch, cai quản các loại thợ và công nhân. Nhờ ơn quí ngài phò hộ cho tín chủ, chủ thầu, thợ cả, thợ bạn, công nhân đều được an toàn khoẻ mạnh, để hoàn thành công việc mau chóng, tốt đẹp. Đồng thời, tín chủ con lòng thành kính dâng lễ vật này để tỏ lòng biết ơn sự quan tâm chiếu cố của quí ngài. Tín chủ con lòng thành kính mời quí ngài đồng lai phối hưởng. Hoàn lễ, tín chủ con kính mời quí ngài quy hồi bổn sở. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!