Thầy Cúng Về Nhà Mới / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Lễ Nhập Trạch Về Nhà Mới: Tự Cúng Hay Nhờ Thầy?

Với người Việt Nam, chuyện thờ cúng ông bà tổ tiên, thần linh mang ý nghĩa tâm linh rất cao. Vì vậy, 95% những gia đình khi chuyển nhà mới đều mời các sư, các thầy cúng đến để làm lễ cho gia đình mình. Điều này vừa thuận theo tôn giáo người Việt, vừa mang lại tâm lý vững vàng, yên tâm hơn khi sống trong ngôi nhà mới.

Nên nhờ thầy khi làm lễ nhập trạch về nhà mới

Nếu bạn nhờ sư thầy hoặc thầy cúng đến làm lễ nhập trạch cho gia đình, hãy nhờ luôn các thầy tiến hành bốc bát hương cho bàn thờ ở nhà mới. Khi bốc bát hương, các sư thầy sẽ niệm chú, thỉnh thần linh, vong linh về an nhập. Đây không phải là việc làm mê tín dị đoan mà hoàn toàn được dựa trên cơ sở của khoa học phong thủy.

Việc niệm chú theo kinh Phật sẽ tạo một nguồn năng lượng mới, sau đó trong quá trình sinh sống, gia chủ thắp hương, sẽ giúp nguồn năng lượng đó được tăng trưởng. Nếu tuân theo đúng trình tự của việc làm lễ, thờ cúng thành tâm, chắc chắn gia đình bạn sẽ gặp nhiều thuận lợi, suôn sẻ.

Mời thầy nhưng không nên mù quáng

Bên cạnh đó, đối với những người làm ăn, kinh doanh buôn bán thì lại rất chú ý đến việc tìm thầy cúng giỏi, có tâm để mời làm lễ trong ngày nhập trạch nhà mới của gia đình. Thực tế, đây là đối tượng rất tin vào những yếu tố tâm linh. Nhưng các bạn cũng không nên mù quáng…. ( vấn đề này hơi khó nói, vì mỗi người một cách nghĩ, theo một khía cạnh khác nhau) khiến việc thờ cúng có thể bị sai lệch, không thuận theo tự nhiên.

Thậm chí, không ít người sẵn sàng chi rất nhiều tiền để “mua thần bán thánh” trong ngôi nhà của mình. Những cách “cuồng tín” như vậy hoàn toàn không cần thiết, vừa gây lãng phí, lại không được thần linh, hoặc hội đồng gia tiên phù hộ bởi những lời thỉnh cầu không xuất phát từ tâm.

Thay vì mua sắm những lễ vật thờ cúng quá xa xỉ, mời thầy nọ thầy kia, hãy làm với cái tâm của mình, bởi thánh thần, tổ tiên là những người không biết nhận hối lộ từ người trần cõi dương. Quan trọng là tu nhân tích đức để bản thân và người thân của mình được gặp nhiều may mắn.

Chú ý khi chuyển vào nhà mới

Hãy chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới.

Đồ đạc phải do tự tay người trong gia đình dọn chuyển mang đến nhà mới. Nếu nhờ người hoặc thuê, bạn cũng cần phải tham gia vào việc chuyển đồ dù ít hay nhiều.

Bài vị cúng Gia Thần, Tổ tiên, Thần tài phải do gia chủ tự tay mang đến. Còn những thành viên khác trong gia đình đi theo cầm tiền của mang đến nhà mới.

Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời bắt đầu lặn và tuyệt đối không chuyển nhà vào buổi tối.

Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào là cái chiếu hoặc tấm đệm đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp ga/ bếp dầu); không nên mang bếp điện vì bếp điện có tinh mà không có tướng (tức là chỉ có nhiệt mà không có lửa), chổi quét nhà, gạo, nước,… lễ vật để cúng thần linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Lễ vật được bày trên bàn/mâm, kê theo hướng đẹp với gia chủ. Tự tay gia chủ thắp nhang vào một bát nhang làm tạm thời. Thắp nhang và khấn lễ Thần linh xin nhập vào nhà mới; tiếp sau đó, gia chủ châm bếp và đun nước. Đun nước mục đích là khai bếp, pha trà nước dâng Thần linh và Gia tiên. Nếu có khách, có thể lấy nước đó để mời khách.

Ngay sau khi khấn Thần linh xong, gia chủ làm lễ Cáo yết Gia tiên rồi mới dọn dẹp đồ đạc. Sau khi dọn xong, để cầu mong bình yên, toàn gia nên tổ chức lễ bái tạ Thần Phật, các vị Thánh thần và Tổ tiên.

TRẤN NHÀ ĐỂ CHIÊU TÀI HÚT LỘC

Thời xưa, khi dọn vào nhà mới người ta thường lấy 8 đồng xu đặt ở 4 góc nhà với ngụ ý tiền tài vào tứ phương, xua đi tà khí, trấn nhà để được cát tường. Ngày nay, việc đó được làm trước lúc lát gạch cho sàn nhà hoặc bỏ tiền xu vào một cái lọ nhỏ để góc nhà, góc cửa cũng mang ý nghĩa tương tự. Ngoài ra, gia chủ cũng có thể để vài mẩu vàng găm trong bát nhang địa tài, vì Thổ sinh Kim, sẽ mang lại sự ổn định và tài lộc cho gia chủ.

Cho dù ở thời điểm nào, địa vị xã hội, tầng lớp khác nhau, việc nhờ thầy cúng làm lễ chuyển nhà hay nhập Trạch về nhà mới là việc nên làm.

Tamlinh.org (tổng hợp)

Thầy Cúng Nhập Trạch Về Nhà Mới Khai Trương Động Thổ Tại Hà Nội

Tin tức

Thầy cúng nhập trạch về nhà mới khai trương động thổ tại Hà Nội

Theo phong tục tập quán của người Việt Nam từ xưa đến nay, Lễ nhập trạch là một trong ba nghi lễ rất quan trọng cùng với Lễ động thổ, Lễ cất nóc khi xây dựng nhà mới. Cũng giống như khi ta chuyển đến ở tại khu vực nào thì đều cần đăng kí tạm trú, thường trú với công an khu vực đó quản lý; thì làm “Lễ nhập trạch” tức là thông báo cho thần linh thổ địa nơi ngôi nhà tọa lạc. Để việc chuyển về nhà mới được tốt lành, gia chủ cần lưu ý một số điều như sau: – Chọn ngày giờ tốt để chuyển đến nhà mới. – Khi chưa làm lễ nhập trạch thì không được sử dụng bếp trong nhà đun nấu. – Nếu chỉ nhập trạch lấy ngày tốt chưa có nhu cầu ở ngay thì gia chủ phải ngủ một đêm ở nhà mới. – Người có thai thì tốt nhất không nên dọn nhà. Trong trường hợp gia chủ mang thai khi dọn nhà nên mua một cái chổi mới tinh, quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới chuyển. – Những người giúp dọn nhà không là người cầm tinh con Hổ. Theo ông bà ta ngày xưa, đây là một số phép tắc giữ gìn bình an cho mọi nhà, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cà nhà vui vẻ.

Có thể tham khảo thêm những điều kiêng kỵ khi nhập trạch về nhà mới

“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” cúng bái cần rất cẩn thận và không phải ai cũng biết cúng như thế nào, khấn như thế nào, chuẩn bị đồ cúng ra sao. Thêm nữa, ai cũng bận rộn với công việc, không có thời gian chuẩn bị.

Trong quá trình chuyển nhà cho các gia đình, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều khách hàng hỏi xin thông tin các thầy cúng nhập trạch tại Hà Nộivì tìm thầy cúng nhập trạch khá là khó khăn, nhất là với những vợ chồng trẻ. Xuất phát từ cái “Tâm” muốn giúp các gia đình được an cư, phát đạt, gia đình thuận hoà, yên ấm, vui vẻ, mạnh khoẻ…. Chuyển nhà An Phát đã làm cầu nối cho quý khách hàng với các Thầy cúng lễ nhập trạch cao tay, có tâm và lâu năm trong nghề. Các thầy sẽ hướng dẫn chuẩn bị, sắp đồ lễ khi nhập trạch nhà mới và những vật dụng đồ dùng cần khi vào nhà mới. Ví dụ: vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu hoặc đệm , sau đó là bếp lửa (bếp ga, bếp dầu), không nên mang bếp điện vì bếp điện có tinh và không có tướng (tức chỉ có nhiệt mà không có ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, nước…

Với những gia đình không có thời gian mua sắm, có thể đặt luôn nhờ thầy chuẩn bị mua giúp vật phẩm cúng lễ, tuỳ theo điều kiện của gia chủ muốn sắm lễ nhiều hay ít nhưng sẽ đầy đủ những thứ cần thiết. Ví dụ: trái cây, hoa quả, nhang – hương, đèn, nến, hũ gạo, hũ muối, trà, rượu, nước, bánh kẹo, trầu cau, chè, xôi, cháo trắng, gà luộc, thịt heo… Các thầy sẽ hướng dẫn bày biện lễ vật như nào, kê theo hướng như nào phù hợp với tuổi các gia chủ.

Các thầy chúng tôi giới thiệu đều là những đồng thầy và pháp sư có tâm, uy tín và rất mát tay. Lễ nhà nào được lộc nhà đấy. Đồng thầy vừa soi vừa bốc bát hương nhà mới. Các thầy là những đồng thầy và pháp sư cao tay chuyên bốc bát hương gia tiên có tài có lộc. Các thầy thường xuyên đi cúng, lễ ở các Đền cao, Phủ lớn, làm nhiều đàn lễ to để xin cho các con nhang đệ tử của các thầy được tươi tốt. Các thầy đã làm lễ giúp cho rất nhiều người ở khắp các địa phương từ Bắc vào Nam… Các đồng thầy giỏi và pháp sư đến từ Hà Nội, đất Thánh Nam Định, Thái Bình và nhiều nơi khác. Gần xa biết đến, nhiều người tìm đến. Ngoài cúng nhập trạch, các thầy còn cúng và làm lễ giải hạn, trình đồng mở phủ, lễ tạ mộ, bốc bát hương Thần Tài …

Vì các thầy khá bận và không tiện nghe điện thoại tư vấn suốt ngày nên chúng tôi không để danh tính và số điện thoại trên website này. Nếu cần quý khách liên hệ trợ lý: 0936.197.015 hoặc hotline để chúng tôi gửi thông tin liên hệ các thầy tới các bạn.

Dịch vụ chuyển nhà An Phát kính chúc quý khách hàng có buổi lễ nhập trạch tiết kiệm chi phí mà vẫn đúng phong tục truyền thống.

Thầy Bói Truy Sát Cả Nhà Thầy Cúng: Vợ Thầy Cúng Kêu Cứu Trước Khi Chết

Bố con ông Bùi Sỹ Được đang được cấp cứu tại bệnh viện. Họ vẫn chưa thể tin tại sao người hàng xóm sát vách lại ra tay sát hại cả gia đình mình.

Ông Bùi Sỹ Được, người vẫn được mời đi cúng trong một vài dịp cũng chính là nạn nhân của vụ thảm sát do gã thầy bói gây ra….

Tôi chết đứng khi thấy vợ mình bị tấn công

Tại bệnh viện, ông Được vẫn chưa thể hồi tỉnh, sức khỏe còn khá yếu. Nói về khoảnh khắc mà đối tượng Trịnh Viết Ba cầm dao đâm mình và người thân, ông Được vẫn chưa hết bàng hoàng.

Ông Được cho biết: Khi vợ chồng ông đang ngủ thì nghe tiếng đập cửa ầm ĩ của ông Ba. Vợ tôi dậy mở cửa để xem có việc gì. Sau đó, tôi nghe tiếng kêu cứu thất thanh…. Chứng kiến cảnh vợ mình (bà Mai) bị Trịnh Viết Ba đâm gục, tôi như chết đứng. Chưa kịp bỏ chạy hay tìm cách phòng thủ thì Ba đã lao tới dùng dao chém nhiều nhát lên đầu khiến tôi bất tỉnh”.

Ông Được đang được cấp cứu tại BV Nam Định

“Tôi không thể hiểu tại sao ông Ba lại làm vậy. Ngày thường đôi khi có lời qua tiếng lại nhưng tôi không thể ngờ là ông ấy ác đến thế”, ông Được đau đớn nói.

“Ông tôi chưa biết vợ và con dâu đã mất”

Anh Bùi Sỹ Thắng, con trai ông Được cũng là nạn nhân bị đối tượng Ba đâm trọng thương ở đùi cho biết: “Thái độ của ông Ba rất hung hãn. Ông ta ra tay liên tục khiến tôi không kịp trở tay cứu người thân. Hành vi của ông Ba khiến tôi cũng khó lý giải và không thể tha thứ”.

Chị Trần Hồng Duyên, cháu dâu đang chăm sóc ông Được tại bệnh viện cho biết: “Thi thoảng ông tỉnh dậy vẫn hỏi bà và cô Dung sao rồi. Chúng tôi không dám nói sự thật vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của ông….”.

Ngôi nhà ông Ba thuê ở sát cạnh nhà ông Được đã bị niêm phong

Gạt nước mắt chị Dung nói thêm: “Cháu bé con anh chị Dung chưa đầy tháng giờ đã mồ côi mẹ. Khi chúng tôi vào bế cháu ra, tã và áo của cháu vương đầy máu mẹ, thương lắm”.

Anh Bùi Sỹ Kiên (24 tuổi, cháu nội ông Được) rưng rưng nước mắt kể, rạng sáng cùng ngày anh nhận điện thoại gia đình ông nội có chuyện nên cùng vợ tức tốc đi từ nhà bên huyện Vụ Bản lên thẳng bệnh viện.

“Thi thoảng tôi hay lên nhà ông chơi nhưng ít khi gặp mặt ông Ba. Ông Ba sống khép kín, là người địa phương khác đến thuê nhà hành nghề bói toán ở đây”, anh Kiên thông tin.

Con ngõ dân vào khu vực xảy ra vụ án

Như đã đưa tin, 4h sáng ngày 4/3, đối tượng Trịnh Viết Ba (SN 1967, hộ khẩu tại 47/74 Điện Biên, phường Cửa Bắc, TP Nam Định, tạm trú tại 8B/25 Hoàng Hoa Thám, phường Ngô Quyền, TP Nam Định) cầm 2 con dao sang gọi cửa nhà ông Bùi Sỹ Được (SN 1940, trú tại 9B/25 Hoàng Hoa Thám).

Tại đây, đối tượng Ba ra tay sát hại vợ và con dâu ông Được, riêng ông Được và con trai bị chém trọng thương.

Vụ án mạng xảy ra ở phường Ngô Quyền, TP Nam Định rạng sáng nay, khi ông Ba thầy bói cầm dao truy sát cả nhà hàng xóm làm 4 người thương vong.

Cúng Về Nhà Mới Cần Những Gì? Bài Văn Cúng Về Nhà Mới 2023

Cúng về nhà mới hay còn được biết đến với tên khác là lễ nhập trạch. Nghi lễ này là nghi lễ vô cùng quan trọng đối với gia chủ khi chuyển đến nhà mới. Việc tổ chức lễ cúng về nhà mới như một lời thông báo đến tổ tiên, gia trạch thần thổ công của nhà. Cùng với đó là khấn xin thần linh thổ địa sẽ ban phước lành đến cho gia đình.

Lễ cúng nhập trạch được thực hiện khi nào?

Lễ cúng nhập trạch hay cúng về nhà mới là một trong những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.

Nghi lễ này được thực hiện khi gia chủ dọn về nhà mới (có thể là nhà mới xây, nhà chung cư, nhà mới mua…).

Chọn ngày lành, tháng tốt, giờ đẹp để dọn đến nhà mới.

Chuẩn bị thật kỹ bài văn khấn và lễ vật cúng vào nhà mới.

Bài vị cúng gia thần, tổ tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới.

Công việc dọn nhà mới cũng phải chọn người chứ không được chọn bừa bãi.

Mâm ngũ quả cúng nhà mới phải đầy đủ 5 màu sắc khác nhau.

Bánh kẹo để làm lễ.

1 bình hoa tươi (Về nhà mới nên cúng hoa gì? Thông thường sẽ sử dụng hoa cúc hoặc hoa cát tường để cúng về nhà mới).

Nhang (hay còn gọi là hương), nến cốc đỏ hoặc đèn cầy đỏ.

Một con gà luộc (nên là gà trống, chân vàng) hoăc heo quay.

1 Tam sanh bao gồm: 1 miếng thịt luộc, 1 trứng gà luộc, 1 con tôm luộc.

1 đĩa xôi (thông thường dùng xôi gấc hoặc xôi đỗ để đem lại may mắn, tài lộc.

3 miếng trầu cau đã têm hình cánh phượng.

Tiền âm phủ: các loại giấy tiền, mỗi loại nên chuẩn bị 1 thếp.

1 đĩa gạo – muối nhỏ đặt lên mâm cúng.

Chuẩn bị 3 hũ nhỏ để đựng muối – nước – gạo (hũ muối – gạo sau khi cúng xong thì đem cất, sau này dùng để cúng ông công, ông táo vào ngày 23 tháng chạp).

3 ấm trà khô, 3 ấm rượu trắng, 3 điếu thuốc lá cùng với những chiếc chén nhỏ.

Đồ cúng nhập trạch nhà mới, lễ vật cúng tạ nhà phải được lựa chọn kỹ lưỡng.

Mọi thứ phải được mua sắm mới, đồ lễ cúng phải tươi không được dập nát. Khi nấu đồ cúng không được nếm thử.

Chuẩn bị đồ cúng chuyển nhà mới phải đầy đủ của các thần thổ công, thổ địa, gia tiên. Mâm lễ cúng vào nhà mới cúng thần công, thổ đất phải tự tay gia chủ chuẩn bị và mua sắm.

Bên cạnh mâm lễ vật cúng, gia chủ cần chuẩn bị thêm cả bài cúng, bài văn khấn cúng vào nhà mới thật chu đáo.

Theo thông thường, các gia chủ thường mời thầy cúng, thầy phong thủy để đọc văn khấn, bài cúng vào nhà mới.

3. Những việc quan trọng phải làm trong ngày cúng vào nhà mới

Công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong lễ cúng nhà mới đó là chọn ngày lành tháng tốt. Thông thường, khi lựa chọn ngày cúng phải lựa chọn theo mệnh, theo tuổi.

Tuy nhiên, nên lưu ý khi cúng vào nhà mới phải hoàn thành trước 15h chiều trong ngày.

Xông nhà giúp xua đi những chướng khí không tốt

Ngoài lễ cúng chính vào nhà mới, gia chủ nên làm lễ xông nhà. Làm lễ xông nhà sẽ giúp xua đuổi được những chướng khí cùng các loại côn trùng có hại trong nhà ra ngoài.

Chắc hẳn, sẽ có những người thắc mắc xông nhà nghĩa là như thế nào?

Xông nhà có nghĩa là sử dụng một loại nước được đun từ thực vật, phần khói lá bốc lên sẽ cuốn đi những chướng khí, mùi nhà mới khó chịu.

Nồi nước xông bao gồm: các loại rễ cây, nhưng hương liệu chế từ cây và hoa, bột trầm hương, hương đốt.

Sau đó gia chủ sẽ đốt các nguyên liệu trên trong 1 cái siêu, phần khói sẽ tỏa ra từ miệng của chiếc siêu.

Khi xông nhà nên mở hết toàn bộ cửa để không khí bên ngoài được lưu thông vào trong nhà và đẩy không khí không tốt bên trong nhà ra.

Khi xông phải xông từ trên tầng xuống dưới, từ bên trong ra bên ngoài. Đặc biệt phải làm thật kỹ những góc tường, những nơi ẩm thấp.

Sau khi xông xong, nên bật đèn chiếu sáng để tăng thêm nhiệt độ cũng như dương khí cho căn nhà của bạn.

Ngoài ra, trong các phòng cũng nên bật quạt theo các hướng để không khí thêm lưu thông.

Chiếu và bếp nấu là một trong những vật dụng không thể thiếu và nhất định phải mang vào nhà đầu tiên.

Theo quan niệm dân gian, khi vào nhà mới phải mang thiếu chiếu gia chủ đang sử dụng trước đó, tiếp theo sau là bếp lửa.

Đối với bếp, tuyệt đối không nên mang theo bếp điện. Bởi vì, dù bếp điện có tạo ra nhiệt nhưng lại không có lửa và khói.

Cùng với đó là các vật dụng như: chổi quét nhà, nước….

Bên cạnh những vật dụng, phần bài vị của Thần linh, tổ tiên phải được mang đến đầu và phải chính tay gia chủ cầm đến.

Những người khác trong gia đình sẽ mang vật dụng đi theo sau, họ hàng đến thì mang theo tiền đến nhà mới.

Trong ngày vào nhà mới, theo tục lễ gia chủ phải đun một nồi nước sôi. Ý nghĩa của việc ngày là mong muốn gia đình sẽ gặp được vận may, tiền tài lúc nào cũng được dồi dào và phát triển.

Đối với mở vòi nước nước: chủ nhà nên mở vòi nước ở các bồn rửa mặt, bồn tắm, bồn rửa bát nhưng phải đậy nắp.

Vòi nước mở nhỏ và để nước chảy trong thời thật lâu. Điều này tượng trưng cho sự đầm ấm no đủ, tiền tài lúc nào cũng dồi dào chảy vào trong nhà.

Chuông gió là một trong những vật dụng phong thủy. Khi treo chuông gió ở trước nhà, cửa sổ sẽ làm trao đổi luồng không khí ở trong nhà và ở ngoài trời.

Bên cạnh đó, tiếng của chuông gió còn giúp xua đuổi tà ma, ám khí đem lại may mắn cho gia chủ.

Chính vì vậy, nên chọn những loại chuông gió được làm bằng kim loại, tạo ra âm sắc cao xua đuổi tà mà tốt hơn.

Bài Văn Khấn Cúng Gia Tiên Khi Vào Nhà Mới

Liệt Tổ Liệt Tông… (ghi họ tộc chỗ này) Gia Tại Thượng Cửu Huyền Thất Tổ Nội Ngoại …… Gia Tiên Linh Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…… Gia đình chúng con dọn đến đây là…………………….. (ghi địa chỉ) Hôm nay chúng con thiết lập hương án, sắm sanh phẩm vật, trước linh vị kính trình các Cụ tổ Tiên nội ngoại 2 bên: nhờ hồng phúc Tổ Tiên, nhờ Âm Đức cha mẹ, chúng con đã tạo được ngôi gia. Nay hoàn tất thi công, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt để di cư nhập trạch, kính rước chư Hương linh Tiên Tổ về đây để chúng con sớm hôm hương khói tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin, Ông Bà Tổ tiên nội ngoại 2 bên thương xót con cháu, chứng giám lòng thành giáng lâm linh án thụ hưởng lễ vật. Độ cho chúng con phước lộc song tu, gia đạo hưng long, xuất nhập bình an, lộc tài thạnh vượng. Cúi mong Anh linh Tiên Tổ chứng giám, thọ cảm ân sâu.

Văn khấn Thần linh khi về nhà mới như sau:

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình: Các vị Thần linh, Thông minh chính trực, Giữ ngôi tam thai Nắm quyền tạo hoá Thể đức hiếu sinh Phù hộ dân lành Bảo vệ sinh linh. Nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành. Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Trong ngày lễ nhập trạch nhà mới, các thành viên trong gia đình phải thật vui vẻ, tránh khóc lóc than phiền.

Theo quan niệm, chuyển nhà mới là một sự khởi đầu mới, trong ngày vui vẻ thì mọi việc sau này đều hanh thông và suôn sẻ.

Đầu tiên, gia chủ phải khấn thổ công trước, sau đó gia chủ mới thực hiện lễ cúng tổ tiên để báo cáo tin vui chuyển nhà mới với tổ tiên của mình.

Sau khi cúng bái tổ tiên xong mới được phép dọn đồ đạc ở bên trong nhà. Nếu trong gia đình có người đang chửa, tuyệt đối không cho dọn nhà.

Nếu vào trong trường hợp cấp bách, người chửa phải dùng chổi mới quét qua các đồ đạc rồi mới được chuyển vào trong nhà nếu không sẽ dẫn đến việc phạm “Thần thai”.

Những người dọn dẹp nhà tuyệt đối không được để người cầm tinh con hổ dọn dẹp nhà cửa.

Nếu như gia chủ chỉ có nhập trạch nhà mới để lấy ngày, chưa có nhu cầu để ở thì nhất định gia chủ phải ở lại 1 đêm trong nhà mới.

Tốt nhất là nên ở khoảng 3 ngày và bật điện sáng cả đêm trong 3 ngày đó.

Có thể bạn muốn biết: Nghi lễ cúng đầy tháng cho Bé Trai, Bé Gái đơn giản ở 3 Miền

Cúng Về Nhà Mới Cần Những Gì? Bài Văn Cúng Về Nhà Mới

Cúng về nhà mới hay còn được biết đến với tên khác là lễ nhập trạch. Nghi lễ này là nghi lễ vô cùng quan trọng đối với gia chủ khi chuyển đến nhà mới. Việc tổ chức lễ cúng về nhà mới như một lời thông báo đến tổ tiên, gia trạch thần thổ công của nhà. Cùng với đó là khấn xin thần linh thổ địa sẽ ban phước lành đến cho gia đình.

Lễ cúng nhập trạch được thực hiện khi nào?

Lễ cúng nhập trạch hay cúng về nhà mới là một trong những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.

Nghi lễ này được thực hiện khi gia chủ dọn về nhà mới (có thể là nhà mới xây, nhà chung cư, nhà mới mua…).

Cúng vào nhà mới là một trong những nghi lễ vô cùng quan trọng. Vì thế gia chủ cần phải phải chuẩn bị rất nhiều điều:

Chọn ngày lành, tháng tốt, giờ đẹp để dọn đến nhà mới.

Chuẩn bị thật kỹ bài văn khấn và lễ vật cúng vào nhà mới.

Bài vị cúng gia thần, tổ tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới.

Công việc dọn nhà mới cũng phải chọn người chứ không được chọn bừa bãi.

Trong bất kỳ một lễ cúng nào, điều đầu tiên gia chủ phải quan tâm đến chính là mâm lễ cúng. Đồ lễ cúng về nhà mới gồm những đồ dưới đây:

Mâm ngũ quả cúng nhà mới phải đầy đủ 5 màu sắc khác nhau.

Bánh kẹo để làm lễ.

1 bình hoa tươi (Về nhà mới nên cúng hoa gì? Thông thường sẽ sử dụng hoa cúc hoặc hoa cát tường để cúng về nhà mới).

Nhang (hay còn gọi là hương), nến cốc đỏ hoặc đèn cầy đỏ.

Một con gà luộc (nên là gà trống, chân vàng) hoăc heo quay.

1 Tam sanh bao gồm: 1 miếng thịt luộc, 1 trứng gà luộc, 1 con tôm luộc.

1 đĩa xôi (thông thường dùng xôi gấc hoặc xôi đỗ để đem lại may mắn, tài lộc.

3 miếng trầu cau đã têm hình cánh phượng.

Tiền âm phủ: các loại giấy tiền, mỗi loại nên chuẩn bị 1 thếp.

1 đĩa gạo – muối nhỏ đặt lên mâm cúng.

Chuẩn bị 3 hũ nhỏ để đựng muối – nước – gạo (hũ muối – gạo sau khi cúng xong thì đem cất, sau này dùng để cúng ông công, ông táo vào ngày 23 tháng chạp).

3 ấm trà khô, 3 ấm rượu trắng, 3 điếu thuốc lá cùng với những chiếc chén nhỏ.

Đồ cúng nhập trạch nhà mới, lễ vật cúng tạ nhà phải được lựa chọn kỹ lưỡng.

Mọi thứ phải được mua sắm mới, đồ lễ cúng phải tươi không được dập nát. Khi nấu đồ cúng không được nếm thử.

Chuẩn bị đồ cúng chuyển nhà mới phải đầy đủ của các thần thổ công, thổ địa, gia tiên. Mâm lễ cúng vào nhà mới cúng thần công, thổ đất phải tự tay gia chủ chuẩn bị và mua sắm.

Bên cạnh mâm lễ vật cúng, gia chủ cần chuẩn bị thêm cả bài cúng, bài văn khấn cúng vào nhà mới thật chu đáo.

Theo thông thường, các gia chủ thường mời thầy cúng, thầy phong thủy để đọc văn khấn, bài cúng vào nhà mới.

Những việc quan trọng phải làm trong ngày cúng vào nhà mới

Công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong lễ cúng nhà mới đó là chọn ngày lành tháng tốt. Thông thường, khi lựa chọn ngày cúng phải lựa chọn theo mệnh, theo tuổi.

Tốt nhất nên nhờ đến thầy phong thủy để chọn được ngày cúng đẹp nhất. Ngoài việc chọn đúng ngày, gia chủ còn nên xem thêm giờ cúng và hướng cúng.

Tuy nhiên, nên lưu ý khi cúng vào nhà mới phải hoàn thành trước 15h chiều trong ngày.

Xông nhà giúp xua đi những chướng khí không tốt

Ngoài lễ cúng chính vào nhà mới, gia chủ nên làm lễ xông nhà. Làm lễ xông nhà sẽ giúp xua đuổi được những chướng khí cùng các loại côn trùng có hại trong nhà ra ngoài.

Chắc hẳn, sẽ có những người thắc mắc xông nhà nghĩa là như thế nào?

Xông nhà có nghĩa là sử dụng một loại nước được đun từ thực vật, phần khói lá bốc lên sẽ cuốn đi những chướng khí, mùi nhà mới khó chịu.

Nồi nước xông bao gồm: các loại rễ cây, nhưng hương liệu chế từ cây và hoa, bột trầm hương, hương đốt.

Sau đó gia chủ sẽ đốt các nguyên liệu trên trong 1 cái siêu, phần khói sẽ tỏa ra từ miệng của chiếc siêu.

Khi xông nhà nên mở hết toàn bộ cửa để không khí bên ngoài được lưu thông vào trong nhà và đẩy không khí không tốt bên trong nhà ra.

Khi xông phải xông từ trên tầng xuống dưới, từ bên trong ra bên ngoài. Đặc biệt phải làm thật kỹ những góc tường, những nơi ẩm thấp.

Sau khi xông xong, nên bật đèn chiếu sáng để tăng thêm nhiệt độ cũng như dương khí cho căn nhà của bạn.

Ngoài ra, trong các phòng cũng nên bật quạt theo các hướng để không khí thêm lưu thông.

Chiếu và bếp nấu là một trong những vật dụng không thể thiếu và nhất định phải mang vào nhà đầu tiên.

Theo quan niệm dân gian, khi vào nhà mới phải mang thiếu chiếu gia chủ đang sử dụng trước đó, tiếp theo sau là bếp lửa.

Đối với bếp, tuyệt đối không nên mang theo bếp điện. Bởi vì, dù bếp điện có tạo ra nhiệt nhưng lại không có lửa và khói.

Cùng với đó là các vật dụng như: chổi quét nhà, nước….

Bên cạnh những vật dụng, phần bài vị của Thần linh, tổ tiên phải được mang đến đầu và phải chính tay gia chủ cầm đến.

Những người khác trong gia đình sẽ mang vật dụng đi theo sau, họ hàng đến thì mang theo tiền đến nhà mới.

Trong ngày vào nhà mới, theo tục lễ gia chủ phải đun một nồi nước sôi. Ý nghĩa của việc ngày là mong muốn gia đình sẽ gặp được vận may, tiền tài lúc nào cũng được dồi dào và phát triển.

Đối với mở vòi nước nước: chủ nhà nên mở vòi nước ở các bồn rửa mặt, bồn tắm, bồn rửa bát nhưng phải đậy nắp.

Vòi nước mở nhỏ và để nước chảy trong thời thật lâu. Điều này tượng trưng cho sự đầm ấm no đủ, tiền tài lúc nào cũng dồi dào chảy vào trong nhà.

Chuông gió là một trong những vật dụng phong thủy. Khi treo chuông gió ở trước nhà, cửa sổ sẽ làm trao đổi luồng không khí ở trong nhà và ở ngoài trời.

Bên cạnh đó, tiếng của chuông gió còn giúp xua đuổi tà ma, ám khí đem lại may mắn cho gia chủ.

Chính vì vậy, nên chọn những loại chuông gió được làm bằng kim loại, tạo ra âm sắc cao xua đuổi tà mà tốt hơn.

Bài Văn Khấn Cúng Gia Tiên Khi Vào Nhà Mới

Liệt Tổ Liệt Tông… (ghi họ tộc chỗ này) Gia Tại Thượng Cửu Huyền Thất Tổ Nội Ngoại …… Gia Tiên Linh Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…… Gia đình chúng con dọn đến đây là…………………….. (ghi địa chỉ) Hôm nay chúng con thiết lập hương án, sắm sanh phẩm vật, trước linh vị kính trình các Cụ tổ Tiên nội ngoại 2 bên: nhờ hồng phúc Tổ Tiên, nhờ Âm Đức cha mẹ, chúng con đã tạo được ngôi gia. Nay hoàn tất thi công, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt để di cư nhập trạch, kính rước chư Hương linh Tiên Tổ về đây để chúng con sớm hôm hương khói tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin, Ông Bà Tổ tiên nội ngoại 2 bên thương xót con cháu, chứng giám lòng thành giáng lâm linh án thụ hưởng lễ vật. Độ cho chúng con phước lộc song tu, gia đạo hưng long, xuất nhập bình an, lộc tài thạnh vượng. Cúi mong Anh linh Tiên Tổ chứng giám, thọ cảm ân sâu.

Văn khấn Thần linh khi về nhà mới như sau:

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình: Các vị Thần linh, Thông minh chính trực, Giữ ngôi tam thai Nắm quyền tạo hoá Thể đức hiếu sinh Phù hộ dân lành Bảo vệ sinh linh. Nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành. Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Trong ngày lễ nhập trạch nhà mới, các thành viên trong gia đình phải thật vui vẻ, tránh khóc lóc than phiền.

Theo quan niệm, chuyển nhà mới là một sự khởi đầu mới, trong ngày vui vẻ thì mọi việc sau này đều hanh thông và suôn sẻ.

Đầu tiên, gia chủ phải khấn thổ công trước, sau đó gia chủ mới thực hiện lễ cúng tổ tiên để báo cáo tin vui chuyển nhà mới với tổ tiên của mình.

Sau khi cúng bái tổ tiên xong mới được phép dọn đồ đạc ở bên trong nhà. Nếu trong gia đình có người đang chửa, tuyệt đối không cho dọn nhà.

Nếu vào trong trường hợp cấp bách, người chửa phải dùng chổi mới quét qua các đồ đạc rồi mới được chuyển vào trong nhà nếu không sẽ dẫn đến việc phạm “Thần thai”.

Những người dọn dẹp nhà tuyệt đối không được để người cầm tinh con hổ dọn dẹp nhà cửa.

Nếu như gia chủ chỉ có nhập trạch nhà mới để lấy ngày, chưa có nhu cầu để ở thì nhất định gia chủ phải ở lại 1 đêm trong nhà mới.

Tốt nhất là nên ở khoảng 3 ngày và bật điện sáng cả đêm trong 3 ngày đó.