Ngày Tổ Nghề Tóc / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cúng Tổ Nghề Tóc Cần Những Gì? Cúng Tổ Nghề Tóc Ngày Nào?

Cúng tổ nghề tóc từ lâu được xem là hoạt động thường niên của những người trong nghề mang ý nghĩa tâm linh. Cũng tương tự như việc cúng tổ của các ngành nghề khác, cúng tổ nghề tóc mang ý nghĩa thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn đối với lớp tiền nhân và dấu mốc quan trọng khẳng định sự lớn mạnh của ngành tóc trong xã hội hiện đại ngày nay.

Thời gian cúng giỗ tổ nghề tóc (15/03 – 16/03 Âm lịch)

Truyền thuyết các cụ kể rằng:

“Một hôm trời đẹp mát mẻ , các cụ ngồi quây quanh một quán nước đầu làng , hai cụ than vãn với nhau . Làng Đồng Lầm đa phần là nghề của đàn bà con gái (như nghề nhuộm nâu non, nghề may cổ yếm, nghề nhuộm vải, …) . Không có nghề gì cho con trai, để truyền lại của Cha Ông …”

Lúc đó có một ông khách nói nói “các cụ thích nghề gì ?”

Một ông cụ nói :

” Nói không phải ông bỏ quá cho , chúng tôi sắp về cõi tiên rồi , chỉ mong có một nghề, khi cần đến , bảo sao họ phải nghe vậy . “

Ông khách tiếp chuyện :

” Có gì khó đâu, đó là nghề vít đầu vít cổ thiên hạ, tức là nghề thợ cạo.”

Về sau … khi nghề thợ cạo trong làng phát triển, hỏi ra ông (cụ) là thầy Địa lý Tả Ao, quê ông gần quê cụ Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Du.

Sau đó đến năm 1980 người dân trong làng còn phát hiện ra một miếng bia nhỏ ghi dòng chữ nho về nghề thợ cạo, người ân đồ rằng miếng bia là cách ông Tả Ao đã yểm mạch cho nghề thợ cạo mà không ai rõ vào thời gian nào…

Sau này, người làm nghề tóc trong làng muốn tưởng nhớ tới ông Tả Ao và muốn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa cho những người trong nghề đã lựa chọn ngày 15/03 – 16/03 Âm lịch là ngày cúng giỗ tổ nghề tóc.

Mâm cúng giỗ tổ nghề tóc gồm những gì?

Cũng tương tự như mâm lễ cúng các nghề khác, mâm cúng giỗ tổ ngành tóc bao gồm các lễ vật được chuẩn bị từ những người trong nghề bao gồm:

Mâm lễ mặn: xôi gà hoặc heo quay, bánh bao/ bánh chưng, bánh tét, chả lụa…Tuỳ theo tấm lòng và điều kiện của người chuẩn bị lễ mà mâm lễ có thể khác nhau.

Đồ lễ: Hoa lay ơn; nhang rồng phụng 5 tất, đèn cầy, gạo và muối hủ, trà pha sẵn; rượu nếp; trầu cau; lễ trái cây ngũ quả; một cây kéo và một cây lược bằng giấy thể hiện đặc điểm của ngành tóc.

“Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………

Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!”

Các hoạt động ý nghĩa lễ cúng giỗ tổ nghề tóc

Việc cúng tổ nghề tóc hàng năm không chỉ là việc những người trong nghề thể hiện lòng thành kính với thầy Tả Ao đã có công khai sinh ra nghề tóc mà đây còn là cơ hội những người trong nghề có cơ hội gặp gỡ, giao lưu và cùng nhau xây dựng những chương trình ý nghĩa khác.

Một trong những hoạt động thường niên diễn ra trong 3 ngày cúng giỗ hàng năm đó là cuộc thi ” Bàn tay Vàng”, cuộc thi là cơ hội để những người trong nghề tóc trên khắp mọi miền đất nước tề tựu và cùng nhau thi tài. Ban giám khảo là những người có chuyên môn cao sẽ cùng nhau lựa chọn ra người giỏi nhất để vinh danh.

Cắt tóc miễn phí cho người dân tham gia lễ hội từ lâu đã là một hoạt động không thể thiếu và đặc biệt thu hút người dân trong mỗi dịp lễ giỗ tổ ngành tóc, đây cũng là cơ hội để các nhà tạo mẫu, các CLB tóc đưa tên tuổi và thương hiệu của mình tới gần hơn với đông đảo quý vị khách hàng.

Hoạt động cuối cùng và cũng là để tổng kết 3 ngày giỗ tổ ngành tóc là chương trình Gala, chương trình là buổi biểu diễn các mẫu thời trang về tóc kết hợp chương trình ca nhạc đặc sắc.

Đồ cúng tâm linh là một trong những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp sản phẩm “Dịch vụ Đồ cúng trọn gói”, nếu bạn chưa có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng tổ nghề tóc thì hãy liên hệ tới hotline 1900 636 815 hoặc truy cập vào trang web: https://docungtamlinh.com.vn/ để được phục vụ tận tình và chuyên nghiệp nhất.

Cúng Tổ Nghề Tóc Ngày Mấy ? Cần Chuẩn Bị Những Gì, Ý Nghĩa Cúng Giỗ Tổ Nghề Tóc Ngày Nào Là Chính Xác

Rate this post

Cúng tổ nghề tóc từ lâu được xem là một hoạt động thường niên của những người trong ngành mang ý nghĩa tâm linh. Cũng giống như việc cúng tổ của những ngành nghề khác, giỗ tổ ngành tóc mang ý nghĩa thể hiện lòng thành kính, cũng như sự biết ơn đối với lớp tiền nhân và là dấu mốc quan trọng khẳng định sự lớn mạnh của ngành tóc trong xã hội hiện đại ngày nay.. Hôm nay Đồ Cúng Tâm Linh xin giới thiệu với các bạn thông tin về ngày cúng cho ngành tóc, giỗ tổ ngành tóc ngày mấy, lễ vật cảm tạ, bài cúng,…

GIỖ TỔ NGÀNH TÓC NGÀY MẤY?

Giỗ tổ ngành tóc ngày mấy?

Một trong những câu hỏi là giỗ tổ nghề tóc là vào ngày nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Theo dân gian và nguồn gốc xa xưa thì ngày giỗ tổ nghề tóc là vào ngày 16/3 âm lịch. Là ngày để tưởng nhớ công ơn đồng thời thể hiện cảm tạ ông tổ nghề tóc. Vào những ngày này thì những người làm ngành tóc thường tổ chức lễ cúng cho giỗ tổ nghề tóc.

Đang xem: Cúng tổ nghề tóc ngày mấy

LỄ VẬT DÂNG CÚNG TRONG NGÀY GIỖ TỔ NGHỀ TÓC GỒM NHỮNG GÌ?

Trong lễ vật cảm tạ và tưởng nhớ đến ngày giỗ của ngành tóc với ý nghĩa đó thì Đồ Cúng Tâm Linh chia sẻ những món lễ vật bạn cần chuẩn bị để có mâm cúng đầy ý nghĩa và chuẩn tâm linh, cùng với lời văn khấn hay và mang nhiều ý nghĩa.

Ý nghĩa về lễ cúng giỗ tổ ngành tóc.

Tổ nghề hay còn được gọi là Đức Thánh Tổ hoặc Tổ Sư là người có nhiều công lao trong việc sáng lập, truyền bá, phát triển một ngành nghề nào đó. Phần lớn ngày giỗ tổ của các ngành nghề không phải mới ra đời từ thời có người sáng lập mà có thể là đã có từ trước. Do vậy, có thể nói phong tục làm lễ cúng giỗ tổ nghề không chỉ dành là cho người tạo nên nghề mà còn là người phát triển, có công lớn trong việc gìn giữ nghề nghiệp cho đời sau.

Vì vậy, các thế hệ sau nhằm tôn vinh và tưởng nhớ ghi công đến những người có công đối với việc xây dựng, phát triển gìn giữ nghề cho thế hệ sau. Mà đã tổ chức ngày giỗ tổ nghề truyền thống của địa phương.

Đồng thời, cách cúng tổ nghề bên cạnh việc tỏ lòng biết ơn thì còn cầu mong cho mọi việc làm nghề được suôn sẻ, buôn bán may mắn và tránh rủi ro. Do đó các ngày giỗ tổ của các ngành nghề ở các phường nghề còn được gọi là ngày giỗ phường.

Ý nghĩa ngày giỗ tổ ngành tóc

Trong một năm sẽ có ngày mà cả phường nghề sẽ tổ chức làm lễ cúng tổ nghề dựa theo ngày kỵ nhật của vị tổ nghề nếu biết. Hay nếu không biết ngày kỵ nhật thì sẽ là một ngày nhất định mà mọi người trong phường, hay trong làng cùng theo một nghề để chọn làm ngày giỗ tổ nghề chung.

Các nghề đều có tổ nghề và không nhất thiết chỉ có một tổ nghề mà có thể nhiều vị tổ nghề cùng một nghề như: có 3 vị tổ nghề sân khấu (tam vị thánh tổ) và những vị tổ ở nhiều thời điểm khác nhau là Đào Tấn, Phạm Thị Trân, Cao Văn Lầu…

Một người có thể trở thành nhiều vị tổ nghề của những ngành nghề khác nhau như: Trần Ứng Long là tổ nghề đan thuyền thúng, thuyền nan và cũng là ông tổ nghề sơn

Có thể một nghề nhưng ở mỗi địa phương lại có các vị tổ nghề khác nhau.

Ví dụ:

Làng đá ở Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình: tổ nghề là Hoàng Sùng Làng đá Non Nước ở quận Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng: tổ nghề là Huỳnh Bá QuátLàng đá Bửu Long, Biên Hòa Đồng Nai: tổ nghề là Ngũ Đinh

Những bước cúng ngày giỗ tổ ngành tóc.

Những bước cúng ngày giỗ tổ ngành tóc

Để chuẩn bịtổ chức buổi lễ cúng trọn vẹn và đầy ý nghĩa thì bạn và chuẩn bị những món lễ vật trong mâm cúng, và cúng trong ngày giỗ tổ sao cho ý nghĩa. Các bạn nên làm theo những bước mà chúng tôi chia sẻ sau đây để làm cho đúng.

Các bước cúng như sau:

Chuẩn bị những món lễ vật với bài cúng văn khấn đầy đủChuẩn bị bàn hay mặt bằng để bày đồ lễ vật mâm cúngChủ nhà quần áo chỉnh tề thắp nhang, đènĐứng ngay ngắn để khấn bài cúng chuẩn và rõ ràngĐọc xong vái tổ nghề như là cách thể hiện tưởng nhớ và để tạ ơn tổ nghề.Đợi nhang cháy hết rồi mang lễ vật hóa vàng để tạ lễ.

Mâm lễ cúng trong ngày giỗ tổ ngành tóc

Mâm lễ cúng trong ngày giỗ tổ ngành tóc

Trong thành phần các lễ vật chúng tôi Đồ Cúng Tâm Linh gửi đến các bạn gồm các thành phần đơn giản và rất gần gũi trong cuộc sống đời thường.

Những thành phần trong mâm cúng ngày giỗ tổ ngành tóc như sau:

Hoa cúc kim cươngTrà khôRượu VodkaTrầu cau tươiCháo trắngChè đậu trắng Nhang rồng phượngĐèn cầyGiấy cúng giấy tổ nghềGạo hũ trắngXôi gấc1 Bộ tam sênGà luộc nguyên conHeo quay sữa nguyên con Muối hũ trắng

Bài cúng văn khấn trong lễ cúng ngày giỗ tổ ngành tóc.

Bài cúng văn khấn trong lễ cúng ngày giỗ tổ ngành tóc.

Trong bài cúng văn khấn với những nội dung được Đồ Cúng Tâm Linh chuẩn bị

Nội dung bài văn khấn cúng ngày giỗ ngành tóc như sau:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Chúng con xin kính lạy chín phương trời, các vị mười phương Chư Phật, các vị Chư Phật mười phương.

Chúng con xin kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Chúng con xin kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

Chúng con xin kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trọng xứ này.

Tín chủ con là ………

Ngụ tại………………….

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm … âm lịch là ngày lành tháng tốt.

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, với hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, chúng con thành tâm kính mời: Ngài Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành Hoàng, chúng con kính mời ngài Bản xứ Thổ Địa, chúng con kính mời ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Chúng con kính mời Thánh tổ nghề …..

Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con chuẩn bị với lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Lễ Cúng Giỗ Tổ Nghề Tóc Hàng Năm

Rate this post

Trong kinh doanh, buôn bán hay làm những dịch vụ chăm sóc sắc đẹp như làm tóc, thẩm mỹ thì vấn đề tâm linh cũng luôn được coi trọng. Hôm nay Đồ Cúng Việt xin giới thiệu về ngày cúng cho ngành tóc, giỗ tổ ngành tóc ngày mấy, lễ vật cảm tạ, bài cúng,…

Ngày giỗ tổ nghề tóc là ngày nào?

Một trong những câu hỏi là giỗ tổ nghề tóc là ngày nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm . Theo dân gian và nguồn gốc xa xưa thì ngày giỗ tổ nghề tóc là ngày 16/3 âm lịch là ngày tưởng nhớ công ơn đồng thời thể hiện cảm tạ ông tổ nghề tóc. Vào những ngày này thì những người làm nghề tóc thường tổ chức lễ cúng cho giỗ tổ nghề tóc.

Đang xem: Bài cúng tổ nghề tóc

Lễ vật cảm tạ trong ngày giỗ tổ nghề tóc gồm những gì?

Trong lễ vật cảm tạ và tưởng nhớ tới ngày giỗ của ngành tóc với ý nghĩa đó thì Đồ Cúng Việt chia sẻ những lễ vật bạn cần chuẩn bị để có mâm cúng đầy ý nghĩa và chuẩn tâm linh, cùng với lời văn khấn hay và ý nghĩa.

Ý nghĩa làm lễ cúng giỗ tổ cho ngành tóc.

Với ngành nghề tóc của bạn và gia đình, cũng có thể ngành đem lại nguồn thu nhập cho mình và gia đình, cho nên việc tưởng nhớ cảm tạ ông tổ của nghề, nhớ tới ngày giỗ của tổ nghề tóc thì cũng thể hiện nhiều ý nghĩa. Với những ý nghĩa như sau:

– Cảm tạ tổ nghề và các thần linh đã phù hộ cho mình và gia đình cho nghề tóc

– Giữ gìn nét đẹp dân gian về giỗ tổ ngành nói chung và nghề tóc ngói riêng

Mâm cúng trong ngày giỗ tổ ngành tóc.

Trong thành phần các lễ vật chúng tôi Đồ Cúng Việt gửi tới các bạn gồm các thành phần đơn giản và rất gần gũi trong cuộc sống đời thường.

Các thành phần trong mâm cúng ngày giỗ tổ ngành tóc như sau:

Hoa cúc kim cươngNhang rồng phượngĐèn cầyGiấy cúng giấy tổ nghềGạo hũ trắngMuối hũ trắngTrà khôRượu VodkaTrầu cau tươiCháo trắngChè đậu trắngXôi gấc1 Bộ tam sênGà luộc nguyên conHeo quay sữa nguyên con

Đồ Cúng Việt cung cấp các mâm cúng trọn gói

Các bước cúng như sau:

Chuẩn bị lễ vật với bài cúng văn khấn đầy đủChuẩn bị bàn hay mặt bằng để bỏ đồ lễ vật mâm cúngChủ nhà quần áo chỉnh tề thắp nhang, đènĐứng ngay ngắn để đọc bài cúng chuẩn và rõ ràngĐọc xong vái tổ nghề như là cách thể hiện tưởng nhớ và tạ ơn tổ nghề.Đợi nhang cháy hết rồi mang lễ vật hóa vàng để tạ lễ.

Ông Tổ Nghề Tóc Việt Nam Xuất Hiện Ở Thời Nào? (P1)

Cắt tóc dạo ở Hà Nội những năm cuối thế kỷ 19

Nghề tóc, cũng như mọi nghề nghiệp khác, là một lĩnh vực hoạt động mà qua đào tạo, người làm nghề có được những tri thức, những kỹ năng để tạo ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Điều kiện cần và đủ cho nghề tóc ra đời bao gồm những yếu tố sau:

1. Sự phát triển của kỹ thuật: Trong nghề tóc, đó là kỹ thuật luyện kim với các sản phẩm, dụng cụ làm nghề thô sơ nhất như dao. Các sản phẩm tinh xảo và chuyên dụng khác, cũng xuất phát từ kỹ nghệ luyện kim về sau mới xuất hiện.

2. Nhu cầu xã hội: Nhu cầu này là của số đông, ở nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội. Giả thuyết các thái giám cắt tóc cho các ông vua, bà chúa trong các triều đại phong kiến, là ông tổ nghề tóc, không thể xem là có cơ sở vì khi đó công việc này chỉ được thực hiện cho một vài người ở phạm vi hẹp, không phải từ nhu cầu xã hội.

Mái tóc của người Việt xưa (ảnh tư liệu Pháp)

Trên cơ sở các yếu tố này, người viết đặt ra những giả thuyết:

Ông tổ nghề tóc VN là người đầu tiên cắt tóc cho các bà đầm Pháp?

Việc xác định ai là ông tổ nghề tóc VN, hiện vẫn đang có nhiều ý kiến tranh cãi. Theo ý kiến của một số nhà tạo mẫu tóc đại diện cho giới làm tóc ở hai miền Nam, Bắc thuộc nhiều thế hệ, mặc dù là tranh cãi chủ yếu xoay quanh vấn đề địa giới, nhưng thống nhất ở một điểm: Ông tổ nghề tóc VN có thể xuất hiện ở thời Pháp thuộc, đầu thế kỷ XX, là người đầu tiên tiếp cận được với những dụng cụ làm tóc chuyên dụng (có nguồn gốc từ Pháp, do các bà đầm Pháp mang sang VN); và được hướng dẫn các kỹ năng làm tóc từ chính những bà đầm này.

Các kểu tóc của thiếu nữ Hà Nội xưa

Theo đó, nhu cầu làm đẹp cùng váy đầm, tóc ngắn đã lan dần sang các bà vợ của giới quan chức, thơ lại làm việc cho người Pháp. Đây cũng là những khách hàng đầu tiên của người hành nghề làm tóc thời đó tại Việt Nam.

Vậy người Việt ở khu vực nào, Nam Kỳ – với Sài Gòn, Gia Định; Bắc Kỳ – Hà Nội, Hải Phòng; và Trung Kỳ – Hội An, Đà Nẵng, đã tiếp cận sớm nhất với “văn minh” làm tóc, thông qua những người Pháp?

Câu hỏi này đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Do đó, các vị tiền bối của nghề tóc thuộc thế hệ nửa đầu thế kỷ XX vẫn không tìm được tiếng nói chung khi muốn xác định ai, ở khu vực nào, là người đầu tiên hành nghề làm tóc ở VN!

See Also

Cũng xin nói thêm, phải đến những thập niên 1920-1930, cùng với sự mở rộng của các đô thị, tầng lớp tiểu tư sản người Việt ra đời, văn minh phương Tây “đổ bộ” vào sinh hoạt hàng ngày như nghệ thuật, thời trang…, thì mới có hình ảnh cô tân thời răng trắng, áo dài, tóc bồng. Khi đó, khái niệm “thời trang” bao gồm nghề tóc như một hiện tượng xã hội, mới có mặt ở Hà Nội – Sài Gòn.

Nghề tóc có thể ra đời từ phong trào Duy Tân – Đông Kinh Nghĩa Thục?

Một trong những tiền đề cho sự ra đời văn hóa thị dân đầu thế kỷ XX, là phong trào Duy Tân năm 1905. Đây là cuộc vận động cải cách xã hội, “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh” với tâm điểm là “đoạn tuyệt với cái lạc hậu cũ”, hô hào đàn ông VN “bỏ búi tó” và “cắt tóc ngắn”. Vì vậy, dân chúng có lúc đã gọi những người tham gia phong trào gọi là “Giặc Tông đơ” hoặc “Phong trào Húi hè!” hoặc “Giặc Đồng Bào”. Phong trào “Cắt Búi Tó, Cắt Tóc Ngắn” khởi đi miền Trung, từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi ra Huế và được dân chúng khắp nơi hưởng ứng nhiệt liệt. Thanh niên, học sinh từng đoàn, từng nhóm, đứng trên mọi nẻo đường với chiếc kéo, chiếc tông đơ (tondeuse) trên tay, ca vang bài “Húi hè!” với lời hát: “Húi hè, húi hè! Bỏ cái ngu nầy, bỏ cái dại nầy. Ngày nay ta cúp, ngày mai ta cạo, Húi hè!”.

Một gương mặt sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, chí sĩ Nguyễn Quyền (1869 – 1941), còn có bài thơ “Cắt tóc”: “Phen này cắt tóc đi tu/ Tụng kinh Độc Lập ở chùa Duy Tân …”

Có thể thấy ở thời này, các dụng cụ của nghề tóc như kéo, tông đơ và nhu cầu xã hội đều đã có. Vậy chúng ta có thể khẳng định nghề tóc ở VN đã có ở thời này.

Chuyên đề Tóc Đẹp số 40

Sign Up to Our Newsletter

Get notified about exclusive offers every week!