Ngày Giỗ Cúng Bát Cơm Quả Trứng / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Tại Sao Ngày Giỗ Phải Có Bát Cơm, Quả Trứng?

Giỗ là lễ tưởng niệm, nhằm tưởng nhớ và tri ân tổ tiên, ông bà, cha mẹ (những người đã mất nói chung) đồng thời là dịp để con cháu họp mặt ôn lại truyền thống gia tộc, thăm viếng, chia sẻ, động viên nhau sống tốt đời đẹp đạo.

Sau đại tường (mãn tang tất cả con cháu xong) là ngày ngày kỵ giỗ hàng năm, người Phật tử có thể tùy theo điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn mà xê xích tới lui một vài ngày cho phù hợp, thuận tiện.

Các cụ rất coi trọng giỗ, chứ không coi trọng cỗ.

Ngày giỗ lấy tâm thành là chính chỉ cần “bát cơm, quả trứng” cúng là đủ. Vì vậy, hầu như tất cả các gia đình ở Hà Nội, dù làm giỗ to nhỏ, nhiều ít, mâm cao cỗ đầy như thế nào thì gần cuối buổi lễ đều dâng lên bàn thờ một bát hoặc một liễn cơm và một quả trứng (hột) vịt hoặc gà luộc đã bóc vỏ, thêm một ít muối bên cạnh.

Theo phong tục xưa thì:

Nhất thiết phải có một bát cơm úp (xới 2 bát cơm đầy rồi úp vào nhau)

Một quả trứng gà tươi luộc chín

Một đĩa muối. Ngày xưa các cụ thường sắp một chén muối đầy có ý nghĩa như “bồ muối” nhưng hiện nay nhiều gia đình đã giản tiện hơn là đĩa muối nhỏ.

Ý nghĩa của bát cơm, con trứng và đĩa muối trong ngày cúng giỗ

Có rất nhiều quan niệm xoay quanh ý nghĩa của đồ lễ đơn sơ này.

Bát cơm úp tượng trưng cho sự đủ đầy, cầu mong người đã khuất không thiếu thốn và đói khát.

Nhiều gia đình còn đặt trên ban thờ đĩa nhỏ muối và gừng, với ngụ ý sâu xa “gừng cay muốn mặn xin đừng quên nhau”.

Trong mâm cơm cúng thường có quả trứng luộc, “quả” là có ý nhắc “ăn quả nhớ người trồng cây”; trứng ngụ ý truyền nối thế hệ, dòng tộc “từ trong trứng nở ra”.

Tuy nhiên, không chỉ là ý nghĩa dân gian, ý nghĩa của việc chuẩn bị bát cơm, trứng và đĩa muối còn được chi phối bởi thuyết Âm Dương, thể hiện sợi dây tình cảm giữa người đang sống và người quá cố.

Theo luận thuyết, sự vật có Âm Dương hài hòa thì mới phát triển sinh sôi. Ở bát cơm úp, phần chìm dưới bát thuộc Âm, phần nổi trên thuộc Dương. Quả trứng luộc cũng vậy, lòng đỏ bên trong thuộc Âm, lòng trắng bên ngoài thuộc Dương. Trong quả trứng còn mang mầm sống, thể hiện ý nguyện của con cháu là các bậc tiền bối qua đi sẽ luôn nảy sinh ra thế hệ mới kế tục.

Những kiêng kị trong ngày giỗ cần tránh

Không nếm thức ăn. Khi chuẩn bị mâm cỗ cho đám giỗ, không nêm nếm trước thức ăn rồi mới bày lên, như vậy là tỏ ý bất kính với người mất.

Không đặt lên mâm cúng các món sống như gỏi cá, món tanh như lươn, cũng không nên cúng các loại thịt như thịt chó, mèo, vịt…

Không cúng mắm tôm hoặc các món mà người mất khi còn sống không ăn được.

Bày chén bát riêng.

Khi cúng giỗ, cần chuẩn bị bát đũa mới, không dùng những đồ mà người sống đang dùng.

Không cúng hoa quả giả. Chuẩn bị hoa tươi quả ngọt để thắp hương cho người đã khuất là bày tỏ lòng thành kính với họ, vì thế đại kị dùng hoa giả, quả giả thắp hương trong ngày giỗ.

Đám giỗ cho người chết trẻ (chết yểu) theo tập quán thường không được tổ chức. Sau khi hết tang, chuyển di ảnh lên ban thờ coi kết thúc việc cúng giỗ. Tuy nhiên ngày nay các gia đình vẫn làm giỗ cho con cháu không may chết trẻ để bày tỏ lòng thương xót.

Không làm cúng giỗ online nếu ở xa, càng không nên dùng văn khấn giỗ bằng tiếng Anh nếu bạn là Việt kiều, đó là sự bất kính rất lớn với người đã khuất.

Làm đám giỗ, cúng gia tiên là phong tục thuần Việt hàng ngàn năm. Ngày nay, tuy đã có nhiều điều đơn giản hơn trong các nghi thức cúng giỗ, nhưng cơ bản vẫn giữ được những bản sắc riêng cần có. Việc thờ cúng cần được duy trì và tiếp nối qua nhiều thế hệ hơn nhằm lưu giữ nét văn hóa tâm linh của dân tộc.

Tại Sao Ngày Giỗ Lại Phải Có Bát Cơm Trắng Và Quả Trứng Luộc?

Có thể bạn chưa biết, ngày giỗ ông bà ta lấy tâm thành là chính, chẳng cần phân biệt lớn bé, giàu nghèo mà chỉ cần ‘bát cơm trắng và quả trứng luộc’ thế là đủ. Vì thế, đa số các gia đình trên dải đất hình chữ S dù là giỗ to hay nhỏ, nhiều hay ít, mâm cao cỗ đầy đến đâu thì trên bàn thờ luôn dâng một bát cơm trắng hoặc một liễn cơm trắng và một quả trứng (gà hoặc vịt) đã bóc vỏ, bên cạnh có thêm một chút muối trắng.

Theo quan niệm từ xa xưa thì:

– 1 quả trứng (gà hoặc vịt) tươi được luộc chín bằng nước sạch. – 1 chén muối đầy hay các cụ xưa còn gọi là ‘bồ muối’, ngày nay các gia đình Việt đã giản tiện bằng 1 đĩa muối nhỏ.

Ý nghĩa dân gian:

Bát cơm úp ngược:

Tượng trưng cho sự ấm no và đủ đầy. Cầu mong cho người đã khuất nơi chín suối không thiếu thốn và không đói khát.

Trứng luộc:

Với ý nghĩa biểu trưng tiếp nối thế hệ, dòng dõi ‘Con Rồng Cháu Tiên – 100 trứng nở ra’ và ‘ăn quả nhớ kẻ trồng cây’, hãy nhớ cội nguồn gốc rễ.

Muối + gừng:

Không chỉ có đĩa muối mà nhiều gia đình còn có thêm đĩa gừng với ngụ ý sâu sa ‘gừng cay muối mặn, xin đừng quên nhau’.

Thuyết Âm Dương ngũ hành:

Chẳng những theo quan niệm dân gian mà những loại đồ lễ này còn được chi phối bởi thuyết Âm Dương ngũ hành tương sinh tương khắc. Nó thể hiện tình cảm giữa người dương trần và người âm thế. Bởi có Âm có Dương mới hài hòa, mọi vật mới phát triển sinh sôi.

Bát cơm úp ngược:

Phần chìm là phần Âm, phần nổi là phần Dương.

Trứng luộc:

Lòng đỏ là phần Âm, lòng trắng là phần Dương. Hơn thế, nó còn mang mầm sống mãnh liệt, thể hiện sự sinh sôi nảy nở.

Bên cạnh đó, trong ngày giỗ các cụ xưa cũng có nhiều điều kiêng kỵ như sau:

– Kiêng không nếm đồ cúng.

– Kiêng không cúng các món ăn tươi sống.

– Kiêng không bày chén bán riêng.

– Kiêng không dùng bát đĩa chén cũ.

– Kiêng không cúng hoa quả giả.

– Kiêng không làm giỗ cho người mất trẻ.

– Kiêng không làm lễ giỗ online.

Tổng hợp

Vì Sao Lại Đặt Một Bát Cơm, Một Quả Trứng Khi Cúng Giỗ?

Trong các đám giỗ hoặc lo liệu ma chay, tang sự, người ta thường xếp một mâm có đặt bát cơm, quả trứng để cúng vong linh. Lý do vì sao lại làm như vậy?

Khi nhà có đám giỗ, các trưởng bối trong gia đình thường dặn bề dưới chuẩn bị “bát cơm con trứng”. Ngay cả những nhà dư giả, đôi khi cũng không sắp mâm cao cỗ đầy, chỉ đặt một bát cơm, một quả trứng và đĩa muối lên mâm cơm cúng. Có một vài nơi, trên bát cơm cúng còn cắm đũa dựng thẳng. Những hành động này không phải là do tiết kiệm mà mang ý nghĩa đặc biệt.

Vì sao phải có bát cơm, quả trứng trên mâm cúng?

Vì sao cắm đũa dựng đứng trong bát cơm?

Có một vài vùng miền, người ta còn vót đũa có đầu nhọn, cắm lên bát cơm. Đũa này không phải dùng để ăn mà ngụ ý không cho ma quỷ hoặc kẻ trộm cướp lấy cơm của linh hồn người quá quá cố.

Thực tế, hiện nay các gia đình có điều kiện thường bổ sung thêm rất nhiều lễ vật trong mâm cơm cúng. Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn giữ phong tục đặt một mâm riêng bao gồm những lễ cơ bản ở trên. Đây là một trong những nét văn hóa tâm linh lâu đời mà các thế hệ người Việt đến nay vẫn giữ gìn, coi trọng.

Bạn Có Thắc Mắc Tại Sao Cúng Giỗ Phải Có Bát Cơm Quả Trứng?

Ngày nay, dẫu cuộc sống có trở nên hiện đại cách mấy nhưng tục cúng giỗ những người đã khuất vẫn không thể lu mờ. Ta thường nghe lời các cụ dặn rằng trong ngày giỗ cần phải có “bát cơm, con trứng”. Vậy tại sao cúng giỗ phải có bát cơm quả trứng?

Cúng giỗ được coi là một phong tục của con dân Việt Nam ta. Thường thì sau lần mãn tang tất cả con cháu thì là những kỵ giỗ hàng năm. Việc làm giỗ như này không đơn giản chỉ là để nhớ, tưởng niệm và viết ơn người đã khuất mà cũng là dịp để con cháu về lại để thăm viếng mộ phần, ôn lại truyền thống gia tộc, chia sẻ, động viên nhau trong cuộc sống mai sau.

Tại sao cúng giỗ phải có bát cơm quả trứng?

Theo truyền thống của các cụ ngày xưa mỗi khi giỗ thì phải có “bát cơm, con trứng” là đủ. Phải có bát cơm úp (xới 2 bát cơm đầy rồi úp ngược vào nhau), một quả trứng gà tươi luộc chín và một đĩa muối. Vì các cụ không quan trọng việc làm cỗ mà chỉ quan tâm đến việc làm giỗ. Vậy t ại sao cúng giỗ phải có bát cơm quả trứng mới được?

– Bát cơm úp ngược là tượng trưng cho sự đủ đầy, cầu mong người đã khuất luôn ấm no, không thiếu thốn và đói khát khi sang thế giới bên kia.

– Việc có một đĩa muối trên bàn, đây là một ngụ ý muốn cho gia đình, anh chị em trong gia đình luôn biết ơn, nhớ đến công lao người đã ra đi. “gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”

– Quả trứng luộc không thể thiếu khi cúng giỗ. “Quả” ở đây ý muốn gợi nhớ đến câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Còn “Trứng” là thể hiện truyền thống nối tiếp thế hệ ” chúng ta được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ”

Vợ Mất 3 Ngày Thì Có Con Rắn Đen To Bò Vào Nhà, Định Cầm Gậy Đánh Thì Mẹ Ngăn Lại Rồi Thắp Hương Bát Cơm Quả Trứng

Mẹ chồng vừa mang 1 bát cơm trắng, 1 quả trứng luộc rồi thắp hương cúng. Và rồi bà vừa khấn thì con rắn lập tức bò lên bàn thờ của Hoa, vây quanh bức ảnh thờ của cô. Nó cứ nằm như vậy cho đến khi hương tàn thì..

Ốm đau mất hơn 1 năm trời thì Hoa mất, ngày làm tang lễ cho Hoa xong thì Tùng đưa luôn cô bồ về nhà. Ngay sau khi Hoa phát bệnh, Tùng chán nản ra ngoài cặp bồ, và rồi cô bồ có thai .

Lúc đó Tùng vui lắm vì lấy vợ được 2 năm thì vợ đau ôm liên miên chẳng có thai được nên Tùng lén lút ra ngoài cặp bồ. Cả Hoa và mẹ chồng đều không biết chuyện đó, Hoa vẫn nghĩ rằng Tùng yêu thương chăm sóc cho mình chu đáo lắm…

Chính mẹ của Tùng cũng sốc, khi chôn con dâu xong thì con trai rước luôn cô gái bụng bầu về nhà:

– Cô ấy là nhân tình của con…nhưng đang mang thai đứa cháu nội của mẹ. Đợi giỗ 49 ngày của nhà con xong là con sẽ cưới cô ấy về làm vợ. Tạm thời cô ấy cứ ở trong nhà, mẹ đừng nói với ai kẻo người ta lại đồn này nọ…

– Trời đất ơi..hóa ra lâu nay mày lừa con Hoa ư?? Nó chết rồi nhưng biết chuyện dưới suối vàng oan ức lắm. Nó mới mất mà mày đã như này là sao hả?? Mày có còn tình người không??

– Cô ấy đã chết rồi mà mẹ, giờ cô gái này mới là người sớm muộn sẽ làm vợ mới của con.

– Vợ mày chết người còn chưa kịp lạnh mà mày nói câu vô tình như vậy à??

– Chết là hết. Mẹ đừng nghĩ nhiều, giờ đây người phụ nữ đang mang thai đứng trước mặt mẹ mới là con dâu. Con mong mẹ hãy chấp nhận cô ấy, con vẫn còn trẻ đâu thể ở vậy mà thờ vợ con được.

Mẹ Tùng chẳng nói được câu gì cả, bà lén khóc rồi nhìn ảnh của con dâu quá cố. Bà tự thấy có lỗi vô cùng…nhưng biết làm sao được. Người phụ nữ kia đang mang thai giọt máu của gia đình bà…bà cũng sẽ chăm sóc chu đáo nhưng ngày nào bà cũng thắp hương xin cô con dâu quá cố hãy tha thứ cho bà và Tùng cũng như người phụ nữ kia.

Mọi chuyện vẫn diễn ra bình thường, cho đến ngày làm giỗ 3 ngày của Hoa thì lúc đó có con rắn to màu đen, ánh mắt nhìn dữ tợn lao vào phòng, lúc đó chỉ có cô bồ của Tùng đang nằm nghỉ trên đó…con rắn leo lên cứ nhìn chằm chằm cô bồ.

– Á….cứu chúng tôi rắn to quá…Nhìn nó trông gớm giếc quá. Chắc là rắn độc rồi.

Lúc đó Tùng lao vào thì sợ hãi vô cùng, anh cầm gậy chuẩn bị lao đến đánh con rắn. Nhưng lúc đó mẹ chồng lao vào:

– Dừng lại…không được đánh. Mày mà đánh nó là nghiệp quật vào người đấy

– Mẹ nói gì vô lý vậy?? Không đánh để con rắn kia nó cắn chết mẹ con cô ấy à??

– Mày mà đánh chết con rắn là sớm muộn đứa bé trong bụng kia không chào đời được đâu. Để đấy cho tao…

Bất đắc dĩ Tùng đành nghe mẹ, lúc này bà mới 1 bát cơm trắng, 1 quả trứng luộc rồi thắp hương cúng. Và rồi bà vừa khấn thì con rắn lập tức bò lên bàn thờ của Hoa, vây quanh bức ảnh thờ của cô. Nó cứ nằm như vậy…cho đến khi hương tàn thì con rắn bò lại gần chỗ mẹ Tùng. Bà mẹ rớt nước mắt lẩm bẩm:

Bà vừa dứt lời thì con rắn bỏ đi, lúc này bát hương trên bàn thở bỗng dưng có lửa chóe lên. Tùng lúc này run lẩy bẩy:

– Là Hoa sao mẹ?? Cô ấy nhập vào con rắn ư??

– Chuyện tâm linh chẳng ai nói trước. Mày đã lừa dối nó chuyện ngoại tình …hãy thắp hương thành tâm ăn năn đi.

Nghe mẹ nói vậy mà Tùng run lẩy bẩy, anh thấy hối hận lắm về việc đã từng lừa dối vợ. Kể từ ngày đó cứ vào ngày giỗ của Hoa đều có con rắn tới, Tùng đi đâu gặp rắn cũng không dám đánh nữa. Và lần nào giỗ của vợ cũng đi ra mộ mong cô tha thứ cho mình…

Theo chúng tôi

Đời đàn bà, có nỗi đau nào chua chát bằng chồng mình lên giường với người khác

Chồng bất chấp tất cả để cởi đồ ăn nằm với đàn bà khác chính là nỗi đau lớn nhất đời đàn bà, khiến họ dù mạnh mẽ đến mấy cũng gục ngã.

Đàn ông có thể cả gan ngoại tình, lừa dối vợ con để ăn nằm với đàn bà khác. Thế nhưng, chẳng đàn ông nào dám thẳng thắn thừa nhận mình đã sai khi phản bội lòng tin của vợ, sự thiêng liêng của hôn nhân vì những vui thú bản năng của mình. Họ bình thản nói ra những lời nhẹ bẫng “chúng mình không hợp nhau”, “hai ta hết duyên” để bao biện cho tội lỗi của mình mà không hề ngượng mồm.

Họ tự cho mình quyền được định đoạt cuộc đời của một người phụ nữ mà không nghĩ rằng việc làm ấy tàn độc đến mức nào. Cảm giác tuyệt vọng, đớn đau đến mất hết lý trí ấy chỉ người trong cuộc mới thấu. Khi ấy, người chồng đã say mê bên tình mới xinh đẹp, dịu dàng nên nhìn thấy vợ gào khóc điên loạn sẽ càng chán ghét, càng quả quyết mình đã đúng.

Người ngoài nhìn vào có thể thắc mắc rằng sao người vợ không níu kéo, sao không vun đắp lại tình yêu thuở đầu để chồng quay về với gia đình. Thế nhưng người ngoài ơi, vì bạn không phải là người trong cuộc thì sao có thể biết đàn bà có chồng ngoại tình đã day dứt thế nào. Họ đắn đo vì sợ những đứa con không còn một gia đình vẹn tròn, thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc của cha. Đàn bà bị bội bạc cũng sợ làm mẹ cha phiền lòng, nhiều tuổi vẫn phải đau lòng vì đứa con gái truân chuyên của mình.

May thay, người vợ đáng thương ấy vẫn còn tỉnh táo để hiểu rằng nếu cắn răng bao dung, tiếp tục chung sống với người đàn ông bạc bẽo ấy thì cả đời đàn bà chìm trong nước mắt. Miệng họ có thể nói nời thứ tha nhưng con tim không thể tự lừa dối chính mình. Đêm đêm nằm bên chồng nhưng vẫn trăn trở liệu anh ấy có đi vào vết xe đổ năm xưa, liệu rằng họ đã thực tâm hối lỗi hay chỉ tạm thời dừng chân.

Vậy nên, thay vì đáng ghen, thay vì dùng con cái để làm bùa hộ thân, đàn bà khôn ngoan chấp nhận buông tay. Họ cho chồng được tự do để đến với người mà anh ấy yêu, giải thoát chính mình khỏi những thương tổn. Đấy là quyết định đúng đắn nhất đời đàn bà.

Quyết định buông tay, đàn bà chẳng cần cơm nước cho ai, cũng không cần thức đêm lo lắng khi chồng đi nhậu đến tận khuya chưa về. Nhờ thế, chị em có nhiều thời gian chăm sóc cho chính mình, xinh đẹp, cuốn hút hơn là điều tất yếu. Muôn ngàn lần, đàn bà đừng làm đẹp chỉ để chồng cũ tiếc nuối. Bạn chỉ nên yêu thương chính mình vì bản thân bạn xứng đáng được như thế. Đừng tiếc nuối người đàn ông bội bạc, anh ta hoàn toàn không xứng đáng có được bạn đâu.

Ly hôn, đàn bà được nhiều hơn mất. Họ mất chồng, nói đúng hơn là bỏ chồng nhưng được tái sinh.

Theo chúng tôi

Làm sao phát hiện chồng vừa ‘ăn vụng’? Không biết có lẩn thẩn không, nhưng tôi thật sự muốn biết làm sao để nhận ra đàn ông vừa mới “ăn vụng”? Chồng tôi rất đào hoa. Dù tin tưởng “sức hút” của mình nhưng tôi vẫn luôn cảm thấy bất an. Gần đây, nhiều lần ông…