Cách Cúng Tổ Nghề Sửa Xe A Sáu, Văn Khấn Cúng Tổ Nghề Xây Dựng (20 Tháng Chạp)

Rate this post

Đang xem: Cách cúng tổ nghề sửa xe

Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân – Trường dạy nghề danh tiếng nhất miền bắc với hơn 28 năm nghiệm dạy nghề và giới thiệu việc làm tại Hà Nội. Với đội ngũ giảng viên là các kỹ sư, giảng viên nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trong nghề, Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân Số 1 – Xa La – Hà Đông xứng đáng là một địa chỉ dạy nghề uy tín nhất hiện nay. Tại Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân các học viên luôn được học lý thuyết đi đôi với thực hành, học xong đảm bảo làm được việc ngay. Ngoài ra sau khi kết thúc khóa học các học viên còn được Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân giới thiệu việc làm cho hầu hết các học viên và cấp chứng chỉ nghề, bằng trung cấp hoặc cao đẳng nghề. Trung tâm đã đào tạo hàng trăm khoá học, học viên tốt nghiệp đều có việc làm ổn định ở các công ty, doanh nghiệp lớn, hoặc đã mở cửa hiệu riêng

Ngày Cúng Tổ Nghề Sửa Xe Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất【Xem 17,325】

Rate this post

Sửa nhà là quá trình sửa chữa, cải tạo, tân trang lại ngôi nhà cũ cho phù hợp với mục đích của người sử dụng, vừa tạo không gian sống mới thoải mái hơn, vừa kết hợp với yếu tố phong thủy để mang lại may mắn cho gia chủ.

Đang xem: Cúng tổ nghề sửa xe

Có ba loại làm mới và cải tạo nhà phổ biến, bao gồm:

– Tân trang và nâng cấp nhà

Tùy vào mục đích sửa chữa, kế hoạch chi tiết cũng như nguồn ngân sách hiện có, mỗi gia đình sẽ quyết định lựa chọn loại hình sửa chữa phù hợp.

1. Sửa nhà có cần phải cúng không?

Nhìn từ góc độ tâm linh, việc sửa chữa nhà ở sẽ ảnh hưởng tới phần âm của gia đình theo quan niệm sửa nhà và cũng ảnh hưởng khá nhiều tới đời sống của gia chủ.

Sửa nhà là một việc khá quan trọng đối với mỗi gia đình. Với quan niệm “đất có thổ công, sông có hà bá”, khi sửa chữa nhà, gia chủ cần phải làm lễ khởi công sửa nhà cho thần linh thổ địa và tổ tiên trước là cáo lễ sau là để cầu mong sự bảo bọc, che chở trong quá trình làm để mọi việc hanh thông may mắn.

2. Chuẩn bị mâm lễ cúng sửa nhà

Xem phong thủy khi sửa nhà, việc cúng sửa nhà là một nghi lễ tâm linh nên mâm lễ cần được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Sắm mâm lễ cúng sửa nhà gồm những gì sẽ phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng nơi nhưng cũng có những lễ vật cơ bản sau:

Mâm lễ cúng sửa chữa nhà gồm có mâm lễ mặn và lễ hoa quả, hương hoa, nước, tiền vàng.

+ Bộ tam sinh gồm có: trứng gà luộc, gà luộc nguyên con, thịt lợn luộc 1 đĩa

+ Đồ nếp: Xôi đỗ hoặc xôi gấc hoặc bánh chưng

– Mâm trái cây ngũ quả cúng sửa nhà:

+ Nên chọn trái cây màu đỏ, vàng để mang lại may mắn.

– Đồ lễ cúng khác, bao gồm:

+ 1 bát nước, 1 chai rượu, 1 bát gạo, 1 đĩa muối cúng, 1 bao thuốc, 1 hộp hoặc túi chè vàng đinh, 5 oản đỏ, 5 lễ vàng tiền, 1 đĩa 5 lá trầu và 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn.

+ Hoa cắm vào bình để dùng khí nhập trạch thờ Thổ công.

+ Một đĩa muối riêng để rải xuống đất xung quanh sau khi làm lễ.

Lưu ý chọn nhà chung cư hợp phong thủy để gia đình khỏe mạnh, sung túc

Đừng quên chọn nhà chung cư hợp phong thủy để số tiền bạn chi ra mang lại lợi lộc thêm cho bạn chứ không phải là những tác động tiêu cực không mong muốn.

3. Bài cúng, văn khấn cúng sửa chữa nhà

3.1. Chuẩn bị cúng sửa nhà

Đặt mâm lễ cúng sửa nhà: lễ vật cúng sửa chữa nhà được đặt ở một mâm tại một cái bạn cao ở giữa nhà.

Người thực hiện nghi lễ: Gia chủ, người được mượn tuổi, hoặc thầy cúng.

+ Nên chuẩn bị bài cúng sửa chữa nhà chu đáo để việc tiến hành nghi lễ hanh thông, xuôi chèo mát mái, thuận lợi và may mắn.

+ Ăn mặc chỉnh tề, nghiêm tục, sạch sẽ và gọn gàng để đảm bảo tính tôn nghiêm trong nghi lễ.

Lưu ý quan trọng: Trong trường hợp cúng động thổ sửa nhà mượn tuổi thì cần yêu cầu chủ nhà thực phải lánh đi chỗ khác cho tới khi hoàn thành toàn bộ thủ tục cúng lễ.

3.2. Bài khấn văn cúng khởi công sửa nhà

Quá trình cúng khởi công sửa nhà được chuẩn bị như sau:

Thắp nhang, vái 4 phương 8 hướng rồi quay vào mâm lễ đặt sẵn đọc bài văn khấn sửa nhà:

– Nam mô a di Đà Phật!

– Nam mô a di Đà Phật!

– Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Quan Đương niên.

– Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con là:…………….

Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.

Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

– Nam mô a di Đà Phật!

– Nam mô a di Đà Phật!

– Nam mô a di Đà Phật!

Sau khi làm lễ đọc bài văn khấn xin sửa nhà, người chủ lễ sẽ đốt vàng và giải muối gạo trước khi có hoạt động phá dỡ, động thổ.

Riêng 1 hũ muối, gạo, nước sẽ giữ lại kỹ càng để cho việc nhập trạch, đọc văn khấn cúng tạ lễ nhà mới sau khi sửa nhà, đặt ở nơi bếp nơi có Táo Quân án ngự.

Tiếp đó, người chủ lễ sẽ tự tay tháo dỡ, động thổ rồi thợ mới bắt đầu vào công việc của mình.

3.3. Lễ tạ sau khi sửa nhà

Theo phong thủy đời sống, sau khi hoàn thành xong công trình, gia chủ cũng cần phải thực hiện việc báo cáo đã xong công trình và có lễ tạ sau khi sửa nhà như gửi lời cảm ơn và mời thần linh, mời an tọa.

Đây là một phong tục cần phải thực hiện sau khi xây sửa nhà cửa, chung cư, sửa cổng nhà… mà không thể bỏ qua, quan trọng như lễ cúng xin sửa sang nhà cửa.

Cách sắm lễ cũng tương tự như sắm lễ cúng khấn sửa nhà đọc bài văn khấn sau khi sửa chữa nhà.

Bài văn khấn lễ tạ sửa nhà

KÍNH LỄ TẠ ĐẤT NHÀ MỚI SAU KHI LÀM NHÀ

Kính sớ trình Phật, Thánh, Thần nước Việt Nam

Cúng Tổ Nghề Tóc Cần Những Gì? Cúng Tổ Nghề Tóc Ngày Nào?

Cúng tổ nghề tóc từ lâu được xem là hoạt động thường niên của những người trong nghề mang ý nghĩa tâm linh. Cũng tương tự như việc cúng tổ của các ngành nghề khác, cúng tổ nghề tóc mang ý nghĩa thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn đối với lớp tiền nhân và dấu mốc quan trọng khẳng định sự lớn mạnh của ngành tóc trong xã hội hiện đại ngày nay.

Thời gian cúng giỗ tổ nghề tóc (15/03 – 16/03 Âm lịch)

Truyền thuyết các cụ kể rằng:

“Một hôm trời đẹp mát mẻ , các cụ ngồi quây quanh một quán nước đầu làng , hai cụ than vãn với nhau . Làng Đồng Lầm đa phần là nghề của đàn bà con gái (như nghề nhuộm nâu non, nghề may cổ yếm, nghề nhuộm vải, …) . Không có nghề gì cho con trai, để truyền lại của Cha Ông …”

Lúc đó có một ông khách nói nói “các cụ thích nghề gì ?”

Một ông cụ nói :

” Nói không phải ông bỏ quá cho , chúng tôi sắp về cõi tiên rồi , chỉ mong có một nghề, khi cần đến , bảo sao họ phải nghe vậy . “

Ông khách tiếp chuyện :

” Có gì khó đâu, đó là nghề vít đầu vít cổ thiên hạ, tức là nghề thợ cạo.”

Về sau … khi nghề thợ cạo trong làng phát triển, hỏi ra ông (cụ) là thầy Địa lý Tả Ao, quê ông gần quê cụ Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Du.

Sau đó đến năm 1980 người dân trong làng còn phát hiện ra một miếng bia nhỏ ghi dòng chữ nho về nghề thợ cạo, người ân đồ rằng miếng bia là cách ông Tả Ao đã yểm mạch cho nghề thợ cạo mà không ai rõ vào thời gian nào…

Sau này, người làm nghề tóc trong làng muốn tưởng nhớ tới ông Tả Ao và muốn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa cho những người trong nghề đã lựa chọn ngày 15/03 – 16/03 Âm lịch là ngày cúng giỗ tổ nghề tóc.

Mâm cúng giỗ tổ nghề tóc gồm những gì?

Cũng tương tự như mâm lễ cúng các nghề khác, mâm cúng giỗ tổ ngành tóc bao gồm các lễ vật được chuẩn bị từ những người trong nghề bao gồm:

Mâm lễ mặn: xôi gà hoặc heo quay, bánh bao/ bánh chưng, bánh tét, chả lụa…Tuỳ theo tấm lòng và điều kiện của người chuẩn bị lễ mà mâm lễ có thể khác nhau.

Đồ lễ: Hoa lay ơn; nhang rồng phụng 5 tất, đèn cầy, gạo và muối hủ, trà pha sẵn; rượu nếp; trầu cau; lễ trái cây ngũ quả; một cây kéo và một cây lược bằng giấy thể hiện đặc điểm của ngành tóc.

“Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………

Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!”

Các hoạt động ý nghĩa lễ cúng giỗ tổ nghề tóc

Việc cúng tổ nghề tóc hàng năm không chỉ là việc những người trong nghề thể hiện lòng thành kính với thầy Tả Ao đã có công khai sinh ra nghề tóc mà đây còn là cơ hội những người trong nghề có cơ hội gặp gỡ, giao lưu và cùng nhau xây dựng những chương trình ý nghĩa khác.

Một trong những hoạt động thường niên diễn ra trong 3 ngày cúng giỗ hàng năm đó là cuộc thi ” Bàn tay Vàng”, cuộc thi là cơ hội để những người trong nghề tóc trên khắp mọi miền đất nước tề tựu và cùng nhau thi tài. Ban giám khảo là những người có chuyên môn cao sẽ cùng nhau lựa chọn ra người giỏi nhất để vinh danh.

Cắt tóc miễn phí cho người dân tham gia lễ hội từ lâu đã là một hoạt động không thể thiếu và đặc biệt thu hút người dân trong mỗi dịp lễ giỗ tổ ngành tóc, đây cũng là cơ hội để các nhà tạo mẫu, các CLB tóc đưa tên tuổi và thương hiệu của mình tới gần hơn với đông đảo quý vị khách hàng.

Hoạt động cuối cùng và cũng là để tổng kết 3 ngày giỗ tổ ngành tóc là chương trình Gala, chương trình là buổi biểu diễn các mẫu thời trang về tóc kết hợp chương trình ca nhạc đặc sắc.

Đồ cúng tâm linh là một trong những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp sản phẩm “Dịch vụ Đồ cúng trọn gói”, nếu bạn chưa có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng tổ nghề tóc thì hãy liên hệ tới hotline 1900 636 815 hoặc truy cập vào trang web: https://docungtamlinh.com.vn/ để được phục vụ tận tình và chuyên nghiệp nhất.

Các Ngày Cúng Tổ Nghề Nail Ngày Mấy, Sự Kiện Giỗ Tổ Nghề Nail Lần 3 2023

Rate this post

Từ hơn 4.000 năm trước tại miền nam Babylonia đã biết làm manicure và pedicure với các dụng cụ bằng kim loại như lấy khóe ở cạnh móng, đẩy da ở nền móng được làm bằng vàng thật, dịch vụ chăm sóc đặc biệt này được dành riêng cho giới quý tộc.

Đang xem: Cúng tổ nghề nail ngày mấy

Thời Trung Hoa móng tay sơn màu đã xuất hiện từ 3.000 năm trước Thiên Chúa Giáng sinh chính là để phân biệt giai cấp trong xã hội, riêng triều đại nhà minh 1368 – 1644 móng được sơn màu đỏ và đen là biểu lộ cho vương quyền, đến thời Ai Cập móng tay màu đỏ tượng trưng cho giai tầng cao cấp trong xã hội và chính Nữ hoàng Cleopatra cũng chọn nước sơn màu đỏ thắm đỏ.Ngay cả trong quân đội thời Ai Cập và La Mã cũng đã sử dụng màu nước sơn cho móng tay và đôi môi để tăng hào khí ra trận đấu. Từ đó ngành nails tiến dần sang châu Âu, châu Mỹ, khoảng năm 1803 móng tay có dạng almond, ngắn và hơi nhọ, màu hồng đỏ được xem là lý tưởng, đến năm 1830 bác sĩ về chân là Dr.Sittts đã dùng dụng cụ mài răng áp dụng lên móng, đến năm 1892 Dr Sitts quan tâm đến việc chăm sóc chân cho phụ nữ, từ đó phương pháp Sitts tiến sang Hoa Kỳ và phát triển nên kỹ nghệ chăm sóc chân tay.Năm 1879 tạp chí American Hairdresser là ấn bản đầu tiên sau đổi là American Salon, và tương đối gần đây ấn bản đầu tiên chuyên về Nails là Nails magazine vào năm 1983. Ngành thẩm mỹ tại Hoa Kỳ đã phát triển hằng 100 năm trước, riêng tại tiểu bang California kỹ nghệ thẩm mỹ đã đem lợi nhuận hàng tỷ đô la. Người Việt hải ngoại cũng phát triển ngành nghề này khá đông, đặc biệt lực lượng thợ nail thật đáng kể. California gần như là tiểu bang đào tạo nghề nails.’Nhận đặt mâm cúng giỗ tổ ngành Nail

Bảng giá mâm cúng giỗ tổ ngành nail:

Liên hệ ngay chúng tôi để có báo giá và giá ưu đãi nhất

Một số hình ảnh mâm cúng giỗ tổ ngành nail:

Bài khấn cúng giỗ tổ ngành nail:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………

Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Vàng Mã Cúng Tổ Nghề

Mô tả Bài văn khấn cúng Tổ nghề

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………………………………………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng….. năm……….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………………………………………..

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………………………………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Giỗ tổ sân khấu năm 2023 ngày mấy?

Hằng năm vào 3 ngày 11, 12, 13 Tháng Tám Âm Lịch, các ca nghệ sĩ cử hành giỗ Tổ, trong đó ngày 11 là cúng chay, ngày 12 cúng mặn và 13 là cúng mời các vong linh của những nghệ sĩ đã khuất trở về cùng kỷ niệm ngày giỗ tổ.

Văn cúng giỗ Tổ nghề May

Thường vào ngày 12 tháng Chạp hằng năm, mọi thợ may trên khắp cả nước lại thành tâm kính tổ chức Giỗ Tổ để ngưỡng vọng công đức Tổ nghề may và các vị tiền bối có công lưu truyền thủ nghệ. Giỗ tổ nghề may ngày càng trở thành thông lệ và là một cách hàng xử văn hóa của bộ phận người lao động đối với truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc chúng ta.

Văn cúng giỗ tổ nghề Xây dựng

Văn khấn cúng giỗ Tổ ngành xây dựng (thợ nề, thợ xây) vào ngày 20 tháng Chạp hằng năm, cách cúng Tổ ngành xây dựng, mâm cúng và lễ vật gồm những gì? Bài cúng tổ ngành xây dựng như nào? Mời các bạn tham khảo qua đường link trên.

Với bài văn khấn tổ nghề, tổ nghiệp bên trên, các bạn có thể áp dụng để cúng tổ nghề mình muốn:

Cúng tổ nghề Rèn

Cúng tổ nghề Mộc

Cúng tổ nghề Đúc Đồng

Cúng tổ nghề Trang điểm

Cúng tổ nghề Khảm trai

Cúng tổ nghề Gốm sứ

Cúng tổ nghề làm bún

Cúng tổ nghề vàng bạc…