Hướng Dẫn Cúng Tổ Thợ Mộc / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Ngày Tổ Xây Dựng, Nội Thất, Thợ Mộc, Mâm Cúng Tổ Thợ Mộc Ngày Nào

Rate this post

Giỗ tổ ngành Gỗ chính xác vào ngày nào?

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, hằng năm cứ vào ngày 20 tháng chạp, những người làm trong ngành Gỗ từ thợ mộc cho tới chủ xưởng sản xuất nội thất, các đơn vị cung cấp gỗ nguyên liệu lại dành thời gian chuẩn bị mâm lễ cúng Tổ.

Đang xem: Cúng tổ thợ mộc ngày nào

Ngoài ngày 20 tháng Chạp, nhiều nơi còn lấy ngày 13 tháng 6 âm lịch hằng năm làm ngày giỗ tổ ngành Gỗ. Ngày này có quy mô nhỏ hơn dịp cuối năm, thông thường các chủ xưởng, chủ công ty sẽ tổ chức một mâm lễ nhỏ cúng ngay tại nơi làm việc.

Tuy vậy, hiện nay hầu hết các đơn vị hoạt động trong ngành Gỗ đều lấy ngày 20 tháng 12 âm lịch để tổ chức Giỗ Tổ phổ biến hơn cả.

Ai là ông tổ ngành Gỗ?

Hiện tại có rất nhiều tài liệu nói về Tổ nghề của ngành Gỗ. Trong số đó phải kể tới hai điển tích nổi bất nhật sau đây:

Thứ nhất, tương truyền xa xưa có một chàng trai tên Nguyễn Công Nghệ. Người này sống vào thời chúa Trịnh, rất giỏi làm Mộc. Một hôm, chàng được Chúa vời vào cung để chạm trổ ngai vàng. Với nghề làm mộc lâu đời, chàng nhanh chóng tạo ra một tuyệt phẩm bề thế, uy nghi.

Thế nhưng vì làm việc mệt mỏi trong nhiều ngày, Nguyễn Công Nghệ ngủ quên trên ngai vàng. Chứng kiến cảnh tượng này, chúa Trịnh rất nổi giận bèn giam chàng vào ngục tối với lý do phạm thượng. Sau khi chúa mất, bà chúa lên ngôi.

Nhìn thấy ngai vàng chạm trổ quá tinh vi, nghệ thuật, bà Chúa bèn tìm hiểu và cho gọi Nguyễn Công Nghệ, yêu cầu trạm chỗ một bức tượng Phật từ tâm. Sau hơn 3 năm miệt mài, cuối cùng người thợ Mộc cũng hoàn thành bức tượng Phật 4 mặt, nghìn mắt nghìn tay quy mô, hoành tráng.

Thế nhưng vì lao lực quá lâu, từ một chàng trai vạm vỡ, khỏe mạnh Nguyễn Công Nghệ biến thành kẻ ốm yếu, mùa lòa rồi trượt chân rơi xuống suối mà chết. Từ đó, người dân tưởng nhớ đến tài năng của chàng rồi lập lễ cúng, coi đây là tổ nghề của ngành Mộc.

Thứ hai, mặt khác, còn có tích cho rằng Lỗ Ban- một người thợ mộc sinh sống tại Trung Quốc mới là Tổ nghề của ngành Gỗ. Người này có công phát minh ra chiếc compa và cưa đục, giúp đời sau biết cách làm ra cửa gỗ, giường tủ và nhiều vật dụng bằng gỗ.

Mâm lễ cúng giỗ tổ ngành Gỗ có những gì?

Tùy vào từng nơi mà mâm lễ cúng giỗ Tổ ngành Gỗ có sự thay đổi. Tuy nhiên, dù đủ đầy hay đơn sơ đến mấy, một mâm cũng cũng cần có đủ những lễ vật sau:– Trái cây ngũ quả– Nhang, đèn cây, trà, rượu, nước– Bình hoa tươi– Dĩa bánh kẹo– Giấy cúng, vàng bạc– Chè xôi: mỗi loại 5 phần– Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm– Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp– Heo quay, bánh hỏi

Nói về văn khấn, bài cúng giỗ tổ nghề thợ mộc sẽ được diễn ra như sau:

Trước bàn thờ cúng Tổ Nghề, người thợ chính hoặc người chủ thường kính cẩn dâng lên những lễ vật đã chuẩn bị với lòng thành tâm. Họ bày tỏ lòng biết ơn cả một năm qua đã được Tổ nghề che chở, phù hộ để có sức khỏe tốt, buôn may bán đắt, làm ăn thuận lợi.

Chưa hết, trong năm tới, họ còn cầu mong được Tổ nghề nâng đỡ, che chở để anh chị em trong nghề luôn thuận buồm xuôi gió, gặt hái được nhiều thành công gấp năm, gấp mười năm đã qua.

Sau khi người thợ chính hoặc người chủ khấn lạy xong, những người có mặt trong lễ giỗ Tổ sẽ thành tâm vái lạy, cầu mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với công việc của mình.

Ngày Tổ Xây Dựng, Nội Thất, Thợ Mộc, Mâm Cúng, Văn Khấn Giỗ Tổ

Theo truyền thuyết vào thời Lục quốc phân tranh trong lịch sử Trung Quốc, có một người thợ mộc tài giỏi nhất nước Lỗ, tuân lệnh vu bỏ ra gần 3 năm ròng để nghiên cứu và chế tạo ra một con diều bằng gỗ để chở được một người, tận dụng hướng gió mà thả bay lên trời do thám tình hình quân lính nước Tống ở biên thùy. Người này tên là Lỗ Ban, danh tiếng vanh lừng, được tôn sùng là bậc thầy của thợ mộc nước Lỗ.

Trước thời Lục quốc khoảng 500 năm, cũng tại nước Lỗ có ông Công Thư Ban, con của Lỗ Chiêu Công chỉ huy tất cả thợ xây dựng đền đài cung điện, đã nghiên cứu và chế tạo ra hai dụng cụ để phục vụ cho việc xây dựng được chuẩn xác và mau chóng. Đó là ” quy” tựa như chiếc compa ngày nay, và ” củ” là chiếc thước bọt nước cổ xưa. Từ đó xuất hiện câu nói ” làm theo quy củ” được lưu truyền trong dân gian đến tật bây giờ.

Tương truyền, Mạnh Tử có hạ bút tán dương ca ngợi Công Thư Ban như sau: ” Công Thư từ chi xảo, Bất dĩ quy củ, Bất năng phương viên hành”, có thể hiểu : ” Công Thư thật tinh xảo, không có thước compa và thước thủy thì không tạo thành mặt hình tròn và hình vuông phẳng được”. Cũng theo truyền thuyết, giới thợ lúc ấy gọi ông Lỗ Công Thư Ban, lâu ngày chỉ gọi là Lỗ Ban, Lỗ Công Thư Ban đã nghiên cứu thiên văn, địa lý kết hợp với 8 quẻ Bát quái và sáng tạo ra cây thước Lỗ Ban riêng biệt của nghề mộc( ngay cả nghề thợ hồ cũng sử dụng) để phục vụ cho việc đặt đòn mái, do khuôn nhà, khuôn cửa.

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, ngày tổ ngành xây dựng hằng năm cứ vào ngày 20 tháng chạp, những người làm trong ngành Gỗ từ thợ mộc cho tới chủ xưởng sản xuất nội thất, các đơn vị cung cấp gỗ nguyên liệu lại dành thời gian chuẩn bị mâm lễ cúng Tổ.

Ngoài ngày 20 tháng Chạp, nhiều nơi còn lấy ngày 13 tháng 6 âm lịch hằng năm làm ngày giỗ tổ ngành Gỗ. Ngày này có quy mô nhỏ hơn dịp cuối năm, thông thường các chủ xưởng, chủ công ty sẽ tổ chức một mâm lễ nhỏ cúng ngay tại nơi làm việc.

Đời này lưu truyền sang đời khác và do hoàn cảnh lịch sử để lại. Đên nay, những làng nghề xây dựng đều xem Lỗ Ban là tổ nghề của mình. Cứ đến ngày 13 tháng 6 và ngày 20 tháng Chạp Âm lịch đều tổ chức ngày giỗ của ông Lỗ Ban.

Đứng về góc độ ” tôn sư trọng đạo” mà nói, lễ giỗ tổ được tất cả anh em trong làng nghề tổ chức nghiêm túc và long trọng, nhất là ngày 20 tháng Chạp Âm lịch. Thuở xưa, cúng Tổ phải có lễ Tam sanh, cả làng nghề phân theo từng nhóm thợ mà đóng góp tiền bạc để lo tổ chức. Chủ lễ là một người thợ có uy tín hoặc lớ tuổi nhất ra đứng ra bái lễ.

Và ngày đó các thợ mới vào nghề, đấy cũng là lễ nhập môn để ra mắt Tổ. Lễ vật cho thợ mới là một chú gà trống choai, một chai rượu nếp trắng, một thẻ nhang thơm. Đặt lên bàn thờ Tổ khấn vái rồi ba xá, ba lạy. Chủ lễ tiếp nhận lễ và trao lại cho ” tân môn đồ” một ly rượu trắng, sau đó ” tân môn đồ” lễ phép nâng lý rượu mời người thợ mà mình tôn làm thầy để thọ giáo. Thầy uống cạn ly với ý nghĩa: sẽ dạy nghề cho môn đồ thật chí tình, trọn nghĩa.

Qua những năm chiến tranh, việc cúng Tổ làng nghề bị mai một và gần như bị lãng quên.Ngày nay, song song với việc khôi phục các làng nghề ở nước ta, việc giỗ tổ các làng nghề được phục hồi theo đà phát triển của đất nước. Nhiều lễ cúng Tổ được tổ chức quy mô, hoành tráng, thu hút đông đảo người tham dự.

Hội lễ đồng thời tổ chức là ngày giỗ tổ nghề kim hoàn được tổ chức vào ngày mông 7 đến ngày mồng 9 tháng 2 Âm lịch dành riêng cho khu vực Nam Bộ.

Giỗ tổ nghề thê hiện tinh thần ” uống nước nhớ nguồn” và ” tôn sư trọng đạo” để nhớ ơn các bậc tiền nhân có công trong truyền dạy nghề và đây cũng là dịp để khuyến khích, hỗ trợ nhâu trong công việc làm ăn. Chính vì vậy mà ngày giỗ Tổ các ngành nghề là một nết đẹp truyền thống văn hóa cần được giữ gìn và phát huy.

Mâm cúng giỗ tổ nghề xây dựng gồm?

Tùy vào từng nơi mà mâm lễ cúng giỗ Tổ ngành Gỗ có sự thay đổi. Tuy nhiên, dù đủ đầy hay đơn sơ đến mấy, một mâm cũng cũng cần có đủ những lễ vật sau:

Bài Văn Cúng Giổ Tổ Ngành Xây Dựng

Trái cây ngũ quả

Hoa Cúc Kim Cương

Nhang rồng phụng

Đèn cầy

Gạo hủ, Muối hủ, Trà pha sẵn,

Rượu nếp

Nước chai

Trầu cau

Giấy cúng Giỗ tổ ngành Xây dựng

Xôi

Gà luộc

Heo quay con

Bánh bao, Bánh hỏi, Bánh chưng/bánh tét, Chả lụa…

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …….

Ngụ tại……….

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……..

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……….

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề…………. . thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Thợ Mộc Và Lịch Sử Của Nghề Mộc

Từ xa xưa, giỗ tổ ngành Mộc là ngày lễ để tưởng nhớ đến các bậc tiền nhân – người đã khai sáng và truyền bá ngành Mộc, là dịp thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”của những người trong nghề.

Truyền thuyết về ông tổ sư nghề Mộc ở phía Bắc

Vào ngày 20 tháng 12 âm lịch hàng năm, những người làm nghề mộc đều dâng nén hương tưởng nhớ ông tổ của nghề là Nguyễn Công Nghệ. Vào thời chúa Trịnh, chàng trai trẻ 18 tuổi có tay nghề làm mộc nổi tiếng ở xứ bắc được mời vào cung và giao nhiệm vụ tạo chiếc ngai vàng sao cho xứng tầm. Nhưng khi hoàn thành chàng trai đã bị giam vào ngục tối vì đã nằm vắt vẻo lên ngai ngủ một cách ngon lành.

Sau này, mọi người cũng dần hiểu được ý nghĩa thực sự cũng như cái tâm của ông tổ Nghệ đặt vào bức tượng đó. Cũng từ đó mà cái tên Nguyễn Công Nghệ đã đi vào lịch sử của nghề mộc và ông cũng chính là ông tổ của nghề mà mọi người ai ai cũng kính trọng và luôn tưởng nhớ. Vì thế, tới vùng miền nào ta cũng bắt gặp các làng nghề mộc quanh năm rộn ràng tiếng cưa đục. Các nghệ nhân dân gian đã đem những tinh hoa dân tộc hoà cùng ý tưởng dân dã vào từng thớ gỗ tạo nên những sản phẩm có giá trị, không những phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa mà còn xuất khẩu, trong đó có nhiều sản phẩm từ gỗ quý, bền đẹp, có độ tuổi hàng trăm năm.

Truyền thuyết về Bà tổ sư nghề Mộc( Phía Nam)

Nghề mộc ở Tây Ninh đã có lâu đời, bởi nơi đây là vùng rừng và cao, nhiều gỗ quý nên thu hút nhiều nghệ nhân khắp vùng miền trong nước về đây lập nghiệp.

Lễ giỗ tổ nghề mộc được tổ chức tại nhà người thợ, hoặc tại cơ sở sản xuất nghề mộc. Bàn hương án tổ sư là một chiếc bàn nhỏ, có bài vị sơn đỏ đề chữ “Tiên sư”, một bát hương, lọ bông và mâm cổ cúng. Thợ cả, thợ bạn, học nghề tụ quanh hương án, người thợ cả, hoặc chủ cơ sở làm lễ dâng hương khấn vái cầu xin tổ sư giúp đỡ những người làm nghề thợ mộc được sức khỏe, làm ăn khá giả. Sau đó lần lượt những người có mặt trong buổi lễ đến thắp hương và khấn vái trước bàn thờ tổ sư.

Ông tổ Nghề Mộc trên thế giới

Lỗ Ban sinh ra ở nước Lỗ. Tên thật là Công Du Ban, cũng còn gọi là Công Du Tử. Tên cách điệu [đồng âm] là Ban Ban, nhưng ông được nhắc thường nhất [như] là Lỗ Ban. Ông là một kỹ sư xây dựng nổi tiếng và thợ thủ công trong lịch sử Trung Quốc và từng một lần làm quan trong bộ xây dựng.

Lỗ Ban sinh vào buổi chiều ngày 7 tháng 5 năm 507 trước Công nguyên. Lúc ông được sinh ra, những con sếu tụ tập lại và một mùi thơm kỳ lạ lan tỏa khắp ngôi nhà. Tất cả những người dân đều ngạc nhiên bởi điều đó. Đó là điềm lành chứng tỏ một vị Thần sắp chuyển sinh vào thân người. Khi ông còn trẻ, ông không thích đọc và viết. Thay vào đó, ông rất quan tâm đến những nghề thủ công mỹ nghệ như là điêu khắc. Khoảng 15 tuổi, ông đột nhiên nhận ra mục đích trong cuộc sống của mình và đi học với thầy Đoan Mộc. Sau nhiều tháng học hỏi cho thấu đáo, ông đã tinh thông nghề này. Lỗ Ban lui tới nhiều nước khác nhau, đề xuất với họ cần phải tôn trọng nước Chu (một nước thời bấy giờ), nhưng những nước này không nghe theo ông. Vì thế ông rút lui khỏi xã hội người thường và sống ẩn dật ở phía nam núi Đái Sơn, cũng được biết với cái tên “Tiểu Dương Sơn”. Mười ba năm trôi qua, một ngày nọ, ông ra ngoài và tình cờ gặp Cựu Bao. Họ hàn huyên với nhau khá lâu. Cuối cùng, Lỗ Ban nhận Cựu Bao làm thầy và học điêu khắc và học vẽ. Lỗ Ban muốn mang đến một cách nhìn hoàn toàn mới cho văn hóa Trung Quốc. Lỗ Ban học tập với sự tập trung mạnh mẽ, học làm mộc, chạm đá, và những kỹ năng khác. Ông đã sáng tạo ra nhiều công cụ kỳ diệu và dạy nhiều học trò.

Lỗ Ban cũng làm ra ngựa gỗ mà có thể tự đi bộ trên đất. Đây là một dạng thức sớm nhất của “xe máy” được ghi chép lại. Trong thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng đã sử dụng những con ngựa của Lỗ Ban để vận chuyển lương thực. Tuy nhiên, kỹ thuật này sau đó đã mất.

Lỗ Ban cũng làm ra nhiều công cụ mộc khác cho người Trung Quốc, ví dụ như móc khoan, máy xay đá, xẻng, dụng cụ đo góc, mudou và thước đo. Người ta nói rằng Lỗ Ban đã phát minh ra cái cưa sau khi tay của ông bị cắt bởi lá cỏ. Lỗ Ban cũng tạo ra thang phá thành trong chiến tranh và chín dụng cụ sử dụng trong chiến tranh. Ông cũng làm ra bản đồ đo vẽ địa hình 3 chiều từ sớm – Cửu Châu Đồ – được các hoàng đế Trung Quốc đáng giá cao trong lịch sử. Thông qua những phát minh của mình, Lỗ Ban đã mang lại những lợi ích to lớn cho người dân.

Với đội ngũ thợ mộc giàu kinh nghiệm, đội ngũ thợ luôn luôn sẵn lòng phục vụ quý khách:

Xưởng Mộc Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Tư Vấn Nội Thất Đức Thiện Địa chỉ: 22/17/18A Đường 9A, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08)36 206 656 – Di động: 0913 633 719 – 0974 59 79 39 Email: noithatducthien@gmail.com MST: 0313.650.528

Hướng Dẫn Cúng Sao Mộc Đức

Sao Mộc Đức còn gọi là Tuế Tinh, một trong 9 đại hành tinh của hệ mặt trời. Dựa vào quy luật vận hành giữa các thiên thể xung quanh Mộc Tinh để tìm ra các năm kỵ với bản mệnh. Nên Cửu Diệu Pháp còn được gọi thành “Tuế Tinh Kỵ Niên Pháp”.

Nói cách khác Thái Tuế chính là Mộc Tinh, vì cứ 20 năm Mộc Tinh lại hoàn thành một chu kỳ, nên thời cổ đại gọi nó là Tuế Tinh, vừa là một hành tinh (ngôi sao) lại vừa là một trong những vị thần được sùng bái từ xa xưa.

Trong sách “Động Uyên Tập” cuộn 7 có ghi: “Đông Phương Mộc Đức Tinh Quân”, Mộc là tinh chất, con của Thương Đế. Ánh sáng chiếu 30 vạn dặm, rộng 100 dặm, 20 năm vận hành đủ một chu kỳ. Chân quân đội mũ sao cài Chu Sa, áo xanh thiên thanh thêu hạc thọ, cầm ngọc giản, bảo kiếm bạch ngọc hoàn bội. Ngài coi sóc cỏ cây, thảo mộc nhân gian, long sà quy lân thủy tộc, những chuyện mưa gió đời thường.

SAO MỘC ĐỨC TỐT HAY XẤU?

Mộc Tinh là cát tinh, cát vận. Gặp khó khăn mà không hoang mang thì chuyện gì cũng thành công. 
Người có tinh tú này tọa mệnh trong năm thì giống như đi qua sông mà gặp được thuyền, vạn sự tốt lành, như ý. Tuy nhiên, với người mới bắt đầu khởi nghiệp cần thận trọng, đề phòng thất bại. Có sao Mộc Đức chiếu mệnh, không nên quá tự phụ, kiêu ngạo, hãy khiêm tốn lắng nghe ý kiến mọi người xung quanh, đặc biệt là lãnh đạo hoặc tiền bối đi trước, gặp phải chuyện khó thì bình tĩnh tìm cách giải quyết.

Khi đang ở cát vận: may mắn trong công việc, có bạn bè mới, thăng quan tiến chức. Quý nhân trợ mệnh, hôn nhân hòa hợp. Tốt về mặt cưới hỏi, công việc bình an sinh tài sinh lợi. Người mệnh Kim hoặc mệnh Mộc gặp Mộc Đức Tinh thì sẽ gặp trở ngại ở tiền vận nhưng cuối năm lại thuận lợi, an toàn.

Loading…

Khi ở hung vận: Đề phòng thương tật ở mắt. Gia trạch gặp bất hòa nhưng mọi người trong nhà đều bình an, không có gì đáng ngại.

Đặc tính của sao chiếu mệnh Mộc Đức có ghi trong đoạn thơ sau:

Mộc Đức tọa mệnh trong năm Tháng Mười, tháng Chạp tin mừng tới thăm Được người trợ giúp không ngừng Tiền bạc vay mượn, đem cho nhẹ nhàng Thanh Long chiếu mệnh vững vàng Có người chỉ bảo vượng đường làm ăn Ví như trời tối gặp trăng Cá kia vào nước làm ăn rõ đường Sao tốt Mộc Đức Thái Dương Nếu gặp hạn nặng chớ khinh thường, tất an

NĂM TUỔI SAO MỘC ĐỨC CHIẾU MẠNH

Nam giới: 09 – 18 – 27 – 36 – 45 – 54 -63 – 72 – 81 – 90 Nữ giới: 03 – 12 – 21 – 30 -39 – 48 -57 -66 – 75 – 84

TUỔI CỦA BẠN (tính theo lịch âm) SAO CHIẾU MỆNH

NAM NỮ

10 19 28 37 46 55 64 73 82 La hầu Kế đô

11 20 29 38 47 56 65 74 83 Thổ tú Vân hớn

12

21

30

39

48

57

66

75

84

Thủy diệu

Mộc đức

13 22 31 40 49 58 67 76 85 Thái bạch Thái âm

14 23 32 41 50 59 68 77 86 Thái dương Thổ tú

15 24 33 42 51 60 69 78 87 Vân hớn La hầu

16 25 34 43 52 61 70 79 88 Kế đô Thái dương

17 26 35 44 53 62 71 80 89 Thái âm Thái bạch

18

27

36

45

54

63

72

81

90

Mộc đức

Thủy diệu

Nhìn chung, sao Mộc Đức là sao tốt cho cả nam và nữ. Người được sao Mộc Đức chiếu mạng sẽ gặp được nhiều may mắn trong công việc, có bạn mới, được thăng quan tiến chức, gặp quý nhân giúp đỡ, hôn nhân hòa hợp. Phụ nữ có hạn huyết quang. Nam giới đề phòng bệnh mắt. Gia đạo có chút bất hòa nhưng nhân khẩu bình an, không đáng ngại.

Sao Mộc Đức tùy là sao tốt nhưng cũng có hạn xấu vì vậy mà trong lễ cúng sao mọi người cần vừa giải hạn, vừa nghinh sao để tiếp đón điều may và giải trừ vận xấu.

LỄ VẬT CÚNG SAO MỘC ĐỨC

20 ngọn đèn hoặc nến

Bài vị màu xanh của sao Mộc Đức

Mũ xanh

Đinh tiền vàng

Gạo, muối

Trầu cau

Hương hoa, trái cây, phẩm oản

Nước

Lưu ý: Tất cả đều màu xanh, nếu thứ gì khác màu dùng giấy xanh gói vào hoặc lót giấy xanh xuống dưới mâm rồi bày lễ lên trên.

CÁCH CÚNG SAO MỘC ĐỨC

Dùng một cây rìu (nếu có) chặn phía trên. Lấy vải che kín bài vị và rìu. Nhớ đặt đồ này đằng sau 3 nén hương đã dâng. 
Sau đó, mặt hướng về phía chính Đông tĩnh tọa (thiền) trong khoảng thời gian từ 19h đến 21h, qua 21h đem đốt bài vị là được.

VĂN KHẤN SAO MỘC ĐỨC

Hiện nay trên mạng internet có rất nhiều trang web chia sẻ các bài văn khấn cúng sao giải hạn nhưng không đầy đủ và chưa chính xác. Bạn đọc cần lưu ý:

Mặc dù cấu trúc của bài văn khấn giải hạn cho tất cả các sao đều giống nhau nhưng tên gọi của các sao khác nhau nên khi cúng các bạn phải đọc chính xác tên sao thì mới linh nghiệm.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng đế

Con kính lạy Đức Trung Thiên tinh chúa Bắc cực Tử vi Tràng Sinh Đại đế

Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh quân

Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh quân

Con kính lạy Đức Đông phương Giáp Ất Mộc Đức tinh quân

Con hình lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân quân

Tín chủ (chúng) con là:………(đọc đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh) Hôm nay là ngày……… tháng……… năm………, tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án tại (đọc địa chỉ nơi cúng)……… để làm lễ cung nghênh và giải hạn sao Thủy Diệu chiếu mệnh.

Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc, lộc, thọ cho chúng con gặp sự an lành, tránh mọi điều dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Tải về máy tính: van-khan-sao-moc-duc.docx

Lễ xong chờ hết tuần hương thì hoá sớ, bài vị và tiền vàng rồi vẩy rượu lên. Sau đó lấy muối gạo rắc bốn phương tám hướng.

Sao Mộc Đức Là Gì? Hướng Dẫn Cách Cúng Sao Mộc Đức Tại Nhà

Sao Mộc Đức còn gọi là Tuế Tinh, một trong 9 đại hành tinh của hệ mặt trời. Dựa vào quy luật vận hành giữa các thiên thể xung quanh Mộc Tinh để tìm ra các năm kỵ với bản mệnh. Nên Cửu Diệu Pháp còn được gọi thành “Tuế Tinh Kỵ Niên Pháp”.

Nói cách khác Thái Tuế chính là Mộc Tinh, vì cứ 20 năm Mộc Tinh lại hoàn thành một chu kỳ, nên thời cổ đại gọi nó là Tuế Tinh, vừa là một hành tinh (ngôi sao) lại vừa là một trong những vị thần được sùng bái từ xa xưa.

Trong sách “Động Uyên Tập” cuộn 7 có ghi: “Đông Phương Mộc Đức Tinh Quân”, Mộc là tinh chất, con của Thương Đế. Ánh sáng chiếu 30 vạn dặm, rộng 100 dặm, 20 năm vận hành đủ một chu kỳ. Chân quân đội mũ sao cài Chu Sa, áo xanh thiên thanh thêu hạc thọ, cầm ngọc giản, bảo kiếm bạch ngọc hoàn bội. Ngài coi sóc cỏ cây, thảo mộc nhân gian, long sà quy lân thủy tộc, những chuyện mưa gió đời thường.

SAO MỘC ĐỨC TỐT HAY XẤU?

Mộc Tinh là cát tinh, cát vận. Gặp khó khăn mà không hoang mang thì chuyện gì cũng thành công. Người có tinh tú này tọa mệnh trong năm thì giống như đi qua sông mà gặp được thuyền, vạn sự tốt lành, như ý. Tuy nhiên, với người mới bắt đầu khởi nghiệp cần thận trọng, đề phòng thất bại. Có sao Mộc Đức chiếu mệnh, không nên quá tự phụ, kiêu ngạo, hãy khiêm tốn lắng nghe ý kiến mọi người xung quanh, đặc biệt là lãnh đạo hoặc tiền bối đi trước, gặp phải chuyện khó thì bình tĩnh tìm cách giải quyết.

Khi đang ở cát vận: may mắn trong công việc, có bạn bè mới, thăng quan tiến chức. Quý nhân trợ mệnh, hôn nhân hòa hợp. Tốt về mặt cưới hỏi, công việc bình an sinh tài sinh lợi. Người mệnh Kim hoặc mệnh Mộc gặp Mộc Đức Tinh thì sẽ gặp trở ngại ở tiền vận nhưng cuối năm lại thuận lợi, an toàn.

Khi ở hung vận: Đề phòng thương tật ở mắt. Gia trạch gặp bất hòa nhưng mọi người trong nhà đều bình an, không có gì đáng ngại.

Đặc tính của sao chiếu mệnh Mộc Đức có ghi trong đoạn thơ sau:

Mộc Đức tọa mệnh trong năm Tháng Mười, tháng Chạp tin mừng tới thăm Được người trợ giúp không ngừng Tiền bạc vay mượn, đem cho nhẹ nhàng Thanh Long chiếu mệnh vững vàng Có người chỉ bảo vượng đường làm ăn Ví như trời tối gặp trăng Cá kia vào nước làm ăn rõ đường Sao tốt Mộc Đức Thái Dương Nếu gặp hạn nặng chớ khinh thường, tất an

NĂM TUỔI SAO MỘC ĐỨC CHIẾU MẠNH

Nam giới: 09 – 18 – 27 – 36 – 45 – 54 -63 – 72 – 81 – 90 Nữ giới: 03 – 12 – 21 – 30 -39 – 48 -57 -66 – 75 – 84

Nhìn chung, sao Mộc Đức là sao tốt cho cả nam và nữ. Người được sao Mộc Đức chiếu mạng sẽ gặp được nhiều may mắn trong công việc, có bạn mới, được thăng quan tiến chức, gặp quý nhân giúp đỡ, hôn nhân hòa hợp. Phụ nữ có hạn huyết quang. Nam giới đề phòng bệnh mắt. Gia đạo có chút bất hòa nhưng nhân khẩu bình an, không đáng ngại.

Sao Mộc Đức tùy là sao tốt nhưng cũng có hạn xấu vì vậy mà trong lễ cúng sao mọi người cần vừa giải hạn, vừa nghinh sao để tiếp đón điều may và giải trừ vận xấu.

LỄ VẬT CÚNG SAO MỘC ĐỨC

20 ngọn đèn hoặc nến

Bài vị màu xanh của sao Mộc Đức

Mũ xanh

Đinh tiền vàng

Gạo, muối

Trầu cau

Hương hoa, trái cây, phẩm oản

Nước

Lưu ý: Tất cả đều màu xanh, nếu thứ gì khác màu dùng giấy xanh gói vào hoặc lót giấy xanh xuống dưới mâm rồi bày lễ lên trên.

CÁCH CÚNG SAO MỘC ĐỨC

Dùng một cây rìu (nếu có) chặn phía trên. Lấy vải che kín bài vị và rìu. Nhớ đặt đồ này đằng sau 3 nén hương đã dâng. Sau đó, mặt hướng về phía chính Đông tĩnh tọa (thiền) trong khoảng thời gian từ 19h đến 21h, qua 21h đem đốt bài vị là được.

VĂN KHẤN SAO MỘC ĐỨC

Hiện nay trên mạng internet có rất nhiều trang web chia sẻ các bài văn khấn cúng sao giải hạn nhưng không đầy đủ và chưa chính xác. Bạn đọc cần lưu ý:

Mặc dù cấu trúc của bài văn khấn giải hạn cho tất cả các sao đều giống nhau nhưng tên gọi của các sao khác nhau nên khi cúng các bạn phải đọc chính xác tên sao thì mới linh nghiệm.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng đế

Con kính lạy Đức Trung Thiên tinh chúa Bắc cực Tử vi Tràng Sinh Đại đế

Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh quân

Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh quân

Con kính lạy Đức Đông phương Giáp Ất Mộc Đức tinh quân

Con hình lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân quân

Tín chủ (chúng) con là:………(đọc đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh) Hôm nay là ngày……… tháng……… năm………, tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án tại (đọc địa chỉ nơi cúng)……… để làm lễ cung nghênh và giải hạn sao Thủy Diệu chiếu mệnh.

Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc, lộc, thọ cho chúng con gặp sự an lành, tránh mọi điều dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Tải về máy tính: van-khan-sao-moc-duc.docx

Lễ xong chờ hết tuần hương thì hoá sớ, bài vị và tiền vàng rồi vẩy rượu lên. Sau đó lấy muối gạo rắc bốn phương tám hướng.