Giáo Án Tạo Hình Nặn Mâm Ngũ Quả Ngày Tết

Nặn mâm ngũ quả ngày tết, Giáo an tạo hình nặn chùm nho, Giáo án Nặn mâm ngũ quả 5 tuổi, Giáo an nặn, Giáo an nặn quả khế, Giáo an nặn các loại quả, Giáo an nặn các loại quả 3 tuổi

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Cháu biết cách nặn các loại quả theo đặc điểm, đặc trưng của từng loại.

– Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ năng gắn đính các phần, các bộ phận tạo sản phẩm.

– Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo biết sử dụng NVL để nặn các loại quả & đặt tên cho tác phẩm.

– Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn trong khi thực hành và biết được lợi ích giá trị dinh dưỡng của trái cây

II/ CHUẨN BỊ:

– Trò chuyện và xem phim tài liệu giới thiệu các loại quả ngày hôm trước.

– Đồ dùng cho cô :

+ Mâm trái cây thật.

+ Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, trái đu đủ.

+ Băng nhạc không lời + máy cassette

+ Kệ trưng bày sản phẩm.

– Đồ dùng cho cháu :

+ Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm.

+ NVL thiên nhiên, lá cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre.

+ Đội hình tập trung.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

– Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ?

-Mâm quả.

– Thế con nhìn xem mâm quả của cô có mấy loại quả ?

– Trẻ đếm bằng mắt và trả lời

– Con có nhận xét gì về mâm quả ?

-Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với nhau.

– Trong mâm quả này con thích ăn loại quả nào ?

– Trẻ trả lới theo suy nghĩ.

– Hoạt động 2 : Quan sát vật thật&mẫu nặn gợi ý.

+ Đố các con bạn nặn quả gì đây ?

-Quả Na

+ Vì sao con biết ?

– Vì vỏ có từng mảng cạnh nhau.

+ Ai có thể nói được cách nặn quả?

– Con lăn tròn rồi ……

+ Còn hình dáng quả đu đủ này thì sao nhỉ ?

– Hơi dài, phần giữa lượn cong.

+ Con nặn làm sao để thấy được thân quả đu đủ lượn ?

-Cô thấy bạn nặn quả đu đủ rất khéo léo giống như quả thật

– Con miết cho phần giữa nhỏ hơn 2 đầu.

+ Con có nhận xét gì về cách nặn 2 quả này ?

ð Đúng rồi 2 quả có hình dáng khác nhau. Mãng cầu có

dạng hình cầu. Quả đu đủ thì dài và hơi lượn.

– Quả mãng cầu thì phải lăn tròn còn quả đu đủ thì hơi dài và lượn cong

– Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ :

+ Con dự định nặn quả nào ?

– Trẻ trả lời theo ý thích

+ Con nặn quả xoài như thế nào ?

– Con lăn dài rồi miết láng

+ Còn bé A nặn quả gì ?

– Trẻ trả lời theo ý thích

+ Con định nặn tạo dáng quả mận như thế nào ?

– Trẻ trả lời theo ý thích

– Cô có chuẩn bị nhiều NVL lắm,vậy các con có dự định dùng vật liệu gì để trang trí cho quả của mình hấp dẫn hơn ?

– Trẻ trả lời theo dự định.

– Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung. Trong quá trình trẻ nặn cô theo dõi và gợi ý.

-Trẻ vào bàn

+ Con sẽ nặn gì ? Con sẽ nặn phần nào trước ?

-Trẻ trả lời ý định của mình.

+ Quả chúng tôi đang nặn là loại quả gì ? ( quả chùm hay quả đơn)

+ Con làm sao cho sản phẩm mình đẹp hơn ? Muốn cho vỏ quả được nhẵn láng hơn con làm như thế nào ?

-Trẻ trả lời theo suy nghĩ.

– Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm quả.

-Một nhóm sẽ sắp xếp thành mâm quả trưng bày sản phẩm.

+ Con thấy sản phẩm của bạn đẹp ở chỗ nào ?

-Trẻ trả lời theo suy nghĩ.

+ Bạn dùng vật liệu gì khác ngoài đất nặn để làm sản phẩm này ?

-Trẻ nhận xét theo ý trẻ

+ Con có nhận xét gì về khả năng gắn đính của bạn trên sản phẩm này ?

– Trẻ trả lời theo cảm xúc của trẻ

+ Con nghĩ xem mâm quả này mình sẽ làm gì ? Đưa vào góc nào ? Chơi gì?

+ Bạn nào chưa hoàn thành sản phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp

– Chơigia đình

– Chơi sinh nhật bé.

( Nhấn Tải Giáo Án để lấy tập tin chi tiết )

Giáo Án Tạo Hình Nặn Mâm Ngũ Quả Ngày Tết – Chủ Đề Hoa Quả

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: Chủ đề : HOA QUẢ Đề tài : Nặn mâm quả ngày tết ( ĐT )

Nặn mâm ngũ quả ngày tết, Giáo an tạo hình nặn chùm nho, Giáo án Nặn mâm ngũ quả 5 tuổi, Giáo an nặn, Giáo an nặn quả khế, Giáo an nặn các loại quả, Giáo an nặn các loại quả 3 tuổi

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Cháu biết cách nặn các loại quả theo đặc điểm, đặc trưng của từng loại.

– Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ năng gắn đính các phần, các bộ phận tạo sản phẩm.

– Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo biết sử dụng NVL để nặn các loại quả & đặt tên cho tác phẩm.

– Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn trong khi thực hành và biết được lợi ích giá trị dinh dưỡng của trái cây

II/ CHUẨN BỊ:

– Trò chuyện và xem phim tài liệu giới thiệu các loại quả ngày hôm trước.

– Đồ dùng cho cô :

+ Mâm trái cây thật.

+ Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, trái đu đủ.

+ Băng nhạc không lời + máy cassette

+ Kệ trưng bày sản phẩm.

– Đồ dùng cho cháu :

+ Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm.

+ NVL thiên nhiên, lá cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre.

+ Đội hình tập trung.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

– Hoạt động 1 : Cô cháu hát múa bài “Quả” -Cháu hát múa cùng cô.

– Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ? -Mâm quả.

– Thế con nhìn xem mâm quả của cô có mấy loại quả ? – Trẻ đếm bằng mắt và trả lời

– Con có nhận xét gì về mâm quả ? -Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với nhau.

– Trong mâm quả này con thích ăn loại quả nào ? – Trẻ trả lới theo suy nghĩ.

– Hoạt động 2 : Quan sát vật thật&mẫu nặn gợi ý.

– Quả Na :

     + Đố các con bạn nặn quả gì đây ? -Quả Na

     + Vì sao con biết ? – Vì vỏ có từng mảng cạnh nhau.

     + Ai có thể nói được cách nặn quả? – Con lăn tròn rồi ……

–  Quả đu đủ:

     + Còn hình dáng quả đu đủ này thì sao nhỉ ? – Hơi dài, phần giữa lượn cong.

     + Con nặn làm sao để thấy được thân quả đu đủ lượn ?

-Cô thấy bạn nặn quả đu đủ rất khéo léo giống như quả thật

– Con miết cho phần giữa nhỏ hơn 2 đầu.

– So sánh 2 quả :

     + Con có nhận xét gì về cách nặn 2 quả này ?

ð Đúng rồi 2 quả có hình dáng khác nhau. Mãng cầu có

dạng hình cầu. Quả đu đủ thì dài và hơi lượn.

– Quả mãng cầu thì phải lăn tròn còn quả đu đủ thì hơi dài và lượn cong

– Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ :

     + Con dự định nặn quả nào ? – Trẻ trả lời theo ý thích

     + Con nặn quả xoài như thế nào ? – Con lăn dài rồi miết láng

+ Còn bé A nặn quả gì ? – Trẻ trả lời theo ý thích

( VD quả mận )

+ Con định nặn tạo dáng quả mận như thế nào ? – Trẻ trả lời theo ý thích

– Cô có chuẩn bị nhiều NVL lắm,vậy các con có dự định dùng vật liệu gì  để trang trí cho quả của mình hấp dẫn hơn ? – Trẻ trả lời theo dự định.

– Hoạt động 3 : Trẻ thực hành

– Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung. Trong quá trình trẻ nặn cô theo dõi và gợi ý. -Trẻ vào bàn

     + Con sẽ nặn gì ? Con sẽ nặn phần nào trước ? -Trẻ trả lời ý định của mình.

      + Quả …..con đang nặn là loại quả gì ? (quả chùm hay quả đơn)

     + Con làm sao cho sản phẩm mình đẹp hơn ? Muốn cho vỏ quả được nhẵn láng hơn con làm như thế nào ? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ.

– Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm.

– Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm quả.

-Một nhóm sẽ sắp xếp thành mâm quả trưng bày sản phẩm.

     + Con thấy sản phẩm của bạn đẹp ở chỗ nào ? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ.

      + Bạn dùng vật liệu gì khác ngoài đất nặn để làm sản phẩm này ? -Trẻ nhận xét theo ý trẻ

     + Con có nhận xét gì về khả năng gắn đính của bạn trên sản phẩm này ? – Trẻ trả lời theo cảm xúc của trẻ

     + Con nghĩ xem mâm quả này mình sẽ làm gì ? Đưa vào góc nào ? Chơi gì?

+ Bạn nào chưa hoàn thành sản phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp

– Chơigia đình

– Chơi sinh nhật bé.

-Kết thúc hoạt động : Trò chơi“ Ngón tay nhúch nhích “ -Trẻ hát múa cùng cô

( Nhấn Tải Giáo Án để lấy tập tin chi tiết )

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Trung Thu

Tết trung thu hay còn gọi là tết đoàn viên, là dịp để mọi người quây quần bên nhau, chia sẻ và yêu thương nhau nhiều hơn. Trong ngày tết đặc biệt này không thể thiếu đi bánh dẻo, bánh nướng, hạt dưa, hạt bí, và tất nhiên, quan trọng nhất là phải có mâm ngũ quả.

Nguồn gốc của mâm ngũ quả Mâm ngũ quả đã có từ rất lâu đời, tuy nhiên không phải ai cũng biết nguồn gốc của mâm quả đặc biệt này. Thực ra, mâm ngũ quả ra đời là dựa theo thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất đều được tạo nên bởi năm yếu tố là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Một mâm có năm loại quả là tượng trưng cho sự đủ đầy, yên ấm.Ngoài ra, theo một số nghiên cứu, số năm của mâm ngũ quả là con số chỉ sự trung tâm, là con số của sự sống. “Quả” được cho là biểu tượng của sự sung túc, là biểu thị của tín ngưỡng phồn thực, tượng trưng cho ý nguyện sinh sôi nảy nở và duy trì nòi giống. Chính vì vậy mà mâm ngũ quả đã ra đời để thể hiện ý nguyện cầu hòa, an, đủ của người dân Việt Nam ta.Ý nghĩa mâm ngũ quả trong ngày tết trung thu Mang ý nghĩa chung là thế nhưng mâm ngũ quả ở từng vùng miền lại không giống nhau và mỗi vùng lại mang một ý nghĩa khác.Ở miền Bắc Mâm ngũ quả bao gồm chuối, bưởi, đào, hồng, quýt. Người miền Bắc sẽ đặt nải chuối ở giữa để đỡ lấy toàn bộ các trái cây khác và chuối thể hiện sự che chở của đất trời cho con người. Tiếp theo, chính giữa nải chuối là quả bưởi và đào, hồng, quýt đặt ở xung quanh. Có thể thay thế bưởi bằng quả phật thủ cũng được. Còn lại những chỗ khuyết thì đặt xen kẽ quýt vàng, táo xanh hoặc ớt đỏ. Ngày nay thì nhiều người thường chọn những loại trái cây có nhiều màu sắc khác nhau, tuy nhiên tất cả đều nhằm để cầu tiền tài, sung túc và ấm no.

Ở miền Trung Mâm ngũ quả của người miền Trung thì thường không quá cầu kì, có gì cúng nấy vì đặc điểm của mảnh đất miền Trung là thời tiết khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi và còn ít hoa trái, thường có nhiều nhất là: đu đủ, xoài, mãng cầu, sung, chuối… Cách sắp xếp mâm ngũ quả cũng tùy thuộc vào sự sáng tạo của mỗi người và thành kính dâng lên tổ tiên để cầu được bình an, may mắn trong cuộc sống.Ở miền Nam Người miền Nam rất coi trọng phong tục thờ cúng và mâm ngũ quả vì thế cũng được chuẩn bị khá cầu kì. Trên mâm ngũ quả của người dân miền này thường có đu đủ, mãng cầu, dừa, xoài, sung, được hiểu là “Cầu sung vừa đủ xài”. Đặc biệt, mâm ngũ quả phải có chân đế là 3 trái dứa thể hiện sự vững vàng và một cặp dưa hấu tượng trưng cho lòng trung nghĩa của người phương Nam.Mặc dù ở mỗi vùng miền lại có sự khác nhau về các loại quả và cách sắp xếp mâm ngũ quả ngày tết trung thu nhưng hàng trăm năm nay, mâm ngũ quả đã trở thành một nét đặc trưng trong phong tục của người Việt Nam. Mâm ngũ quả là cách để người Việt thể hiện tấm lòng, sự tôn kính của mình đối với tổ tiên và cầu may mắn, hạnh phúc cho gia đình và dòng họ mình.

Giáo Án Mầm Non Đề Tài Mâm Quả Ngày Tết

Giáo án mầm non chương trình mới

Giáo án mầm non Chủ đề: Tết đến rồi

Giáo án mầm non đề tài Mâm quả ngày tết được VnDoc tổng hợp từ nhiều giáo án hay của của các cô giáo dạy giỏi trên toàn quốc và biên soạn lại với mục đích giúp trẻ diễn đạt được câu chúc tết mạch lạc, có ý nghĩa cũng như biết cách trình bày mâm ngũ quả.

Giáo án mầm non đề tài Bánh chưng bánh giầy Giáo án mầm non đề tài Hội hoa xuân của bé

Đề tài: Mâm quả ngày tết

Nhóm lớp: Lá

I. Mục đích yêu cầu:

Trẻ diễn đạt được câu chúc tết mạch lạc, có ý nghĩa.

Trẻ cắt được hoa mai, hoa đào (hoa 5 cánh), gói được bánh chưng, bánh tét (mô hình)

Trẻ biết trình bày, trang trí mâm hoa quả ngày tết, viết được câu chúc tết.

Giáo dục trẻ tình thương yêu, sự sum vầy của gia đình trong ngày tết.

II. Chuẩn bị:

Giấy thủ công, kéo, hồ, các vật dụng trang trí.

Cành cây, bàn, trái cây nhựa, hộp giấy (hộp chữ nhật và hộp dạng trụ)

Băng nhạc các bài hát tết.

III. Tiến Hành:

1. Hoạt động 1: Lời hay ý đẹp

Hát và vận động theo bài hát: Chúc tết.

Trong bài hát bé chúc tết như thế nào?

Các bạn lớp mình đã chuẩn bị lời chúc tết cho ông bà, ba mẹ, anh chị và mọi người trong gia đình chưa?

Các bạn chúc tết như thế nào?

Đàm thoại với trẻ về ngày tết: không khí ngày tết trong gia đình, chuẩn bị đón tết, đi chơi tết, đi thăm mọi người.v.v…

2. Hoạt động 2: Bé trổ tài

Đàm thoại về những gì cần chuẩn bị để đón tết.

Chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn một nội dung chuẩn bị tết để thực hiện: cắt dán hoa mai, hoa đào trang trí, gói bánh chưng, bánh tét.

Quan sát, gợi ý và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của việc chuẩn bị ngày tết đầy đủ.

3. Hoạt động 3: Gia đình đầm ấm:

Chia trẻ thành 2 gia đình (Bắc và Nam)

Yêu cầu trẻ trình bày mâm hoa quả ngày tết theo đặc trưng của miền mà trẻ chọn.

Trẻ sao chép câu chúc để trang trí thêm đẹp (có thể cho trẻ sao chép từ các hoạt động vui chơi của ngày hôm trước)

Trẻ nhận xét mâm cỗ nhóm mình và nhóm bạn.

Múa hát: “Mùa xuân”

4. Kết thúc.

Cách Trang Trí Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Trung Thu

Theo phong tục của người Việt, vào ngày tết Trung thu, mỗi gia đình đều sắm lễ, bày mâm ngũ quả để dâng lên tổ tiên cầu mong những điều tốt lành sẽ thành sự thật. Mâm ngũ quả truyền thống bao gồm bánh Trung thu và các loại quả đặc trưng của mùa thu như: bưởi, na, hồng, dưa hấu, thanh long…

Cách bày mâm ngũ quả ngày tết Trung thu

Để bày mâm ngũ quả Trung thu đẹp trước hết ta phải chú ý kết hợp hài hòa màu sắc của các loại quả. Các loại quả to và cứng như chuối, dưa hấu sẽ để phía dưới, làm giá đỡ cho những loại quả mềm và dễ dập như: na, xoài, nho… Bạn có thể dùng băng dính cố định vị trí một vài loại quả rồi xếp các loại quả khác lên trên.

Làm chó bưởi trang trí mâm ngũ quả Trung thu Những chú thỏ, heo làm từ bưởi

Nếu thấy việc làm chú chó bông từ bưởi quá phức tạp thì bạn có thể lựa chọn việc tạo hình những chú thỏ, heo từ bưởi hết sức đơn giản. Bạn nên chọn những quả bưởi năm roi có phần đầu thon, dài để thuận tiện hơn trong việc tạo hình mõm cho heo và phần đầu của thỏ. Sự xuất hiện của những con vật đáng yêu này sẽ khiến các em nhỏ thích thú và háo hức hơn trong đêm phá cỗ trông trăng.

Tạo hình cá từ thanh long trang trí mâm ngũ quả

Từ quả thanh long, chỉ cần biến tấu đi một chút bạn đã có thể làm thành hình những chú cá đỏ rực rỡ trong mâm ngũ quả. Bạn hãy làm thành một đàn cá từ 3 đến 4 con để mâm ngũ quả trở nên sinh động hơn.

Trang trí mâm ngũ quả bằng chú công được cắt tỉa từ dứa, củ cải, ớt đỏ

Nếu bạn khéo tay hơn có thể cắt tỉa dứa, củ cải, ớt đỏ, cà rốt và nho để tạo thành hình chú công xòe đuôi trong mâm ngũ quả của gia đình mình.

Cắt tỉa dưa hấu trang trí mâm ngũ quả

Cầu kỳ hơn, bạn hãy cắt tỉa dưa hấu theo các hình thù đa dạng tùy thích. Có thể dùng vỏ dưa hấu thay đĩa và bát để đựng các loại hoa quả khác bên trong. Khi lựa chọn dưa hấu để cắt tỉa, bạn nên chọn những quả dưa có cùi dày tỉa sẽ đẹp hơn.

Một số gợi ý trang trí mâm ngũ quả đơn giản ngày tết Trung thu