Dọn Về Nhà Mới Cúng Như Thế Nào / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cách Cúng Dọn Nhà Mới Như Thế Nào Mới Đúng?

Ý nghĩa của lễ cúng về nhà mới

Nghi thức khi dọn về nhà mới mang ý nghĩa linh thiêng, tâm linh, tín ngưỡng của người Việt theo quan niệm dân gian đã có từ rất lâu. Đó là nét văn hóa đẹp mang đậm bản sắc dân tộc ta. Thường được áp dụng cho những gia đình mới mua nhà mới, mới xây nhà,… với hay còn được gọi là lễ nhập trạch. Lễ cúng này mang ý nghĩa như là lễ xin phép thổ công, gặp thời trong công việc, thổ địa xin chuyển đến nơi ở này được mát mẻ, làm ăn suôn sẻ. Chính vì vậy, được nhiều người chú trọng đến vấn đề này hơn mà cúng về nhà mới càng được trở nên phổ biến.

Chuẩn bị mâm lễ cúng về nhà mới

Mâm ngũ quả cúng về nhà mới:

Chuối

Xoài

Cam

Nho

Hoa tươi:

Táo

Hương thắp (nhang)

Trầu cau (3 miếng trầu cau têm cánh phượng)

Tiền vàng mã

Nến (đèn cầy)

Muối và gạo

Rượu và thịt:

Một bộ tam sên (thịt luộc 1 miếng to, tôm luộc 1 con, trứng vịt luộc 1 quả)

Xôi và gà luộc cả con.

3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc.

Quy trình thực hiện nghi lễ cách cúng dọn nhà mới như thế nào là hợp lý?

Bước 1: Gia chủ nên đem theo những vật sau trước khi bước vào ngôi nhà mới, như chiếu (có thể là cái đệm) mà bạn đang sử dụng nó.

Bước 2: Với tuổi của gia chủ, các đồ cúng phải được bày biện chu đáo, phải bày theo hướng đẹp.

Bước 3: Bát hương bàn thờ tổ tiên phải chính tay gia chủ bê chuyển đến nhà mới.

Bước 4: Người thắp nhang ở ngôi nhà mới phải chính là chủ nhà, để rước vong của tổ tiên về ngôi nhà mới cần xin thần linh trước. Cần làm 2 cái lễ Khi đã về ngôi nhà mới, đó là lễ cúng về nhà mới và lễ cúng áo yết gia tiên.

Bước 5: để pha trà dâng lên các vị thần linh nên tự tay chủ nhà nấu nước, đồng thời cũng là để khai trương bếp mới.

Cách Cúng Về Nhà Mới Như Thế Nào Mới Đúng?

Theo quan niệm dân gian của người Việt Nam thì cho rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, việc bạn phải làm lễ cúng đến ở nhà mới có ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định đến con đường làm ăn của bạn có được suôn sẻ, thuận lợi hay không. Chính vì thế mà nghi lễ cúng về nhà mới được rất nhiều gia chủ quan tâm đến, nhiều gia chủ lo lắng không biết cách cúng về nhà mới như thế nào mới là hợp lý, với đúng với phong tục tập quán. Sau đây, Đồ Cúng Tâm Linh Việt sẽ chia sẻ những thông tin về nghi lễ cúng về nhà mới nhé!

Ý nghĩa của lễ cúng về nhà mới

Theo quan niệm dân gian thì nghi thức khi dọn về nhà mới mang ý nghĩa linh thiêng, tâm linh, tín ngưỡng của người Việt đã có từ rất lâu. Đó là nét văn hóa đẹp mang đậm bản sắc dân tộc ta. Cúng về nhà mới hay còn được gọi là lễ nhập trạch thường được áp dụng cho những gia đình mới mua nhà mới, mới xây nhà,… Lễ cúng này mang ý nghĩa như là lễ xin phép thổ công, thổ địa xin chuyển đến nơi ở này được mát mẻ, làm ăn suôn sẻ, gặp thời trong công việc. Chính vì vậy, mà cúng về nhà mới càng được trở nên phổ biến và được nhiều người chú trọng đến vấn đề này hơn.

Chuẩn bị một mâm cúng về nhà mới có ý nghĩa quan trọng mà nó còn thể hiện lòng thành của bạn đối với các vị thần linh, vì vậy mà bạn không thể làm qua loa, sơ sài được. Dưới đây, là những loại đồ cúng cần có trong mâm lễ cúng:

– Mâm ngũ quả cúng về nhà mới:

Khi chọn mâm này nên chọn 5 loại quả tươi, đẹp, không được bầm dập, thối và khi bày phải xếp thật đẹp mắt thì mới được đưa lên bàn thờ. Những loại quả có thể chọn như:

Mâm này không thể thiếu trên bàn thờ nhất là bạn thờ về nhà mới thì hoa luôn phải là hoa tươi (có thể là hoa hồng, hoa ly, hoa cúc vàng,…)

Hương thắp (nhang)

Nến (đèn cầy)

Trầu cau (3 miếng trầu cau têm cánh phượng)

Tiền vàng mã

Muối và gạo

Rượu và thịt:

Một bộ tam sên (thịt luộc 1 miếng to, tôm luộc 1 con, trứng vịt luộc 1 quả)

Xôi và gà luộc cả con.

3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc.

Xem thêm: Mâm Cúng Về Nhà Mới Trọn Gói

Xem thêm: Có cần thiết phải cúng về nhà mới thuê không?

Quy trình thực hiện nghi lễ cách cúng nhà mới như thế nào là hợp lý?

Đây là câu hỏi được rất nhiều gia chủ thắc mắc cần chuẩn đồ cúng gì cho đúng phong tục tập quán của người Việt. Sau đây, là quy trình thực hiện nghi lễ cúng về nhà mới gồm:

Bước 1: Trước khi bước vào ngôi nhà mới thì gia chủ nên đem theo những vật sau như chiếu (có thể là cái đệm) mà bạn đang sử dụng nó.

Bước 2: Các đồ cúng phải được bày biện chu đáo, phải bày theo hướng đẹp với tuổi của gia chủ.

Bước 3: Bát hương bàn thờ tổ tiên phải chính tay gia chủ bê chuyển đến nhà mới.

Bước 4: Người thắp nhang ở ngôi nhà mới phải chính là chủ nhà, khi thắp thì cần xin thần linh trước để rước vong của tổ tiên về ngôi nhà mới. Khi đã về ngôi nhà mới thì cần làm 2 cái lễ đó là lễ cúng về nhà mới và lễ cúng áo yết gia tiên.

Bước 5: Tự tay chủ nhà nấu nước để pha trà dâng lên các vị thần linh, đồng thời cũng là để khai trương bếp mới (chú ý khi khai trương bếp mới tránh không được đi xin lửa).

Trên đây, Đồ Cúng Tâm Linh Việt đã chia sẻ những kinh nghiệm về cách cúng về nhà mới như thế nào cho đúng với phong tục Việt Nam. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm dịch vụ chuẩn bị đồ cúng nhập trạch trọn gói chuẩn phong tục Việt qua địa chỉ website: docungtamlinhviet.com hoặc liên hệ hotline: 0901 30 56 68 để được tư vấn và hỗ trợ nhé!

Nghi Lễ Nhập Trạch Về Nhà Mới Như Thế Nào?

1. Ý NGHĨA LỄ NHẬP TRẠCH & 1 SỐ LƯU Ý CƠ BẢN:

Lễ Nhập Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua)

Rượu, thịt, hoa quả chuẩn bị làm lễ​

– Chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới

– Đồ đạc phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới (ngày nay, việc dọn đồ chúng ta thường thuê bên thứ 3, tuy nhiên bạn và gia đình cũng cần tham gia vào việc chuyển đồ, có thể chúng ta chuyển những thứ nhẹ nhàng thôi cũng được).

– Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên

– Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu hoặc đệm đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp ga/bếp dầu), không nên mang bếp điện vì bếp điện có tinh mà không có tướng (tức là chỉ có nhiệt mà không có ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, nước… lễ vật để cúng thần linh trước để xin nhập trạch & xin phép Thần Linh rước vong linh Gia Tiên

​Bày lễ nhập trạch

Lưu Ý:

– Nếu gia chủ chỉ nhập trạch lấy ngày tốt chưa có nhu cầu ở ngay thì cũng nên ngủ 1 đêm ở nhà mới.

Cách bày bàn thờ & bộ đồ cơ bản cho nghi lễ thờ cúng

2. VĂN KHẤN KHI DỌN ĐẾN NHÀ MỚI

Khấn dọn đến nhà mới

– Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn Thần.

– Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. (Âm lịch)

Tín chủ con là…….. tuổi…………

Ngụ tại……………….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, các thứ cúng dâng

Bày lên trước án, kính cẩn tâu trình

Các ngài Thần linh thông minh chính trực

Thể đức hiếu sinh của trời đất

Phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo.

Thắp nhang lòng thành làm lễ dọn nhà

Giữ ngôi tam thái, nắm quyền tạo hoá

Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình

Chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ

Cho phép chúng con rước vong linh Gia tiên về đây thờ phụng.

Thương xót phù trì bảo hộ.

Chúng con lại kính mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở nhà này, đất này cùng về đây chiêm ngưỡng, thụ hưởng lễ vật;

Phù trì cho toàn gia chúng con thịnh vượng an khang.

Dồi dào sức khỏe, trừa tai tật ách, vạn sự hanh thông.

Phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần

Gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con:

An ninh, khang thái, làm ăn tấn tới, tài lộc dồi dào

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Người người khỏe mạnh, an khang

Buôn bán, làm ăn bội thu phát đạt

Hình ảnh Đồ thờ PHÙNG GIA tại tư gia khách hàng chuẩn bị cho lễ Nhập Trạch

3. VĂN KHẤN CÁO YẾT GIA TIÊN KHI LÀM LỄ NHẬP TRẠCH

Thành tâm kính lậy kính mời Tổ tiên, ông bà cha mẹ

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Kính lạy, Tổ tiên nội, ngoại & các chư vị hương linh.

Hôm nay là ngày…….. tháng….. năm……… (Âm lịch)

Gia đình chúng con mới dọn đến đây thuộc số nhà….. phố….. phường….. quận…. Thành phố……

Chúng con sửa biện lễ vật, dâng cúng Gia tiên.

Nhờ hồng phúc Tổ tiên, ông bà, cha mẹChúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới.Nay đã hoàn tất công trìnhChọn được ngày lành tháng tốt

Thiết lập án thờ, kê giường, nhóm lửa

Toàn gia kính lễ tạ ơn

Kính lễ khánh hạCúi xin các Cụ, Kỵ, Ông Bà cùng chư vị hương linh nội, ngoạiThương xót cháu conChứng giám lòng thành, hưởng thụ lễ vật

Phù hộ độ trì cho chúng con:

Gia đạo Hưng longNgười người khoẻ mạnh

Công việc hanh thôngGia đình hạnh phúc

Anh linh chiếu giám, cảm niệm ơn dàyDãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

(Tài liệu được trích dẫn theo “Nghi Lễ Nhập Trạch Truyền Thống” – Chủ bút Đại đức THÍCH MINH NGHIÊM, Được chép lại bởi Gốm Sứ Phùng Gia)

✅ “Đồ thờ ngoài thị trường chỉ là hàng hoá, Đồ thờ của Gốm Sứ Phùng Gia là Lời Cam Kết! “

GỐM SỨ PHÙNG GIA BÁT TRÀNGTrụ sở & xưởng: Xóm 2, Bát Tràng, Gia Lâm, HN Showroom: 34 Đặng Thuỳ Trâm, Q.Cầu Giấy, HN Tel: 04 6686 3336 Hotline: 0993 399 899 / 0994 399 899Website: chúng tôi hoặc dothophunggia.vnEmail: gomsuphunggia@gmail.com

Mâm Cơm Chay Cúng Về Nhà Mới Như Thế Nào Là Đúng?

Sau khi đã chọn được ngày giờ chuyển đến nhà mới, thì việc được gia chủ quan tâm chính là mâm cúng lễ nhập trạch gồm những gì? Nên chọn mâm cơm chay cúng về nhà mới hay mâm cơm mặn?

Mâm cúng nhập trạch là gì?

Mâm cúng nhập trạch là một nghi thức rất quan trọng, trọng đại nhất, của mỗi gia đình. Trong quá trình xây dựng nhà mới, có rất nhiều lễ cúng được diễn ra như lễ cúng động thổ, cúng cất nóc, cúng nhập trạch hay còn được biết với tên gọi là lễ cúng vào nhà mới.

cơm chay cúng vào nhà mới được coi như một thủ tục hoàn tất cho công đoạn xây dựng. Lúc này gia chủ cầu xin chư vị thần linh, thông báo việc nhập cư đến ngôi nhà mới, và nhận được sự bảo trợ, phù hộ của thần linh đối với các thành viên trong gia đình.

Ngoài lễ cúng nhập trạch, còn như một nghi thức mời gọi, thông báo cho gia tiên để thỉnh các vị về với nhà mới, bàn thờ mới để con cháu thờ cúng. Chính vì vậy mà mâm cúng lễ nhập trạch rất quan trọng, và được gia chủ rất quan tâm, nhằm mang đến may mắn, tài lộc, sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Mâm cơm chay cúng về nhà mới là gì?

Lễ cúng về nhà mới bao gồm có 3 mâm, trong đó:

– Mâm ngũ quả cúng nhập trạch thường nhiều hơn 5 loại quả, sau khi hoa quả mua về phải mang đi rửa sạch để ráo nước, mới xếp lên đĩa, mâm ngay ngắn.

– Mâm hoa hương cúng lễ nhập trạch bao gồm có hoa tươi, nhang, đèn, tiền vàng.

– Mâm cơm chay cúng về nhà mới gia chủ nên chuẩn bị 4- 5 món tùy vào khả năng của gia đình, tuy nhiên nên lựa chọn những món đơn giản như rau củ xào, nem chay, canh nấm, xôi đỗ, chè bánh…

Điều quan trọng nhất khi chuẩn bị mâm cơm chay cúng về nhà mới, đó là sự thành tâm, thành kính của gia chủ, chính vì vậy mà mâm cúng cần được bày biện gọn gàng, sạch sẽ, đẹp mắt.

Một số lưu ý khi cúng mâm cơm chay cúng về nhà mới

– Nếu làm lễ cúng mâm cơm chay cúng về nhà mới để lấy ngày mà chưa ở lại nhà mới, thì sau khi cúng cần phải ngủ lại 1 đêm để trình báo với thần linh là nơi này đã có người ở.

– Sau lễ cúng về nhà mới, cần làm lễ cáo yết cúng gia tiên rồi mới được thụ lộc đồ cúng. Sau khi thụ lộc tất cả các thành viên trong gia đình, từ già đến trẻ đều phải đứng trước bàn thờ khấn bái tạ ơn để cầu bình an cho gia đình.

– Chuyển đến nhà mới tốt nhất nên chuyển vào buổi sáng, và trưa không nên chuyển vào buổi chiều tối vì sẽ khiến vong bên ngoài đi theo về nhà mới.

Hãy đến với dịch vụ của taxi tải Hải Đăng ngay hôm nay nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình chuyển nhà. Chúng tôi sẽ hỗ trợ và giúp bạn thực hiện công việc từ A đến Z, từ đó giúp gia chủ nhàn nhã, tiết kiệm tối đa chi phí, thời gian, công sức mà vẫn đảm bảo mọi thứ diễn ra êm xuôi.