Cúng Tuần Đầu / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Bài Cúng Tuần Đầu Cho Người Mới Mất

CHO NGƯỜI MỚI MẤT

Nơi thì cúng 7 ngày 1 lần cho đến ngày thứ 49

Nơi thì cúng tuần đầu vào ngày rằm, mùng 1

Vậy nhập môn tuỳ tục.

Bài cúng tuần 1 = 7 ngày 1 lần

Cầu Trời cầu Đất ban ân

Cầu Phật, Thánh, Thần của nước Nam ta

Cầu Thần đất ở tại gia

Cầu Thần Linh xứ nay là quê hương

Kính cầu độ vong trần dương

Được siêu được thoát đủ đường từ đây

Được siêu được thoát đủ đầy

Được tốt, được đẹp từ đây cho hồn

Cầu trên độ hộ trần dương

Độ hộ vong hồn trần mới mất xong

Trần gian đau xót trong lòng

Chỉ biết cầu kính Thiên Cung nhà Trời

Xin trên độ, hộ vong đời

An phần mộ được mát đời hồn vong

Kính xin đọc kinh cầu chung

Kinh cầu siêu thoát cho vong gia đình

Được tốt được đẹp được xinh

Được trọn vẹn tình hiếu nghĩa từ đây

Ơn Phật, Thánh, Thần nước nay

Ơn Gia tiên Tổ từ đây hộ trì

Được an không gặp sự chi

Được tốt được đẹp cho thì trần vong

Từ đây con cháu nhất lòng

Theo Đạo của Nước dắt cùng đường tu.

Lời Cha dạy:

Không tu đường đạo tù mù

Không vàng, không mã, không tu ngoại tà

Không tụng kinh sách la đà

Tụng kinh theo Đạo Nước, Cha dẫn đường

Nhà mình cũng được lo lường

Việc lớn mới phải nhờ nương thầy tài

Việc nhỏ tự lo không sai

Phật, Thánh, Thần chứng kinh bài trần tâu.

======================================

Tổ quy hay gia đình cầu tụng siêu thoát cho vong mỗi ngày 1 lần, hay 7 ngày 1 lần thì tùy. Nhớ rằng nếu cầu hàng ngày thì đọc bài này và đọc bài kinh cầu siêu nữa. Nếu đọc 7 ngày 1 lần thì đọc 7 lượt là bằng mỗi ngày đọc 1 lượt.

Kính cầu siêu thoát hồn âm.

Tự viết trình thay sớ hoặc đồng thiên có sớ chữ Thiên đạo mới, đồng mới được phép viết làm lễ, không ai được viết sớ chữ nho, chữ Quốc ngữ in sẵn để lễ trình Thiên, vì sớ đấy đã không có giá trị làm việc với Thiên. Trần cứ ghi chữ trần để trình lễ là được, theo sự hướng dẫn của bài lễ, rồi ghi tên tín chủ, ghi tên vong âm tạ thế và nơi an táng, ghi rõ địa chỉ của gia đình.

Bài Văn Khấn Cúng Người Mới Mất: 7 Ngày Đầu Tuần, 49 Ngày &Amp; 100 Ngày

Bài văn khấn cúng người mới mất: 7 ngày đầu tuần, 49 ngày & 100 ngày: Trong vòng 7 ngày sau khi người thân qua đời người nhà lập linh tòa, mỗi ngày khóc bái, sớm muộn cúng tế, cách 7 ngày một lần tụng kinh niệm Phật, thiết trai tế điện, lần lượt tuần thứ 7 tức là 49 ngày thì dừng. Đó là nghi thức cúng tuần. Người ta sau khi qua đời vì sao phải cúng 49 ngày? Người sau khi qua đời…

Share cho acc truy kích 2023 mới nhất hôm nay: acc ít đăng nhập, acc vip…

Những tên nick facebook hay cho nữ & tên nick FB cho nữ ngắn hay, đẹp & ý nghĩa

Tiểu sử Hứa Hiểu Nặc: thông tin chiều cao cân năng & phim có lẽ là yêu

Văn khấn cúng ngày rằm hàng tháng (15 âm) năm 2023 đúng chuẩn nhất

Top 10 thỏi son màu đỏ rượu giá 200-300k đẹp và đáng mua nhất 2023

Bài văn khấn cúng người mới mất: 7 ngày đầu tuần, 49 ngày & 100 ngày: Trong vòng 7 ngày sau khi người thân qua đời người nhà lập linh tòa, mỗi ngày khóc bái, sớm muộn cúng tế, cách 7 ngày một lần tụng kinh niệm Phật, thiết trai tế điện, lần lượt tuần thứ 7 tức là 49 ngày thì dừng. Đó là nghi thức cúng tuần.

Người ta sau khi qua đời vì sao phải cúng 49 ngày?

Người sau khi qua đời vì sao phải cúng thất? Có rất nhiều người hỏi vấn đề này, vì sao phải làm thất? Người vãng sinh (đến thế giới Cực Lạc) và người sinh thiên (chuyển sinh ở cõi trời) đều không có thân trung ấm thì không cần làm thất. Thế nhưng người thông thường nghiệp chướng sâu nặng thì đều có thân trung ấm.

Con người trong cõi nhân sinh ai cũng phải trải qua lục đạo luân hồi (6 nẻo luân hồi). Khoảng thời gian bắt đầu từ khi con người chết đi cho tới khi đi đầu thai chuyển sinh gọi là giai đoạn “Thân trung ấm”.

Trung ấm thông thường tồn tại 49 ngày, chính là 7 lần 7. Trong thời gian trung ấm thì cứ 7 ngày, người chết lại có một lần biến dị sinh tử, cũng chính là nói họ cứ 7 ngày thì có một lần rất đau khổ.

Bởi thế, con người cũng nhất định không được tự sát. Tự sát thì vô cùng thống khổ, vì sao vậy? Hễ là người tự sát mà chết thì thân trung ấm mỗi 7 ngày một lần lại phải tự sát một lần. Nó không phải làm một lần rồi xong mà mỗi 7 ngày thì phải diễn lại một lần, rất khổ sở. Thí dụ như treo cổ mà chết, mỗi lần cách 7 ngày họ lại phải treo cổ một lần. Uống thuốc độc mà chết thì cách 7 ngày họ lại phải uống độc một lần…

Tính từ ngày chết, cứ 7 ngày tổ chức 1 lần lễ cầu siêu và cúng cơm. Ngày này gia chủ sẽ mời tăng ni tới nhà tụng kinh cầu siêu cho người đã khuất, hoặc cũng có thể xin làm lễ tụng kinh tại chùa. Buổi cầu siêu sau 7 ngày lần thứ nhất gọi là sơ thất, tuần thứ hai tiếp theo gọi là nhị thất, rồi tam thất… cứ thế cúng cho đến lần thứ 7 gọi là thất thất, đây là lần cuối cùng của việc cúng 7 ngày nên cũng được gọi là chung thất hoặc tứ cửu tức là cúng bốn mươi chín ngày.

Đồ cúng lễ vật 49 ngày, 50 ngày cần chuẩn bị gì?

Nhìn chung, đồ dùng cúng trong lễ cúng 49 ngày có sự khác biệt giữa các vùng miền cũng như các hình thức tín ngưỡng tôn giáo. Những người theo đạo phật cho rằng vật cúng tế cho lễ 49 ngày rất kỵ việc sát sanh, vì việc sát sanh càng làm liên lụy khổ quả cho người chết. Do đó, các gia chủ theo đạo phật thường Sắm lễ cúng 49 ngày bằng đồ chay, hương, hoa, sữa, bánh và trái cây,.

Điều này dựa trên nền tảng của Kinh Địa Tạng đã nói rằng: “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần đã không có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người chết.

Tiền vàng từ 15 sấp trở lên, quần áo từ 2 – 3 bộ cho người đã khuất.

Một số loại vàng mã là những đồ dùng cần thiết cho con người như ở dương gian.

Mâm cơm gồm có các món ăn quen thuộc như thịt cá, xôi…

Nước, rượu, nhang đèn, hoa, trái cây.

Đặc biệt lưu ý:

Không bao giờ cúng thịt chó, thịt bò và thịt mèo

Đối với người miền bắc thì người thân chỉ được khóc theo hướng dẫn của thầy cúng. Không nên khóc quá nhiều sẽ khiến vong linh bị vướng bận trần gian.

Bài văn khấn cúng người mới mất: 7 ngày đầu tuần, 49 ngày & 100 ngày

Văn khấn lễ chung thất (cứ 7 ngày lễ cầu siêu cho người quá cố một lần cho tới tuần thứ 7 – 49 ngày, mời tăng ni cúng tại nhà hoặc chùa)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.

Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Chung Thất tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời: Hiển………………………………………………

Hiển……………………………………………………………..

Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòangia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

BÀI CÚNG LÀM TUẦN – VĂN CÚNG VONG NGƯỜI MẤT

Bài văn khấn, cúng làm tuần ( cúng vong ) hoặc lễ cúng 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 100 ngày người mất. khấn vái cúng thất tuần người mới mất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

……………….tỉnh,……………..huyện,……………….xã,………….thôn, ………….xứ chi nguyên. Tuế Thứ………..niên,………………….ngoạt,………………..nhựt Tư nhơn trưởng nam…………..Hiền thê………………cùng toàn gia đẳng.

Cung lễ……………phụ thân ( mẫu thân)…………trọng phu………………..trọng nương;……………..quận.

Từ trần ngày……….tháng……….năm……….hưởng………tuổi.

Thành tâm cẩn dụng…hương đăng hoa quả thanh chước thứ phẩm chi nghi.

Cẩn ủy hiếu bái…………………..cẩn dĩ phỉ nghi.

ĐIẾU CÁO VU

– Thiết niệm ngài (1)Thái Quản nhờ ơn độ dẫn vong linh phục vị vong chánh hồn chi vị.

– Cung niệm hiển khảo (tỷ) …….trọng………..quận phần hồn chi vị lễ tuần linh.

Toàn gia đẳng xin bái khấp phụ (mẫu) thân.

Thương thay xin thượng hưởng lễ (2) sơ tuần thất nhựt tuần (3) 7 ngày.

Qui linh an lạc miền tiên cảnh. Xin phò hộ con cháu gia nương bình an.

HIẾU TƯ CẨN CÁO DI

*Chú thích:

Cung lễ……………phụ thân ( mẫu thân)…………trọng phu………………..trọng nương: ở đây có nghĩa là cúng Cha, Mẹ, Chồng, Vợ

-Văn cúng trên photocopy thành 8 bản, mỗi bản dùng cho mỗi lễ Tuần, cúng xong đốt theo với giấy áo thờ tuần đó.

-Tên tuần ghi vào chỗ Cung lễ ………..

-Tên Ngài đệ dẫn vong linh theo tuần ghi vào chỗ Thiết niệm ngài ………….

Trong phong tục tang lễ của người xưa, “đầu thất” là chỉ ngày thứ 7 sau khi người chết tạ thế. Mọi người đều tin rằng vào ngày “đầu thất”, linh hồn người chết sẽ trở về nhà. Người nhà cần chuẩn bị một mâm cơm, sau đó trốn đi trước khi linh hồn người thân trở về (có thể trốn trong chăn, hoặc đi ngủ). Nếu hồn nhìn thấy người nhà sẽ tưởng nhớ không muốn rời đi, từ đó ảnh hưởng tới việc đầu thai. Lại có người nói vào giờ Tý của ngày “đầu thất” người nhà nên đốt một đồ vật có giống như hình cái thang để linh hồn có thể theo chiếc thang này lên trời.

Tags: văn khấn cúng người mới mất, văn khấn cúng 7 ngày, văn khấn cúng 49 ngày, văn khấn cúng 100 ngày,

Cúng Thất Tuần Và Những Điều Cần Lưu Ý Khi Cúng Thất Tuần

Theo phong tục dân gian, khi trong nhà có người qua đời cần bảo quản linh cữu trong nhà 3 ngày rồi mới mang đi mai táng. Người ta quan niệm linh hồn người chết sau 7 ngày sẽ trở về nhà, gọi là “tuần thất đầu tiên”. Nhiều người vẫn bán tín bán nghi rằng, liệu sau khi chết đi, linh hồn người ta có thể thực sự trở về dương gian được không? Đầu thất

Trong phong tục tang lễ của người xưa, “đầu thất” là chỉ ngày thứ 7 sau khi người chết tạ thế. Mọi người đều tin rằng vào ngày “đầu thất”, linh hồn người chết sẽ trở về nhà. Người nhà cần chuẩn bị một mâm cơm, sau đó trốn đi trước khi linh hồn người thân trở về (có thể trốn trong chăn, hoặc đi ngủ).

Nếu hồn nhìn thấy người nhà sẽ tưởng nhớ không muốn rời đi, từ đó ảnh hưởng tới việc đầu thai. Lại có người nói vào giờ Tý của ngày “đầu thất” người nhà nên đốt một đồ vật có giống như hình cái thang để linh hồn có thể theo chiếc thang này lên trời.

Những điều chú ý vào ngày “đầu thất”

Theo kinh Địa Tạng, thần thức của một người sau khi chết hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian. Tuổi thọ của thân trung ấm (nôm na là sự sống sau khi chết) tối đa là 49 ngày, sau đó người chết sẽ thọ sinh vào một cảnh giới tương ứng với nghiệp lực mà họ đã gây tạo.

Ngày thứ 7 sau khi con người mất đi được gọi là “đầu thất”. Cứ tính lần lượt theo thứ tự tổng cộng là bảy bảy 49 ngày và cứ hết 7 ngày được tính là một “tuần thất”. Trong tuần thất đầu tiên, thời gian linh hồn trở về dương gian là từ giờ Tý tới giờ Hợi.

1. Vào đêm của ngày đầu thất là thời khắc đầu tiên linh hồn được trở về dương gian sau khi qua đời. Vào thời điểm này ý thức của người chết chưa hoàn toàn bị mất đi, có nghĩa là họ chưa ý thức được bản thân mình đã chết, cũng chưa thể được gọi là ma.

Bởi vậy điều đầu tiên người nhà cần chú ý là giữ tâm thái tưởng nhớ tới người chết và đừng vì những chuyện nhỏ trong gia đình dẫn tới mâu thuẫn to tiếng, cãi cọ. Bởi vì làm vậy sẽ khiến linh hồn người chết thấy đau lòng, tiếc nuối, lưu luyến cõi hồng trần mà không muốn rời đi.

2. Vào giờ Tý của ngày đầu thất linh hồn sẽ được quỷ đầu trâu mặt ngựa, bốn vị quỷ âm sai bảo vệ đưa về dương gian. Đúng vào giờ Tý sẽ từ cửa sổ và ống khói để đi vào nhà. Lúc này người nhà cần chuẩn bị một mâm cỗ chay cúng lễ. Trong các vật phẩm cúng lễ kỵ cúng thịt bò, thịt ngựa và những thứ hôi tanh. Cỗ chay càng thịnh soạn càng tốt, là để đáp tạ bốn vị quỷ sai đã đưa linh hồn về nhà, đồng thời cũng để họ không chèn ép linh hồn. Trong mâm cỗ chay cũng có thể bày loại đồ ăn mà linh hồn khi sống thích ăn để họ nhận và mang đi đường.

3. Đồng thời vào giờ Tý người nhà nên bày một bát nước sạch và một bát năm loại ngũ cốc trước cửa nhà. Ý nghĩa của việc đặt một bát nước là để người quá cố gột rửa đi bụi trần, tiêu trừ tai nạn và yên tâm lên đường. Bày một bát có năm loại ngũ cốc là để phòng trừ tà, đuổi độc. Vào sáng sớm hôm sau, bát nước cần đổ ngay trước cổng nhà còn bát ngũ cốc đổ ra chỗ thoát nước.

4. Trong ngày đầu thất, người nhà không được phép ra mộ để cúng lễ. Bởi vào ngày đầu thất, Thần linh tại mộ của người mất sẽ chính thức ghi chép lại tên tuổi của họ trong từ trường âm trạch và khi ghé bước tuần tra sẽ tìm người thế thân. Bởi vậy trong tuần thất đầu tiên nếu vô tình mạo phạm lui tới mộ phần cúng lễ sẽ làm cả thổ công và linh hồn ham mê những đồ cúng lễ không thể rời đi mà người sống cũng có thể sẽ bị bắt đi theo.

5. Vào đêm linh hồn trở về, những người đang mang thai hoặc đang trong thời gian ở cữ trong nhà đều nên trốn đi nơi khác để tránh va chạm với linh hồn và âm binh các ngả. Đối với những linh hồn đột ngột tạ thế, vào tuần thất đầu tiên thường sẽ báo mộng cho người nhà. Khi đó người nhà không được sợ hãi mà cần tĩnh tâm hỏi linh hồn muốn gì, cần gì để họ yên tâm ra đi. Sau ngày đầu thất, linh hồn người chết sẽ đi tới Vọng Hương đài và bắt đầu tới đường Hoàng Tuyền một đi không trở lại.

Người ta sau khi qua đời vì sao phải cúng thất?

Người sau khi qua đời vì sao phải cúng thất? Có rất nhiều người hỏi vấn đề này, vì sao phải làm thất? Người vãng sinh (đến thế giới Cực Lạc) và người sinh thiên (chuyển sinh ở cõi trời) đều không có thân trung ấm thì không cần làm thất. Thế nhưng người thông thường nghiệp chướng sâu nặng thì đều có thân trung ấm.

Con người trong cõi nhân sinh ai cũng phải trải qua lục đạo luân hồi (6 nẻo luân hồi). Khoảng thời gian bắt đầu từ khi con người chết đi cho tới khi đi đầu thai chuyển sinh gọi là giai đoạn “Thân trung ấm”.

Ví dụ như một đứa trẻ trong thời gian ở âm gian đợi cơ duyên chuyển sinh cứ 7 ngày được tính là một kỳ. Nếu 7 ngày kết thúc vẫn chưa tìm được cơ duyên chuyển sinh thì tiếp tục đợi 7 ngày nữa, cứ như vậy trong vòng 49 ngày. Do vậy trong giai đoạn này cần phải cúng lễ siêu độ cho họ.

Trung ấm thông thường tồn tại 49 ngày, chính là 7 lần 7. Trong thời gian trung ấm thì cứ 7 ngày, người chết lại có một lần biến dị sinh tử, cũng chính là nói họ cứ 7 ngày thì có một lần rất đau khổ.

Bởi thế, con người cũng nhất định không được tự sát. Tự sát thì vô cùng thống khổ, vì sao vậy? Hễ là người tự sát mà chết thì thân trung ấm mỗi 7 ngày một lần lại phải tự sát một lần. Nó không phải làm một lần rồi xong mà mỗi 7 ngày thì phải diễn lại một lần, rất khổ sở. Thí dụ như treo cổ mà chết, mỗi lần cách 7 ngày họ lại phải treo cổ một lần. Uống thuốc độc mà chết thì cách 7 ngày họ lại phải uống độc một lần…

Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm). Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ. Đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn như đến chùa hoặc thỉnh chư tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng.

Sau 49 ngày, khi thần thức tìm được cảnh giới tái sinh, thường thì họ sinh về một trong sáu cõi của lục đạo (Trời, A Tu La, người, súc sinh, ngạ quỷ và địa ngục) và từ đây sự thọ dụng của họ có khác biệt. Đơn cử như nếu thần thức sinh vào cõi Trời thì họ sẽ không ăn thực phẩm của cõi người. Vì thực phẩm ở cõi trời có vị cao cấp hơn rất nhiều lần. Hoặc nếu họ đọa vào địa ngục thì cũng không thể thọ dụng được thực phẩm của loài người vì bị hành hạ, phải ăn hòn sắt nóng, uống nước đồng sôi, chịu nhiều đau khổ cùng cực… Duy chỉ có các chúng sinh trong loài quỷ thần thì vẫn có thể “ăn” được những phẩm vật do thân nhân dâng cúng.

***

Theo phong tục ở các làng quê Việt Nam, khi trong nhà có người qua đời, con cháu phải túc trực bên linh cữu 3 ngày rồi mới được đưa đi mai táng. Quê tôi cũng không ngoại lệ nhưng khi mai táng xong gia đình còn mời pháp sư về làm một nghi lễ gọi là “Lê kiều vong”. Bà ngoại tôi mất năm 79 tuổi không phải vì bệnh tật mà vì tuổi già. Khi còn sống bà còng gập lưng nên lúc nào bên cạnh cũng phải có một cây gậy trúc.

Còn có một phong tục nữa là nếu trong nhà có ai không may qua đời vào “giờ trùng” thì khi đào huyệt sẽ phải đào 2 cái. Một cái huyệt giả, nông gọi là thiên di và một cái huyệt thật. Khi mai táng họ sẽ đưa linh cữu người quá cố qua huyệt thiên di đó trước rồi mới an táng tại huyệt thật. Lại nói về lúc đưa bà đi mai táng, cậu tôi vốn có tật ở chân, hôm đó nằm mệt nên không đi được.

Dì tôi chặt một cành tre và dán giấy màu trắng lên đó như hình cái thang rồi đưa cho thầy pháp sư. Pháp sư bày lễ trước sân nhà với hoa quả và những đồ chay thông thường trên một chiếc bàn. Ông ngồi đó tụng kinh trong vòng 3 tiếng đồng hồ rồi từng người con trong nhà sẽ phải ngồi bên cạnh thầy cầm cành trúc đó.

Nếu cành trúc rung lên là báo hiệu linh hồn người mất đã nhập vào người đang giữ cành trúc. Khi đó sẽ làm lễ để đưa vong đó ra mộ. Hôm đó là một ngày tháng 7 nóng bức, trời cũng đã nhá nhem tối, từng người từng người ngồi cầm cành trúc mà vẫn không thấy nó rung lên.

Mọi người đều lo lắng không biết quá trình làm lễ xảy ra chuyện gì. Có những linh hồn về còn trách mắng con cái khi sống đã đối xử tệ với mình. Còn hồn bà ngoại tôi thì sao nhỉ? Tôi tò mò không hiểu sau khi bà mất 3 ngày sẽ về nói với con cháu những gì.

Mãi tới hơn 6h tối, tôi mới thấy anh họ mình từ ngoài ngõ chạy vào bảo mọi người rằng hồn bà đang trên nhà cậu tôi. Mọi người chạy vội lên nhà thì thấy cậu đang nằm khóc. Pháp sư dỗ dành và đưa cậu xuống nhà bà để ngồi cầm cành trúc đó. Tôi thấy cậu cứ khóc và mếu máo: ” Đã bảo không muốn đi rồi mà còn sai người tới bắt đi “.

Khi xuống nhà, tôi thấy dáng đi của cậu còng còng như bà ngoại mà chân lại không còn bị dị tật nữa, hoàn toàn như thường. Cậu đi vào phòng nơi bà tôi đã nằm trước khi qua đời rồi hỏi: ” Gậy của bà đâu? “. Mọi người đưa cho cậu cây gậy mà bà còn dùng khi sống, sau đó cậu đi quanh nhà nhìn một vòng và chỉ khóc.

Khi trở dậy, mọi người hỏi đã nhìn thấy gì, cậu bóp trán hồi lâu kể lại: “Cậu đang nằm thì cảm giác như có một luồng hơi lạnh tiến lại thân thể và cứ lưu luyến, khóc lóc không muốn ra khỏi nhà nhưng như có ai đó bắt ép phải đi. Trên đường từ nhà ra mộ bà, cậu chỉ thấy một vệt sáng và cứ đi theo vệt sáng chỉ đường ấy”.

Theo chúng tôi

Nghi Thức Cúng Thất (Cúng Tuần)

NGHI THỨC CÚNG THẤT

Chủ Lễ Xướng

Tang chủ tựu vi linh tiền nguyện hương Thượng hương Lễ hương linh tứ bái (4 lạy)  [ Đánh 3 hồi chuông ]

Chủ Lễ Thỉnh Linh

Tây phương Tịnh Độ hữu liên khai, linh giả tùng tư qui khứ lai; nhất niệm hoa khai thân kiến Phật, vĩnh vô bát nạn cập tam tai. Dĩ thử chấn linh thân triệu chư hương linh bất muội diêu văn tri trượng thừa Tam Bảo lực gia trì thử thực kim thời lai phó hội.

Hương hoa thỉnh, hương đăng triệu thỉnh. Tam thỉnh chư hương linh dĩ lai thọ thử trai tu phổ cúng dường y nhiên thỉnh tọa thính văn kinh, điển kinh văn Bồ Tát Ma Ha Tát.

Tán Dương Chi

Dương chi tịnh thủy biến sái tam thiên Tánh không bát đức lợi nhân thiên Pháp giới quãng tăng diên Diệt tội tiêu khiên, hoả diệm hoá hồng liên Nam mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

Tụng Chú Đại Bi

Nam-mô Ðại-Bi Hội-Thượng Phật Bồ-Tát. (3 lần)

Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại-bi tâm đà-la-ni.

Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.

Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bát ra da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án, tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa.

Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà.

Nam-mô na ra cẩn trì hê rị ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na a ra sâm Phật ra xá-lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề dạ bồ-đề dạ, bồ-đà dạ, bồ-đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất đà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha.

Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.

Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.

Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha. (3 lần)

Tang chủ kiền thiền trà châm sơ tuần Lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh.

Khi Quán Tự Tại Bồ-Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều không và vượt qua hết thảy khổ ách.

Này Xá-lợi Tử! Sắc chẳng khác không; không chẳng khác sắc. Sắc tức là không; không tức là sắc. Thọ tưởng hành thức cũng đều như thế.

Này Xá-lợi Tử! Các pháp đều không tướng: không sanh không diệt, không dơ không sạch, không tăng không giảm. Cho nên trong không: không có sắc, không có thọ tưởng hành thức; không có mắt tai mũi lưỡi thân ý; không có sắc thanh hương vị xúc pháp; không có nhãn giới, cho đến không có ý thức giới; không có vô minh, cũng không có hết vô minh, cho đến không có già chết, cũng không có hết già chết. Không có khổ tập diệt đạo; không có trí tuệ và cũng không có chứng đắc.

Vì không có chỗ chứng đắc, nên Bồ-Tát y theo Bát-nhã Ba-la-mật-đa, tâm không ngăn ngại. Do không ngăn ngại, nên không sợ hãi, xa hẳn điên đảo mộng tưởng, và đạt tới cứu cánh Niết-bàn.

Chư Phật ba đời đều y theo Bát-nhã Ba-la-mật-đa, nên đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Phải biết Bát-nhã Ba-la-mật-đa là đại thần chú, là đại minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng đẳng chú. Có thể diệt trừ hết thảy khổ, chân thật bất hư.

Cho nên chú Bát-nhã Ba-la-mật-đa đã tuyên nói . Chú thuyết như vầy:

Yết-đế yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, bồ-đề tát-bà-ha. (3 lần)

Vãng Sinh Tịnh Ðộ Thần Chú

Nam-mô a di đa bà dạ, đa tha dà đa dạ, đa điệt dạ tha. A di rị đô bà tỳ, a di rị đa, tất đam bà tỳ. A di rị đa, tì ca lan đế. A di rị đa, tì ca lan đa, dà di nị, dà dà na, chỉ đa ca lệ, ta bà ha.(3 lần)

Tang chủ kiền thiền hiến phạn cập châm trà (tang chủ dâng cơm, dâng trà)

Biến Thực – Biến Thủy Chơn Ngôn

Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần hoặc 7 lần)

Nam mô tô rô bà da, Đát tha nga đa da, đát điệt tha, Án tô rô tô rô, bát ra tô rô, Bát ra tô rô ta bà ha. (3 lần)

Chủ Lễ Xướng

Đây bát cơm đầy chư tang chủ kính dâng, chư hương linh ơi, đây ngọc với đây lòng, đây tình còn động trong thương nhớ, dương trần âm cảnh đã cách ngăn. Thượng phạn – Hiến trà

Tang chủ kiền thiền lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

Cúng Vong

Nam mô Đa Bảo Như Lai Nam mô Bảo Thắng Như Lai Nam mô Diệu Sắc Thân Như Lai Nam mô Quảng Bác thân Như Lai Nam mô Ly Bố Úy Như Lai Nam mô Cam lồ Vương Như Lai Nam mô A Di Đà Như Lai

Thần  chú gia trì tịnh pháp thực Phổ thí hà sa chư hương linh Nguyện giai bảo mãn xả san tham Tốc thoát u minh sanh tịnh độ Quy y Tam bảo phát bồ đề Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo Công đức vô biên tận vị lai Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Thần chú gia trì pháp thí thực Phổ thí hà sa chư hương linh Nguyện giai bảo mãn xả san tham Tốc thoát u minh sanh tịnh độ Quy y Tam bảo phát bồ đề Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo Công đức vô biên tận vị lai Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Thần chú gia trì cam lồ thủy Phổ thí hà sa chư hương linh Nguyện giai bảo mãn xả san tham Tốc thoát u minh sanh tịnh độ Quy y Tam bảo phát bồ đề Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo Công đức vô biên tận vị lai Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Án nga nga nẳng tam bà phạ phiệt nhựt ra hồng (3 lần)

Tang chủ kiền thiền trà châm tam tuần Lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

Hồi Hướng

Di Đà giáo chủ Địa Tạng năng nhân, thơ kim sắc túng vị đề huề phóng ngọc hào quang thùng tứ tiếp độ chư hương linh… (đọc sớ cúng linh kỳ siêu) tên họ… pháp danh… hưởng thọ… quá vãng ngày… tháng… năm… thất… Nguyện hương linh, hồn siêu cõi tịnh, nghiệp dứt chốn trần ai, hoa sen chin phẩm vừa khai, Phật bèn thọ ký cho nghe nhứt thừa. Cầu xinh chư Phật tiếp đưa hồn về Cực Lạc say sưa pháp mầy.

Phổ nguyện: Nhất thành thượng đạt, vạn tội băng tiêu, nguyện chư hương linh đắc độ cao siêu, kỳ gia quyến hàm triêm lợi lạc. Âm siêu dương thới pháp giới chúng sanh giai cộng thành Phật đạo.

Nam mô A Di Đà Phật

Tam Tự Quy

Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng.

Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thấu rõ kinh tạng, trí tuệ như biển.

Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại.

Chủ Lễ Xướng

Tang chủ kiền thiền trà châm chung tuần. Lễ chư hương linh tứ bái (4 lạy).

Văn kinh dĩ mãn

Thỉnh hương linh tọa vị linh sàn

Nam Mô A Di Đà Phật

Linh Tự Toạ Bồ Tát (3 lần)

Share this:

Twitter

Facebook

Bài Khấn Quan Tuần Tranh

Bài Khấn Quan Lớn Tuần Tranh, Văn Khấn Quan Lớn Tuần Tranh, Bài Khấn Quan Tuần Tranh, Truyện Tranh Tuần, Cẩm Nang Tuân Thủ Quy Định Về Cạnh Tranh, Truyện Tranh Cô Bé Quàng Khăn Đỏ, Quy Định Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Văn Khấn Yết Cáo Táo Quân Thổ Thần, Bài Khấn Quan âm, Bài Khấn Quan Ngũ Hổ, Bài Khấn Quan âm Bồ Tát, Văn Khấn Quan Ngũ Hổ, Văn Khấn Quan Nam Tào Bắc Đẩu, Bài Khấn Quan Thế âm Bồ Tát, Bài Khấn Quan Đệ Tam, Văn Khấn Quan Lớn Đệ Tam, Bài Khấn Trả Nợ Tào Quan, Bảo Dưỡng Kỹ Thuật Tuần Quân Đội, Bài Khấn Phật Quan âm, Bài Khấn Phật Bà Quan âm, Bài Khấn Nguyện Quan Thế âm Bồ Tát, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Quan Công, Văn Khấn Đền Quán Thánh, Bài Khấn Quan Thánh, Bài Khấn Quan Giám Sát, Bài Khấn Quan Thần Linh Thổ Địa, Văn Khấn Khai Trương Quán ăn, Văn Khấn Quan Thần Linh Ngoài Mộ, Khó Khăn Trong Lãnh Đạo Quản Lý, Những Khó Khăn Quản Trị Mua Hàng, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Văn Khấn Khai Quần Ngựa Ma Giay, Đơn Xin Tranh Thủ Quân Đội, Don Xin Tranh Thu Cua Quan Doi, Mẫu Đơn Xin Tranh Thủ Của Quân Đội, Bản Cam Kết Xin Về Tranh Thủ Quân Đội, Che Do Xuat Ngu Quan Nhan Co Hoan Canh Kho Khan, Những Khó Khăn Trong Quản Lý Mua Hàng Gặp Phải, Đơn Xin Về Tranh Thủ Cho Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Quân Đội , Don Xin Ve Tranh Thu Trong Quan Doi, Xin Đơn Tranh Thủ Dân Quân Huyện Đội, Mẫu Đơn Đề Nghị Tranh Thủ Quân Đội, Đơn Xin Tranh Thủ Trong Quân Đội, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Quân Đội, Đơn Xin Tranh Thủ Cho Bồ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Màu Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Truyện Tranh ăn Trộm Quần Lót, Phép Tranh Thủ Quân Nhân, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Tranh Thủ Quân Đội, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Báo Cáo Thường Niên – Cục Quản Lý Cạnh Tranh, Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch, 7 Quan Niệm Sai Lầm Về Vòng Tránh Thai, Mối Quan Hệ Giữa Độc Quyền Với Cạnh Tranh, Cách Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Sach Bai Tap Cuoi Tuan Tuan 18cua Giao Vien , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, Giải Toán Trong Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 5 , Sách Bai Tap Cuoi Tuan Tuan Điên18cua Giao Viên, Báo Cáo Thường Niên 2023 Cục Quản Lí Cạnh Tranh, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Người Đang Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Phép Nghỉ Tranh Thủ Cho Người Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Báo Cáo Thường Niên 2023 Cục Quản Lý Cạnh Tranh, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Tranh Chấp Đất Đai, Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Chiến Tranh, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Môn Tiếng Việt Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 9, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt Tuần 6, Dap An Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Tuan Tuan18 , Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tiếng Việt Tuần 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp Bốn Tuần Tám Môn Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 22, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 3, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 5 Tuan 1, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 24, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 21, Giai Phiếu Bài Tập Toan Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 18, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 23, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 4 Tuần 7, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4 Tuan 10, Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Độc Quyền Và Cạnh Tranh, Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Với Độc Quyền Tiểu Luận, Nhiem Vu, Giai Phap Dau Tranh Voi Cac Quan Diem Sai Trai Thu Dich, Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường, Chiến Sĩ Nhân Dân Tự Quản Cần Phải Làm J Đấu Tranh Phá âm Mu Diển Biến Thù Địch, Quan Điểm Của Đảng Trong Chiến Tranh Nhân Dân Bảo Vệ Tổ Quốc, Bài Thu Hoạch Tham Quan Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh, Công Tác Dân Vận Của Quân Đội Tham Gia Đấu Tranh Phòng Chống âm Mưu Thủ Đoạn Lợi Dụng Vấn Đề Dân Tộc, Tieu Luan Quan Ly Nha Nuoc Giai Quyet Tranh Chap Dat Dai, Phiếu Cuối Tuần Và Đáp án Toán Lớp 5 Tuần 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 9,

Bài Khấn Quan Lớn Tuần Tranh, Văn Khấn Quan Lớn Tuần Tranh, Bài Khấn Quan Tuần Tranh, Truyện Tranh Tuần, Cẩm Nang Tuân Thủ Quy Định Về Cạnh Tranh, Truyện Tranh Cô Bé Quàng Khăn Đỏ, Quy Định Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Văn Khấn Yết Cáo Táo Quân Thổ Thần, Bài Khấn Quan âm, Bài Khấn Quan Ngũ Hổ, Bài Khấn Quan âm Bồ Tát, Văn Khấn Quan Ngũ Hổ, Văn Khấn Quan Nam Tào Bắc Đẩu, Bài Khấn Quan Thế âm Bồ Tát, Bài Khấn Quan Đệ Tam, Văn Khấn Quan Lớn Đệ Tam, Bài Khấn Trả Nợ Tào Quan, Bảo Dưỡng Kỹ Thuật Tuần Quân Đội, Bài Khấn Phật Quan âm, Bài Khấn Phật Bà Quan âm, Bài Khấn Nguyện Quan Thế âm Bồ Tát, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Quan Công, Văn Khấn Đền Quán Thánh, Bài Khấn Quan Thánh, Bài Khấn Quan Giám Sát, Bài Khấn Quan Thần Linh Thổ Địa, Văn Khấn Khai Trương Quán ăn, Văn Khấn Quan Thần Linh Ngoài Mộ, Khó Khăn Trong Lãnh Đạo Quản Lý, Những Khó Khăn Quản Trị Mua Hàng, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Văn Khấn Khai Quần Ngựa Ma Giay, Đơn Xin Tranh Thủ Quân Đội, Don Xin Tranh Thu Cua Quan Doi, Mẫu Đơn Xin Tranh Thủ Của Quân Đội, Bản Cam Kết Xin Về Tranh Thủ Quân Đội, Che Do Xuat Ngu Quan Nhan Co Hoan Canh Kho Khan, Những Khó Khăn Trong Quản Lý Mua Hàng Gặp Phải, Đơn Xin Về Tranh Thủ Cho Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Quân Đội , Don Xin Ve Tranh Thu Trong Quan Doi, Xin Đơn Tranh Thủ Dân Quân Huyện Đội, Mẫu Đơn Đề Nghị Tranh Thủ Quân Đội, Đơn Xin Tranh Thủ Trong Quân Đội, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Quân Đội, Đơn Xin Tranh Thủ Cho Bồ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự,