Cúng Rằm Tháng 7 Văn Phòng / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Tại Sao Phải Cúng Rằm Tháng 7? Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7

Trong quan niệm dân gian “Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7” âm lịch, bởi ngày này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt Nam. Cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin nét đẹp văn hoá này qua bài viết sau đây.

Ý nghĩa cúng rằm tháng 7

Ngày 15 tháng 7 âm lịch (rằm tháng 7) là ngày rằm lớn nhất trong năm theo phong tục của người Việt Nam. Người miền Bắc gọi ngày là ngày “xá tội vong nhân”, ngày cúng chúng sinh không nhà không cửa hay còn gọi là cúng cô hồn. Còn người miền Nam gọi là lễ Vu Lan, ngày con cái báo hiếu cha mẹ.

Như vậy, vào ngày rằm tháng bảy sẽ gắn liền với hai ngày bày lễ và cúng lớn của Phật giáo đó là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày “xá tội vong nhân”.

Mỗi dịp đến cúng rằm tháng 7 âm lịch mọi người thường chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Tuy nhiên, ý nghĩa của việc cúng “xá tội vong nhân” và lễ Vu Lan báo hiếu sẽ khác nhau. Cụ thể như sau:

Cúng “xá tội vong nhân” là cầu siêu, tục cúng cho những vong hồn không nơi nương tựa. Vì theo quan niệm dân gian ta vào ngày rằm tháng bảy, âm phủ sẽ mở cửa ngục để các linh hồn được ra ngoài và trở về nhà.

Trong ngày này cũng có câu chuyện Mục Kiền Liên trải qua nhiều khó khăn để cứu mẹ mình thoát khỏi địa ngục. Cho nên, ngày rằm tháng 7 còn gọi là lễ Vu Lan để thể hiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn và kính trọng đối với ông bà tổ tiên và các đấng sinh thành.

Văn khấn cúng rằm tháng 7 đầy đủ nhất Văn khấn thần linh theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

“Nam mô A Di Đà Phật”Nam mô A Di Đà Phật”Nam mô A Di Đà PhậtCon lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.Con kính lạy Đức Đại Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả. Hôm nay là ngày rằm tháng 7,

Tín chủ chúng con là….

Chúng con xin thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời ngày Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chi đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả thần linh cai quản trong khu vực này.

Chúng con cúi xin các ngài giáng lâm án toạ, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao này không biết lấy gì đền báo. Vì vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thu. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn khoẻ mạnh, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Bày tỏ tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà Phật”

Văn khấn văn cúng cô hồn gồm những gì theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Lưu ý: Với bài cúng rằm tháng 7 chúng sinh phải khấn ngoài trời.

“Nam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà PhậtCon lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.Con lạy Đức Phật Di ĐàCon lạy Bồ Tát Quan ÂmCon lạy Táo Phủ Thần Quân Chinh thần Tiết tháng 7 sắp thu phân. Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà. Âm cung mở cửa ngục ra. Vong linh không nhà không cửa.

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả. Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương.

Gốc cây xó chợ đầu đường, không nơi nương tựa đêm ngày lang thang, quanh năm đói rét cơ hàn, không manh áo mỏng – che làn heo may.

Cô hồn Nam – Bắc – Đông – Tây.

Trẻ già trai gái về đây họp đoàn.

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu xanh đỏ

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hài hoà gia trung

An khang thịnh vượng hài hoà gia trung

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hoá kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên người cúng:….

Tiên vợ (chồng):….

Con trai:….

Con gái:….

Cư ngụ tại:….”

Cần chuẩn bị gì cho lễ cúng rằm tháng 7? Mâm cúng Phật

Cúng rằm tháng 7 cũng là cúng lễ Vu Lan, xuất phát từ tích kể đức Mục Kiền Liên xả thân cứu Mẹ. Vào ngày này bạn chỉ cần sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản nữa là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà.

Lúc làm lễ cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà nên đọc một bài kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho những người thân đã khuất được siêu sinh. Đây cũng là cách giúp bạn hiểu thêm về ngày bày lễ và cúng này.

Cúng thần linh và gia tiên

Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 với gia tiên thường là mâm cỗ mặn kèm theo tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi âm được làm bằng giấy như nhà cửa, quần áo chúng sinh với nhiều giày dép…

Các gia đình có thể làm mâm cơm mặn với đầy đủ các món như xôi, gà luộc, cơm, canh, cá kho…và đồ vàng mã theo nhu cầu lúc còn sống của người đã khuất.

Khác với mâm cúng Phật và gia tiên. Lễ cúng cô hồn được thực hiện vào lúc chiều tối ngày 14/07 hoặc 15/07. Bởi dân gian quan niệm rằng, đây là thời gian cúng cho những vong linh trên đường trở về địa ngục nên cũng là lúc cúng cô hồn chuẩn nhất. Tất cả lễ vật và tục cúng phải được hoàn tất vào ngày 15/07.

Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 đối với chúng sinh gồm có:

Gạo muối được vãi ra sân, cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ), hoa quả với nhiều màu sắc (5 loại 5 màu) và 12 cục đường thẻ.

Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc như xanh lam, vàng, hồng… Các loại bỏng ngô, bánh kẹo, tiền thật và tiền vàng mã.

Nước có 3 chun (ly) nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ.

Những lưu ý khi cúng rằm tháng 7

Để ngày cúng rằm tháng 7 được diễn ra suôn sẻ, gia chủ cần lưu ý những điều sau đây:

Nên cúng vào ban ngày: Theo quan niệm dân gian cho rằng, ngày lễ này thường được thực hiện vào ban ngày, không nên làm vào lúc chiều tối vì lúc này mặt trời đã lặn và cửa âm phủ đã đóng.

Không nên cúng cô hồn bằng món mặn: Lễ cúng cô hồn thường là món chay. Dân gian quan niệm rằng không nên cúng cô hồn món mặn vì sẽ khơi dậy lòng tham – sân – si… Đặc biệt khi cúng phải đặt lễ trước nhà, không nên đặt trong nhà bởi đây là điều cấm kỵ.

Tục rải tiền vàng cúng: Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải đặt theo 4 hướng Đông – Tây – Nam – Bắc, mỗi hướng từ 3 – 5 – 7 cây nhang. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối phải được vãi ra sân và ngoài đường. Sau đó là đốt vàng mã.

Ở một số nơi, người ta còn cho phép trẻ con giật cô hồn khi việc cúng đã xong. Tuy nhiên ngày nay đối tượng cướp cổ có thể là bất kỳ ai.

Khi chuẩn bị lễ cúng rằm tháng 7 cho gia đình có người mới mất, khi chuẩn bị mâm cơm cúng cho người mới mất trong gia đình thì phải chuẩn bị thêm 1 bát cơm và một quả trứng. Theo quan niệm tập tục của người xưa để lại, việc làm này mục đích là để cho những vong hồn của người mới mất được trở về đoàn tụ với gia đình. Ngoài ra, gia đình còn có thể chuẩn bị thêm các món mặn như gà luộc, xôi, cá kho, canh,… và những đồ vàng mã cần thiết cho người mới mất.

Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam trong mùa Lễ Vu Lan báo hiếu thì tùy theo phong tục tập quán của mỗi vùng miền khác nhau, nhưng cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Theo chúng tôi Tháng bảy Âm lịch còn gọi là tháng “xá tội vong nhân”, tức là thời gian các vong hồn được thả tự do. Trong những ngày này, người dân thường lập đàn cầu siêu hoặc cúng thí ( cúng cô hồn) cúng thức ăn cho các cô hồn để mong họ phù hộ cho mình.

Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn và cúng phóng sinh.

Văn khấn cúng Rằm Tháng Bảy: Cúng cô hồn- Lễ Vu Lan

Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc. Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành…

Tổng hợp 5 bài văn khấn cúng Rằm tháng Bảy, lễ Vu lan, cúng cô hồn

1. Văn khấn Cúng Phật:

Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi.

Văn khấn cúng lễ Phật:

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày….. tháng….. năm……………………………………………

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa.

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp

Nghiệp chướng nặng nề

Nay đến trước Phật đài,

Thành tâm sám hối

Thề Tránh điều dữ

Nguyện làm việc lành,

Ngửa trông ơn Phật,

Quán Âm Đại sỹ,

Chư Thánh hiền Tăng,

Thiên Long Bát bộ,

Hộ pháp Thiên thần,

Từ bi gia hội.

Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

2. Văn khấn cúng thần linh tại gia Rằm tháng Bảy

Một số người Việt Nam tin rằng Lễ Xá tội vong nhân bắt nguồn từ công việc đồng áng của người nông dân trước kia. Hằng năm, cứ đến tháng 6-7 âm lịch là vào vụ thu hoạch mùa màng. Để công việc được may mắn, không gặp trắc trở, người dân thường cầu xin thần linh, thổ địa… bắt giam những yêu ma, oan hồn lại cho khỏi quấy nhiễu.

Đến đúng ngày rằm tháng 7, mọi việc phải được hoàn tất, đó cũng là lúc “ông thần tha ma, chủ nhà tha thợ cấy”, “mở cửa ngục xá tội vong nhân”. Và cũng vào ngày lễ vu lan này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

Văn khấn cúng thần linh tại gia Rằm tháng Bảy:

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm …. (Quý Tỵ)

Tín chủ chúng con tên là: … ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nay gặp lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.

Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Xem ngày tốt xấu cầu tài lộc, an táng, động thổ, xuất hành, hôn thú,… trên Lịch vạn sự.

3. Văn khấn cúng Tổ tiên ngày rằm tháng 7

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh

Tín chủ (chúng) con là:………………………………

Ngụ tại:…………………………………………………

Hôm nay là ngày Rằm tháng 7 năm ………….nhân gặp tiết lễ Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức.

Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương,thành tâm kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ…………., cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

4. Văn khấn cúng thí thực cô hồn (hay còn gọi cúng cô hồn – theo Phật giáo miền Bắc) tại nhà

Ngoài việc cúng Phật, cúng thần linh và cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

Văn khấn cúng Rằm Tháng Bảy: Cúng cô hồn- Lễ Vu Lan

* Thời gian: Có thể cúng từ ngày mùng 1 đến 15 tháng 7 ( âm lịch).

* Sắm lễ:

– Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

– Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

– Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).

– Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối : ( 1 đĩa Muối gạo + Cháo trắng nấu lỏng ( 12 chén nhỏ ) , hay là cơm vắt : 3 vắt + 12 cục đường thẻ .

– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )

– Nước : 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.

Điều quan trọng là phải đọc Thần chú và niệm Phật cho đúng và đủ, gởi cái tâm thiết tha thương cảm, mong cho chúng sanh an vui và no. Gạo, muối, cháo, không cần nhiều. Nhờ có chú biến thực là đã biến hoá được hàng hà sa số thực phẩm rồi.(Theo Sư Ông Thích Thông Bửu , cô hồn rất thích bắp rang và mía ) .

Văn khấn cúng thí thực cô hồn (cúng cô hồn) tại nhà:

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà.

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.

Tiết rằm tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng, che làn heo may

Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây họp đoàn

Dù rằng: chết uổng, chết oan

Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu

Chết tai nạn, chết ốm đâu

Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình

Chết bom đạn, chết đao binh

Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hoà hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hoá kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:………………………….

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

5. Văn khấn cúng phóng sinh

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn khấn cúng phóng sinh

Nhân ngày rằm tháng 7 có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình Phật tử, không bắt buộc.

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

các ngươi trước lòng trần tục lắm

nên đời nay chìm đắm sông mê

tối tăm chẳng biết làm lành

gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

do vì đời trước ác tâm

nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

do vì ghen ghét, tham sân

do vì lợi dưỡng hại người làm vui

do vì gây oán chuốc thù

do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

do vì chia cách, giam cầm

do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

cầu xin Phật lực từ bi

lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

nay nhờ Tăng chúng hộ trì

kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

hoặc sanh lên các cõi trời

hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

hoặc sanh lên được làm người

biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…

Chúng sanh quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng…

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần).

Nguồn: Phong thủy Mixi.

Bài Văn Cúng Rằm Tháng 7

Bài văn cúng rằm tháng 7 – nguồn gốc lễ Vu Lan

Vào tháng 7 âm lịch hằng năm, người có ngày gọi là lễ Vu Lan , ngày lễ này là ngày lễ đặc biệt đối với các tăng ni và Phật tử.

Lễ Vu Lan, hay còn được gọi là ngày Vu Lan báo hiếu, tết Trung Nguyên hay tết Nguyên Tiêu, đây chính là ngày đại lễ báo hiếu của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, cha mẹ và những bậc sinh thành đề cao tinh thần cũng như duy trì và phát huy đạo nghĩa ” ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc Việt”.

Ngày tết Nguyên Tiêu, rằm tháng 7 cũng được xem là ngày đại xá tội chúng sinh, những vong linh, oan hồn đều được cúng thí lễ vật để xóa tội.

Tết Nguyên Tiêu, thể hiện tính cộng đồng sâu sắc là cái tết hướng về giá trị đa nguyên hóa và nhân văn hóa của con người, giúp chúng ta hiểu và luôn tôn trọng sinh mệnh, tưởng nhớ đến những người xấu số, mang một ý nghĩa và một nội hàm giáo duc sâu sắc.

Đối mặt với tháng ma quỷ, tháng cô hồn này, con người càng phải bao dung và mạnh mẽ, vượt qua các sợ hãi mà nhìn nhận đúng đắn, thấu hiểu và bao dung cho các linh hồn. Là dịp để thành tâm, tri ân với những người đã chết. Là dịp để chúng ta nhìn nhận, nghiệm ra chân lí, đạo hiếu khi sống ở đời.

Bài văn cúng rằm tháng 7 đối với bàn thờ thần linh :

Trong đời sống của chúng ta, tín ngưỡng tâm linh là một giá trị đẹp, có ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người, mỗi nhà. Đi từ Nam ra Bắc, bất kể là gia đình giàu hay nghèo đều không phân biệt, bên trong mỗi nhà đều dành một nơi tôn nghiêm nhất mà đặt bàn thờ các vị thần linh : Bàn Thờ Phật, Bàn thờ Thần Tài, Bàn thờ Tổ Mẫu….

Cứ đến rằm tháng 7, trên bàn thờ Thần linh sẽ chuẩn bị hương hoa nhang đèn và các vật phẩm thờ cúng để khấn vái mong nhận được sự phù hộ độ trì

Bài văn cúng rằm tháng 7 đối với bàn thờ thần linh như sau :

Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

Đức địa Tạng Vương Bồ Tát

Đức mục Kiều Liên Tôn Gỉa

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ……..

Tín chủ con là ………..

Thành tâm sử a biện :

Hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng

Chúng con thành tâm kính mời

Ngài Đức địa Tạng Vương Bồ Tát

Đức mục Kiều Liên Tôn Gỉa

Chúng con thành tâm kính mời các thần linh đương niên : Ngài Bản cảnh thành hoàng chư vị Đại Vương

Ngài bản xứ Thần Linh Thổ Địa

Ngài bản giá táo quân

Và tất cả các thần linh cai quản trong chốn này

Cúi xin các ngài xét soi chứng giám

Nay gặp tết Vu Lan – ngày nhân vong được xá tội

Chúng con đội ơn trời Phật phù hộ , thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì để đền báo. Chúng con và toàn gia xin kính dâng lễ bạc, giải tỏ lòng thành, mong được phù hộ độ trì cho chúng con và toàn gia, người người mạnh khỏe, già trẻ bình an hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến gia đạo hưng long, cứu giải thoát oan khiên thuở trước. mong được điều tốt đẹp cho đời sau, giải tấm lòng thành cúi xin chứng dám.

Bài văn cúng rằm tháng 7 đối với bàn thờ tổ tiên :

Nếu như do sự đa tôn giáo và đa tín ngưỡng , trong mỗi gia đình đều sẽ thờ một vị thần khác nhau : Nếu Phật giáo thờ Phật thì đạo giáo thờ Chúa và các tôn giáo khác với những tục thờ khác nhau nhưng đối với bàn thờ gia tiên thì hầu hết nhà nào cũng có : đó là đạo hiếu .

Bàn thờ gia tiên trong nhà là nơi kết nối giữa người sống và người chết, giữa thế hệ ông bà với con cháu là nơi nguyện cầu sự phù hộ cũng như dành sự tưởng nhớ đến những người mệnh bạc.

Thông thường, trên bàn thờ gia tiên được bày trí với cá lễ vật : Bát hương thờ, bình hoa thờ, mâm bồng thờ, nâm rượu thờ, ống đựng hương, bát nước sạch.. . và mỗi ngày đều thắp hương cầu nguyện vừa an ủi những người đã khuất, vừa làm ấm bàn thờ.

Xắp Sếp bàn thờ gia tiên như thế nào mới đúng và hợp lí

Nam mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

Kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vong hương linh ! Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm …. Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên , nhớ đến công on tổ tiên như trời biển : Oong bà cha mẹ đa sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp xây đáp đức nhân, để đến nay chúng con được hưởng ân đức, nghĩ đến đức cù lao không báo, cảm ơn công trời khó đền, chúng con kính sửa vật lễ, bày trước linh tọa, thành tâm kính mời :

Các Cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ mụi, cùng tất cả các hượng linh nội ngoại, cúi xin thương xót con cháy, linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì , con cháu mạnh mẽ bình an, lộc tài vượng tiến gia đạo hưng vong hướng về chính giáo, giải tấm lòng thành cúi xin chứng dám

Video lắp đặt các vật phẩm thờ trên bàn thờ gia tiên mà Không Gian Gốm thực hiện cho khách hàng

Ngoài các bài văn cúng, bài văn khấn trên bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên thì bài văn cúng đối với chúng sinh rằm tháng 7 rất quan trọng, hay còn được gọi là bài văn cúng ngoài trời……

Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

Kính lạy : Đức Đông Trù từ mệnh Táo phủ Thần Quân

Hỡi vong linh cô hồn phảng phất

Tiết Vu Lan xá tội gần xa

Âm cung cửa mục mở ra

Vong linh không cửa không nhà bơ vơ

Chạnh lòng thương kẻ thất cơ

Ít nhiều bố thí gọi là den tâm

Hỡi chúng sinh không mồ không mã

Hồn lang thang xó chợ đầu đường, quanh năm đói rét cơ hàn, không manh áo rách che làn gió may, cô hồn phảng phất đâu đây, mau về tụ hội nhân ngày Trung Nguyên, dù rằng chết phải nổi oan, chết bởi nghiện hút chết ham làm giàu, chết tai nạn, chết ốm đau, chết đâm chết chém chết đánh nhau vì tình, chết bom đạn chết đao binh, chết bởi chó dại sản sinh không thành, thương ôi chết giữa ở dòng, vong hồn trôi nổi biết rằng nơi đâu, trăm nghìn kiểu chết khác nhau, giữa đường xe cộ biết đâu mà lường, nay tín chủ thành tâm sắm biện, cơm canh cùng cháo tẻ trầu cau, tiền vàng tiền áo các màu, mau về chấp nhận trước sau gọi là rồi dắt nhau về nơi âm giới, phù hộ cho tím chủ bình yên, hanh thông mọi việc làm ăn trẻ già trai gái thành tâm thỉnh cầu

Nam Mô A Di Đà Phật. …..

Cách bốc bát hương trên bàn thờ đúng cách để không phạm kỵ

Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn

Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Bài Khấn Cúng Bội, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Rằm, Văn Khấn Cúng Giỗ, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Bài Khấn Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Tháng 7, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Răm Thang Bay, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 1, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 10, Bài Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 6, Văn Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Năm 2014, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Bài Khấn 15 Tháng Giêng, Văn Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn 30 Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Bài Khấn 30 Tháng Chạp, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng, Bài Khấn 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Tại Nhà, Văn Khấn 1 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Văn Khấn 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Xe Hàng Tháng, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Linh, Bài Khấn Lễ 23 Tháng Chạp, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Ngoài Trời, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2023, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2023, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2014, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2023, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2023, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2023, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn Mùng 7 Tháng Giêng, 3 Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7 Phổ Biến Nhất, Bài Cúng Đầy Tháng, Thủ Tục Cúng Rằm Tháng 7, Bài Cúng Rằm Tháng 7, Bài Cúng Rằm Tháng 07, Bài Cúng 23 Tháng 12, Thủ Tục Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Bài Cúng Nôm Đầy Tháng, 12 Tháng 1 Cung Gì , Bài Cúng Rằm Tháng 9, Bài Cúng Rằm Tháng 8, Bài Cúng Tháng 7, Bài Cúng Đất Tháng 2, Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái, Bài Cúng Xe Đầu Tháng, Bài Cúng Mụ Đầy Tháng, Bài Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Bài Cúng 5 Tháng 5, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Ban Thần Tài, Bài Cúng 16 Tháng Giêng, Bài Cúng Xe Hàng Tháng, Bài Cúng 30 Hàng Tháng, Bài Cúng 15 Tháng Giêng, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng,

Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Bài Khấn Cúng Bội, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Rằm, Văn Khấn Cúng Giỗ, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Bài Khấn Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Tháng 7, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Răm Thang Bay, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 1, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 10, Bài Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 6, Văn Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Năm 2014, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Bài Khấn 15 Tháng Giêng, Văn Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn 30 Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6,

Văn Khấn Thần Linh Rằm Tháng 7 Bài Cúng Thần Linh Rằm Tháng 7

Văn khấn Thần linh rằm tháng 7 Bài cúng Thần linh rằm tháng 7

VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY RẰM THÁNG 7

Văn cúng cô hồn, cúng Rằm tháng Bảy Bài văn cúng Lễ Tất niên Bài cúng Tết cổ truyền

Văn khấn thần linh rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)

Tín chủ chúng con tên là:…………………………………. ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.

Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

VĂN CÚNG THẦN LINH NGÀY TẾT

Kính lạy : Hoàng Thiên Hậu Thổ. Chư vị Tôn Thần.

Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.

Tín chủ con tên là ………………………………Tuổi:………………….

Ngụ tại ………………………………………………………………………

Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng loà, ân đức rộng lớn.

Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi, Tôn Đức càn thông. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho chúng con mọi người hoan hỷ vinh xương, con cháu cát tường khang kiện. Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức Tôn Thần Bản xứ.

Hộ trì tín chủ, gia lộc gia ân, cứu khổ trừ tai.

Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý.

Dải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Phục duy cẩn cáo!