Cúng Mụ Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cúng Đầy Tháng Vào Lúc Mấy Giờ

Việc chọn ngày giờ tốt là điều cần thiết trong mỗi dịp quan trọng như khai trương, xuất hành, làm nhà, ma chay, cưới hỏi…Đối với đầy tháng cho bé cũng vậy, phải chọn cúng đầy tháng vào lúc mấy giờ là tốt và hạp

Cúng đầy tháng vào lúc mấy giờ là tốt và phù hợp nhất, đây là một trong những điều muốn biết của nhiều bạn. Vì đầy tháng là một trong những nghi lễ quan trọng trong cuộc đời mỗi người, nếu thực hiện chu đáo đáo, kỹ càng sẽ tạo một nền tảng tốt đẹp cho tương lai của bé.

 

 

Mâm cúng đầy tháng của Lộc Phát cung cấp đầy đủ lễ vật với chất lượng, ngon, đẹp

 

Việc chọn ngày giờ tốt là điều cần thiết trong mỗi dịp quan trọng như khai trương, xuất hành, làm nhà, ma chay, cưới hỏi…Đối với đầy tháng cho bé cũng vậy, phải chọn cúng đầy tháng vào lúc mấy giờ là tốt và hạp. Rất nhiều ông bà cha mẹ cứ quan niệm xưa đến nay rằng cứ chọn vào buổi sáng sớm, vì sáng sớm là thời tiết mát mẽ, mọi thứ đều tinh khiết như giọt sương ban mai. Nhưng theo sử sách cổ ghi chép và nhiều bậc thầy trong phong thuỷ, tử vi thì giờ cúng đầy tháng nên chọn những cung giờ tốt nhất trong ngày. Chúng ta nên chọn những  giờ hoàng đạo, trong một ngày thì có 6 giờ hoàng đạo đây được xem là các giờ tốt nên làm cho mọi việc. Bên cạnh đó chúng ta nên chọn hạp với tuổi và ngày sinh của bé, ví dụ bé sinh vào ngày thân thì nên chọn giờ thìn và tý.  Xin các lưu ý các bạn cũng nên cấm kỵ cúng đầy tháng vào những giờ sát chủ, thọ tử…

 

 

Sản phẩm đồ cúng đầy tháng của chúng tôi luôn nhận được sự phản hồi tích cực từ quý khách hàng

 

Ngoài việc chọn cúng đầy tháng vào giờ nào thì phần rất quan trọng là phải chuẩn bị sắm sữa mâm lễ vật cúng thật đầy đủ, thịnh soạn. Đây là vật phẩm để thành kính dâng lêng, tạ ơn các Mụ và bề trên. Nếu các bạn có nhu cầu thì xin đặt ờ ĐỒ CÚNG LỘC PHÁT với số điện thoại 0933 50 5015 và 0912 28 01 28.

Nguồn:   www.docunglocphat.vn

Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ ,Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất

1. CÚNG ĐẦY THÁNG VỚI Ý NGHĨA THẾ NÀO?

Một trong những sự kiện quan trọng trong việc giai đoạn phát triển của bé.Cúng Mụ (đầy cữ, đầy tháng, đầy năm) cho bé là một trong những nghi thức quan trọng để thông báo sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong các Bà Mụ, Đức Ông sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ. Vì thế cúng đầy tháng với những ý nghĩa sau.

Kết thúc hành trình thiêng liêng của người mẹ mang trong mình một sinh linh bé bỏng cưu mang suốt chín tháng mười ngày, để rồi vượt qua cơn đau “ thập tử nhất sinh” để được nghe tiếng khóc chào đời của con đó là một sự hi sinh rất lớn.

Cùng đồng hành suốt khoảng thời gian dài ấy chính là người chồng, ông bà bố mẹ và song hành mang ý nghĩa tâm linh chính là tâm niệm theo dân gian có sự đỡ đầu, sự phù hộ độ trì của tổ tiên và nhất là 12 bà mụ, 1 bà Chúa Thiên Thai Và 3 Đức Ông để mẹ tròn con vuông.

Khẳng định vai trò của gia đình và xã hội đối với thành viên mới, thế hệ mới, sự cảm tạ, lòng biết ơn đối với những vị thần lình thầm phù hộ gia đình

2. CÚNG ĐẦY THÁNG LÚC MẤY GIỜ NGÀY NÀO THÌ TỐT NHẤT?

Tính ngày cúng đầy tháng cho bé

Theo cách truyền thống thì văn hóa mỗi vùng miền có sự khác nhau rõ rệt về ngày tính lễ đầy tháng. Hiện nay có 2 cách chọn ngày cúng đầy tháng phổ biến.

Gái lùi 2 trai lùi 1

Đây có lẽ là cách tính ngày phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết khách hàng của chúng tôi tại  Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương,  Đồng Nai, Vũng Tàu đều tính theo cách này.

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 16/7 đến 16/8 là đủ 30 ngày tuổi

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 14/8 (đủ 30-2 ngày)

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/8 (đủ 30-1 ngày)

Nam trồi nữ sụt

Đây cũng là một cách tính được nhiều gia đình áp dụng. Với cách tính này thì Nam sẽ tính cộng thêm 1 ngày, nữ thì trừ đi 1 ngày

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 14/3 đến 14/4 đủ 30 ngày tuổi

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/4 ( đủ 30+1 ngày)

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 13/4 ( đủ 30-1 ngày)

Chọn cúng đầy tháng lúc mấy giờ là tốt

Trong sách chiêm tinh và phong thủy học luôn có ghi rằng: Năm tốt không bằng tháng tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, ngày tốt không bằng giờ tốt. Do đó những việc quan trọng trong cuộc đời nếu không chọn được năm tốt, tháng tốt thì cũng cố gắng chọn được giờ tốt mà thực hiện.

Cách tính giờ cúng đầy tháng theo tam hợp

Với cách tính này thì dựa vào cung hoàng đạo, tam hợp tứ hành xung để tính giờ cúng đầy tháng. Với cách tính này nhiều người không có kinh nghiệm rất khó để tính. Cụ thể cách tính như sau

Ví dụ: Con của bạn sinh vào 26/09/2019 (dương lịch) thì ngày âm lịch là ngày 28 tháng 8 năm Kỷ Hợi (âm lịch)

Với tuổi Hợi thì tam hợp có Hợi – Mùi – Mẹo còn tứ hành xung có Hợi – Tỵ – Dần – Thân

Dựa vào tam hợp và tứ hành xung thì tổ chức lễ cúng đầy tháng tốt nhất vào các giờ Hợi – Mùi – Mẹo ngoài ra đặc biệt tránh vào giờ tứ hành xung Hợi – Tỵ – Dần – Thân.

Mặc dù đây là cánh tính vô cùng cẩn thận mà tỉ mỉ nhưng hiện nay ít gia đình tính theo cách này. Vì hiện nay thời buổi hiện đại và thời gian làm việc của mỗi người mỗi nhà mỗi khác.

Cách tính giờ cúng đầy tháng cho thuận tiện

Đây là cách chọn giờ phù hợp với các gia đình bận rộn. Đây cũng là xu hướng mà các gia đình đang hướng tới trong thời đại này. Nếu gia đình Anh Chị bân rộn, để không ảnh hưởng tới công việc có thể chọn giờ nào thuận tiện cho gia đình mình để cúng đầy tháng.

Cách tính giờ cúng đầy tháng vào buổi sáng

Buổi sáng thời tiết mát mẻ, nhiều gia đình chọn cúng trong buổi sáng, trước 12h trưa là được. Nếu Anh Chị muốn cúng đầy tháng cho bé trong buổi sáng có thể bày mâm cúng trước và tới đúng giờ là cúng được. Cúng xong gia đình có thể xin lộc để cùng ăn uống trong bữa trưa.

Qua bài viết trên hi vọng các bạn đã tìm được ngày cúng hay giờ cúng chuẩn xác nhất cho việc cúng ngày đầy tháng ý nghĩa cho con mình để tổ chức được buổi đầy tháng ý nghĩa trọn vẹn.

Nếu bạn có nhu cầu tổ chức làm mâm cúng đầy tháng trọn gói hãy liên hệ với Đồ Cúng Việt theo Hotline 1900 3010 để được đặt hàng và tư vấn chính xác nhất theo  phong thủy.

Cúng Giao Thừa Lúc Mấy Giờ? Thắp Hương Giao Thừa Mấy Giờ?

Cúng giao thừa lúc mấy giờ? Thắp hương giao thừa mấy giờ?

Giao thừa là thời khắc chuyển giao từ ngày 30 tháng Chạp – tháng 12 Âm lịch sang ngày mùng 1 tháng Giêng – tháng 1 Âm lịch (với năm thiếu thì sẽ là từ ngày 29 tháng Chạp sang ngày mùng 1 tháng Giêng). Đêm ngày 30 hoặc ngày 29 tháng Chạp còn được gọi là đêm trừ tịch. Đêm trừ tịch mang ý nghĩa là để trừ hết những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều may mắn hơn khi bước sang năm mới. Vào đêm 30 (hoặc 29), các gia đình Việt thường chuẩn bị một mâm cỗ để thực hiện nghi lễ cúng giao thừa.

Nghi lễ thắp hương giao thừa thường được thực hiện vào giờ chính Tý, tức là đúng 12 giờ đêm ngày 30 (hoặc ngày 29) tháng Chạp, thời khắc chuyển sang mùng 1 Tết của năm mới, để tiễn đưa những vị thần của năm cũ và nghênh đón những vị thần mới. Mỗi gia đình thường chuẩn bị một chiếc bàn được trải một tấm vải trải bàn màu vàng hoặc đỏ (tùy từng gia đình có thể dùng khăn trải bàn hoặc không) để đặt mâm cơm cúng giao thừa. Thông thường, các gia đình sẽ tiến hành cúng giao thừa ngoài trời trước, sau đó sẽ cúng và thắp hương giao thừa trong nhà.

Theo phong tục truyền thống của người Việt xưa, giao thừa là thời khắc mà các vị quan hành khiển sẽ bàn giao các công việc đã thực hiện trong năm vừa rồi. Cúng giao thừa thường được chia làm hai lần cúng là cúng ngoài trời trước và cúng trong nhà sau. Mâm cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa là để tiễn đưa các vị quan hành khiển và các vị phán quan của năm cũ và nghênh đón các vị thần mới của năm nay. Mâm cúng giao thừa trong nhà mang ý nghĩa là thể hiện sự hiếu thảo và sự biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều gia đình thường gộp cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà thành một mâm cúng cũng được.

Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời thường gồm các lễ vật như hương, các loại hoa quả, hoa tươi, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, gà trống luộc (hoặc thủ lợn luộc), xôi, bánh chưng (hoặc bánh tét), rượu (rượu trắng hoặc rượu vang đỏ) và một số món ăn truyền thống ngày Tết khác (tùy chọn).

Đồ cúng giao thừa trong nhà thường bao gồm các món ăn mặn ngày Tết như bánh chưng (bánh tét), giò chả, xôi gấc, thịt gà luộc, hương, hoa, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, bánh kẹo, mứt Tết, rượu, bia (hoặc thêm các loại đồ uống khác), các món ăn mặn ngày Tết khác.

Nếu có nhu cầu mua các sản phẩm đồ gia dụng, đồ dùng nhà bếp, điện máy – điện lạnh, thiết bị số – phụ kiện, y tế & sức khỏe, mỹ phẩm & làm đẹp… thì bạn hãy truy cập website chúng tôi để đặt hàng online, hoặc bạn có thể liên hệ đặt mua trực tiếp các sản phẩm này tại:

Cúng Đưa Ông Táo Về Trời Lúc Mấy Giờ, Ngày Nào Đẹp?

Cúng ông Công ông Táo ngày nào là đẹp?

Lễ cúng đưa ông Công ông Táo chầu trời thường được diễn ra vào tối ngày 22 hoặc có thể là sáng sớm của ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm. Người dân Việt Nam tin rằng, mỗi năm cứ đến ngày này là Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về chầu trời để trình báo các chuyện bếp núc cũng như mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cứ đến gần dịp Tết, người ta lại làm lễ tiễn ông Táo về trời một cách long trọng với mong muốn “thần bếp” sẽ phù hộ cho gia đình mình thật nhiều may mắn, bình an.

Phương tiện để ông Táo về trời chính là cá chép. Do vậy, sau khi làm lễ xong thì các gia đình sẽ cúng cá chép rồi đem ra sông hoặc ao, hồ thả với ngụ ý “cá hóa long” (cá hóa rồng) vượt vũ môn và làm phương tiện để Táo Quân cưỡi về trời. Không chỉ vậy, trong tâm thức của người dân Việt thì “cá vượt vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa là sự thăng hoa, biểu tượng của sự vượt khó, sự kiên trì, bền chí để chinh phục tri thức đi tới thành công. Đây là một trong những ý nghĩa tượng trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn, hướng đến một kết quả tốt. Việc phóng sinh cá chép trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời không chỉ là một nét văn hóa đẹp mà nó còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt.

Cúng ông Táo vào giờ nào đẹp?

Theo quan niệm truyền thống của người dân Việt Nam thì giờ cúng tiễn ông Táo về trời đẹp nhất là vào buổi sáng ngày 23. Nếu gia chủ bận rộn thì có thể hoàn thành việc cúng trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp, phải đảm bảo kịp giờ để đưa ông Táo lên thiên đình. Trường hợp nếu bạn cúng vào trưa, chiều ngày 23 tháng Chạp thì e rằng ông Táo sẽ không thể nhận được lễ vật thành tâm của gia chủ.

Một số lưu ý về việc thả cá tiễn ông Táo chầu trời

Khi thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời, bạn cần lưu ý một số điều như sau:

Việc thả cá tiễn ông Táo về trời rất quan trọng nên trước khi phóng sinh, bạn cần xem xét thật kỹ môi trường thả: Môi trường bạn định thả cá có phù hợp để cá chép sinh tồn không? Nước có ô nhiễm hay không? Nước sâu hay nông? Bạn nên chọn nơi ao hồ rộng rãi, thoải mái, nguồn nước sạch, có cảnh quan đẹp để thả cá chép, tránh thả cá ở nơi có nguồn nước bẩn khiến cá có thể bị chết.

Khi thả cá, bạn phải có tâm thái vui vẻ, thoải mái. Trong lúc thả cá, bạn không cần khấn cầu gì cả, chỉ cần nghĩ đơn giản là mình đi phóng sinh, cứu vớt chúng là được.

Nên thả cá từ từ, nhẹ nhàng xuống sông hồ để cá có cơ hội sống sót.

Thả cá ở những nơi được xây kè cẩn thận, có bậc thang lên xuống hoặc có nền đất vững chắc.

Tuyệt đối không vứt túi ni lông hay các vật dụng thờ cúng khác xuống sông, hồ.

Sau khi thả cá xong, bạn quan sát xem cá đã bơi đi chưa, tránh tình trạng cá bị mắc kẹt hoặc lưu luyến chưa muốn rời đi.