Cúng Giỗ Năm Thứ 2 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Văn Khấn Trong Lễ Tang, Giỗ Đầu, Giỗ Thứ 2

Theo quan niệm xưa: Người chết là bắt đầu cuộc sống ở một thế giới khác ”Sống gửi – Thác về”. Bởi vậy, theo tục xưa trong tang chế có rất nhiều nghi lễ để tiễn đưa vong hồn người đã khuất sang thế giới bên kia được trọn vẹn, chu đáo, thể hiện lòng thành, làm trọn đạo hiếu

Trong phần này, chúng tôi xin giới thiệu văn khấn ở những nghi lễ quan trọng từ khi người mất tới khi được 100 ngày.

Phần văn khấn từ giỗ đầu (tròn một năm sau ngày mất) chúng tôi chuyển sang phần văn khấn khi cúng giỗ.

1) Văn khấn lễ Thiết Linh:

Lễ Thiết Linh là lễ sau khi lập xong bàn thờ tang, đặt linh vị

2) Văn khấn lễ Thành Phục:

Lễ Thành Phục là lễ sau khi gia đình thân nhân mặc đồ tang, tề tựu quanh linh cữu.

3) Văn khấn lễ Chúc Thực:

Lễ Chúc Thực là lễ dâng cơm khi còn để linh cữu ở nhà.

4) Văn khấn Lễ cáo Long Thần Thổ Địa:

Là lễ cúng Long Thần Thổ Địa trước khi đào huyệt.

5) Văn khấn lễ Thành Phần:

Lễ Thành Phần là lễ khi đắp xong mộ.

6) Lễ Hồi Linh:

Lễ Hồi Linh là lễ rước ảnh hoặc linh vị từ mộ về.

7) Vản khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo):

Sau khi làm lễ Hồi Linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với Tổ Tiên ở bàn thờ chính, nếu là gia đình nhà con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội, hoặc cụ nội.

9) Lễ Chung Thất và Tốt Khốc:

Lễ Chung Thất là lễ 49 ngày. Lễ Tốt Khốc là lễ 100 ngày.

10) Lễ Triệu tịch Điện văn:

Lễ Triệu tịch Điện văn là lễ cúng cơm trong 100 ngày.

11) Lễ Tiểu Tường, Đại Tường (Giỗ Đầu, Giỗ thứ Hai):

Giỗ Đầu và Giỗ thứ Hai là hai lễ giỗ rất quan trọng.

12) Văn khấn lễ Đàm Tế (Tức là lễ hết tang Trừ phục):

Sau 2 năm và 3 tháng dư ai, chọn một ngày tốt làm lễ: Đắp sửa mộ dài thành mộ tròn, cất khăn tang, huỷ đốt các thứ thuộc phần lễ tang, rước linh vị vào bàn thờ chính, bỏ bàn thờ tang.

13) Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ:

Cách tiến hành nghi lễ: chép sẵn linh vị mới phủ giấy (hoặc vải) đỏ, khi Đàm Tế ở bàn thờ tang xong, thì đốt linh vị cũ cùng với bảng đen phủ quanh khung ảnh và văn tế. Sau đó rước linh vị, bát hương và chân dung (nếu có) đưa lên bàn thờ chính, đặt ở hàng dưới. Trường hợp nhà không có bàn thờ chính thờ gia tiên bậc cao hơn thì không phải làm lễ này mà yết cáo gia thần và yết cáo Tổ ở nhà thờ tổ.

14) Lễ Cải Cát:

Lễ Cải Cát là lễ sang Tiểu, sửa mộ, dời mộ.

Văn khấn lễ Thiết Linh

Văn khấn lễ Thành Phục

Văn khấn Lễ cáo Long Thần Thổ địa

Văng khấn lễ Hồi Sinh.

Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo)

Chương Trình Lễ Giỗ Bà Thứ Phi Hoàng Phi Yến Lần Thứ 235 Năm 2022

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của người dân Côn Đảo. Đồng thời, thông qua Lễ hội để tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các giá trị khu di tích, danh thắng, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, nhân dân trong việc thực hành, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, gắn kết với hoạt động du lịch, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương. Huyện Côn Đảo sẽ tổ chức Lễ giỗ lần thứ 235 của Bà Thứ phi Hoàng Phi Yến trong hai ngày mùng 01 và 02/12/2020 (nhằm ngày 17-18/10 Âm lịch) với các hoạt động như sau:

1. Ngày 01/12/2020 (ngày 17/10 âm lịch)

1.1 Phần Hội

– Từ 08h30 đến 11h30: Tổ chức hội thi Cắm hoa, chưng mâm quả và các trò chơi dân gian tại sân di tích An Sơn Miếu.

– Từ 19h00 đến 22h00: Chương trình đờn ca tài tử tại sân di tích An Sơn Miếu.

– Từ 18h00 đến 22h00: Tổ chức viết, trưng bày thư pháp tại sân di tích An Sơn Miếu.

1.2 Phần lễ

– Diễn ra các hoạt động cúng, viếng, tế lễ vật theo tín ngưỡng của nhân dân, (cả ngày) tại di tích An Sơn Miếu, Khu dân cư số 3 và tại Miếu Bà, Miếu Cậu, Khu dân cư số 1, Cỏ Ống.

– 15h00 đến 17h30: Lễ rước bài vị Hoàng tử Hội An (xuất phát từ An Sơn miếu đến miếu Cậu Cỏ Ống và ngược lại)

– 18h00: Lễ cúng tiên thường, cúng chè xôi; dâng hoa và mâm ngũ quả tại di tích An Sơn Miếu.

2. Ngày 02/12/2020 (Ngày 18/10 âm lịch)

– 08h00 đến 09h30: Phát băng truyền thuyết về Bà Phi Yến; kiểm tra lần cuối các công tác chuẩn bị nghi thức giỗ.

– 10h00: Tế lễ chính thức tại di tích An Sơn Miếu.

III. CHƯƠNG TRÌNH LỄ GIỖ CHÍNH

1. Tuyên bố lý do.

2. Giới thiệu Đại biểu.

3. Mời chủ Tế và học trò lễ vào vị trí lễ.

4. Mời khai chiêng, trống.

5. Đội múa khai lễ (10 phút).

6. Mời chủ Tế: Dâng hương, dâng đèn, dâng rượu, dâng trà.

7. Chủ tế đọc Văn tế.

8. Hóa Văn tế.

9. Mời các Đoàn lần lượt lên dâng lễ (09 đoàn).

10. Các đoàn lần lượt thắp hương.

– Đại biểu, các vị cao niên.

– Các đoàn khách tham quan.

– Bà con nhân dân địa phương.

11. Mời dùng cơm chay: Toàn thể đại biểu và bà con nhân dân.

12. Kết thúc lễ giỗ chính.

– 15h00: Đoàn Ban Tổ chức khởi hành đưa bài vị Hoàng tử Hội An từ An Sơn Miếu về Cỏ Ống, kết thúc chương trình lễ giỗ.

Mạnh Cường (Tổng hợp)

Lễ Giỗ Bà Thứ Phi Hoàng Phi Yến

Năm 1783, sau khi thua quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh mang theo vợ, con và khoảng 100 gia đình thuộc hạ chạy ra đảo Côn Sơn. Cùng với những người dân chài đang sinh sống ở Côn Sơn, Nguyễn Ánh đã lập nên 3 làng là: An Hải, An Hội và Cỏ Ống. Để đánh lại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh dự định gửi con cả là hoàng tử Hội An (tên tục là hoàng tử Cải) đi theo cố đạo Bá Đa Lộc sang Pháp cầu viện. Bà Phi Yên (tên tục là Lê Thị Răm) ngỏ lời khuyên Nguyễn Ánh rằng: “Việc đánh nhau với Tây Sơn là chuyện trong nhà, thiếp nghĩ chúa công không nên nhờ vả ngoại bang, nếu thắng được Tây Sơn thì chẳng vẻ vang gì mà e còn lắm điều rối rắm về sau…”Nguyễn Ánh không những không nghe lời khuyên của bà mà còn tức giận, nghi bà thông đồng với quân Tây Sơn, nên định giết bà. Nhờ quân thần can xin, Nguyễn Ánh đã tống giam bà vào một hang đá trên đảo Côn Lôn nhỏ, về sau núi đó được đặt tên là hòn Bà. Khi quân Tây Sơn đánh ra đảo, Nguyễn Ánh bỏ chạy ra biển. Hoàng tử Cải, con bà Phi Yến lúc đó mới 4 tuổi đòi mẹ đi cùng. Trong cơn tức giận và nghĩ rằng bụng dạ Cải rồi cũng như mẹ nó nên Nguyễn Ánh đã ném con xuống biển. Xác hoàng tử Cải đã trôi vào bãi biển Cỏ Ống. Dân làng đã chôn cất hoàng tử.

Phần bà Phi Yến, sau khi được dân làng giải cứu và biết tin con trai mình đã mất, bà vô cùng đau xót. Bà đứng hoài trước mộ con và khóc, tình cảnh thật thương tâm. Dân làng cám cảnh, họ hát ví:”Gió đưa cây Cải về trời, Rau Răm ở lại chịu đời đắng cay”Và người dân Côn Đảo tin rằng, câu hát này, xuất phát từ một câu chuyện lịch sử, đau lòng như thế. Vào tháng 10 âm lịch năm 1785, làng An Hải tổ chức hội làm chay tế lễ trong làng. Họ đến rước bà Phi Yến đến tham dự cho thêm phần long trọng. Đêm hôm ấy, bà bị kẻ xấu xúc phạm nên đã tự tử để được vẹn toàn danh tiết. Dân làng đã lo việc tống táng và lập miếu thờ bà- người phụ nữ “Trung Trinh Tiết Liệt”.

Miếu Bà đã được UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh. Hàng năm cứ vào ngày 18/10 âm lịch, nhân dân Côn Đảo đều tổ chức lễ giỗ bà rât long trọng và thường là làm cổ chay để tưởng nhớ./

http://www.bariavungtautourism.com.vn

Thái Vũ Faptv Khai Trương Chi Nhánh Gà Baby Thứ 2

Sau thành công của quán Gà Baby tại quận Bình Thạnh, Thái Vũ FAPtv khai trương chi nhánh thứ 2 tại quận Thủ Đức, hứa hẹn thu hút nhiều thực khách.

Vừa qua, sự kiện khai trương chi nhánh thứ hai của quán Gà Baby tại 90 Hoàng Diệu, quận Thủ Đức đã thu hút đông đảo khách hàng. Theo đại diện Gà Baby, quán mang đến cơ hội thưởng thức đặc sản dân dã được chế biến từ gà cho những ai chưa từng đặt chân đến vùng cao của đất nước.

Ngoài chi nhánh mới mở, khách hàng có thể tìm đến số 800 Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh để được nhâm nhi nồi lẩu gà lá é nóng hổi hay gà nướng cơm lam thơm lừng.

Quán chủ yếu phục vụ các món như lẩu gà lá é, lẩu gà ớt hiểm hay gà nướng cơm lam… Nhờ hương vị đặc trưng của vùng cao, những món ăn này hứa hẹn làm thực khách xao xuyến và lưu lại ấn tượng khó quên.

Không chỉ có menu đa dạng, quán còn sở hữu không gian ấm cúng, giúp thực khách thêm ngon miệng và chuyện trò thoải mái. Hơn hết, cách phục vụ tận tình và giá cả hợp lý khiến nhiều khách hàng đã đến với Gà Baby đều muốn quay trở lại.

Chủ nhân của quán gà nổi tiếng này là Vũ Phạm Đình Thái (biệt danh Thái Vũ FAPtv). Anh là một diễn viên hài nổi tiếng được nhiều người yêu thích trong nhóm FAPtv. Ngoài ra, anh còn thử sức với âm nhạc trong vai trò rapper, lấy nghệ danh là BlackBi. Gần đây, Thái Vũ bắt đầu lấn sân qua mảng kinh doanh và gặt hái được thành công nhất định với quán Gà Baby.

Bên cạnh theo đuổi kinh doanh, Thái Vũ vẫn cố gắng tập trung diễn xuất và âm nhạc. MV mới Muốn nói với em của anh được đầu tư chỉn chu từ ca khúc đến hình ảnh, nhận được nhiều sự quan tâm từ khán giả. Chủ quán Gà Baby cho biết sẽ ra mắt bản piano của Muốn nói với em vào ngày 17/7, cũng như quay một MV mới làm quà tặng khán giả thời gian tới.