Cúng Giỗ Bao Nhiêu Chén Cơm / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Mâm Cúng Giỗ Mấy Chén Cơm

Cúng giỗ là tục lệ từ ngàn đời nay của người dân Việt Nam. Đây là sự thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, với những người đã khuất. Chính vì thế mâm cúng giỗ cũng cần được sắm đầy đủ để dâng lên gia tiên. Trong mâm cúng giỗ mấy chén cơm cũng là mối quan tâm của nhiều người hiện nay. Bởi mỗi nơi, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ tùy thuộc vào lòng thành và hoàn cảnh của mình.

Mâm cúng giỗ mấy chén cơm?

Đã nói mâm cơm cúng giỗ thì chắc chắn phải có cơm. Tuy nhiên mâm cúng giỗ cần mấy chén cơm thì vẫn là câu hỏi của nhiều người. Theo như phong tục của người Việt ở 3 vùng miền thì mâm cơm cúng có nhiều món khác nhau. Món cơm thì vẫn luôn phải có trong mâm cỗ.

Người miền bắc hay bới cơm vào những bát nhỏ. Cúng giỗ người mất, cúng gia tiên thường dùng 5 chén cơm sắp chung vào mâm cỗ. Khi bới cơm cúng chỉ xới 1 lần, không bới thêm vào bát 2 lần cơm.

Đối với người miền Trung và miền Nam thì xới vào tô hoặc vào đĩa. Cơm được bới đầy dĩa vuông vắn. Cúng giỗ cho ông bà, gia tiên thường có 2 mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên, người mất, còn một mâm thì thần linh, thổ địa.

Bên cạnh đó, lễ cúng giỗ cần có bình hoa, mâm quả, vàng mã, cặp hình nhân và áo quần đầy đủ cho người mất.

Thực đơn chuẩn cho mâm cúng giỗ

Mâm cỗ giỗ chuẩn Việt gồm những món gì?

Vậy là mọi người đã biết mâm cúng giỗ mấy chén cơm qua chia sẻ ở trên. Tuy nhiên tùy vào mỗi gia đình, khi cúng giỗ thường cúng cơm nhiều hay ít. Cũng có thể chỉ dùng một chén cơm úp và một quả trứng.

Mâm cơm cúng giỗ chuẩn của người Việt thường có: 2 món ăn mặn 2 món ăn nhạt, 1 bát canh, và 1 dĩa xôi. Có nhiều gia đình làm nem rán, món đĩa xôi gà lớn. Hoặc có một số gia đình thường làm những món ăn mà lúc còn sống người mất thích ăn để cúng.

Ý nghĩa món ăn trong mâm cỗ giỗ

Mỗi một món ăn được sắp xếp trên mâm cỗ cúng giỗ mang ý nghĩa khác nhau. Vì vậy không phải tự nhiên mà nó lại được đưa vào menu cỗ.

Đĩa xôi là món ăn luôn có trong mâm cúng giỗ, nó là tinh hoa từ đất trời. Sự có mặt của món ăn thể hiện mong muốn của gia đình luôn bình an, đầy đủ.

Một dĩa gà món ăn mặn cũng không thể thiếu ở mâm cỗ giỗ. Đây là con vật gần gũi với con người, thể hiện sự oai phong.

Một bát canh cho thực đơn cỗ giỗ, có thể nấu từ nhiều loại rau củ khác nhau. Nó tùy thuộc vào sở thích người mất hoặc khẩu vị của mỗi gia đình. Hoặc có bát canh ngũ sắc, đó là bát canh rau củ có 5 màu. Năm màu này là tượng trưng cho 5 ngũ hành: Kim -Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ.

Một đĩa nem rán, món ăn truyền thống mà người Việt ai cũng yêu thích. Món ăn được tạo nên từ nhiều thực phẩm khác nhau thể hiện sự trọn vẹn, đầy đủ.

Có thể làm thêm món rau xào, món rau trộn tạo sự tươi mát.

Hiện nay có nhiều gia đình đặt dịch vụ nấu cỗ giỗ thuê vì lý do bận rộn trong công việc. Cuộc sống ngày càng phát triển, dịch vụ hỗ trợ và phục vụ ngày càng nhiều. Nấu cỗ thuê cũng vì thế mà xuất hiện nhiều hơn. Vì vậy, nếu bạn quá bận rộn với công việc thì đây là giải pháp lý tưởng nhất.

Giỗ Tổ Ngành Gỗ Chính Xác Vào Ngày Bao Nhiêu

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, hằng năm cứ vào ngày 20 tháng chạp, những người làm trong ngành Gỗ từ thợ mộc cho tới chủ xưởng sản xuất nội thất, các đơn vị cung cấp gỗ nguyên liệu lại dành thời gian chuẩn bị mâm lễ cúng Tổ.

Ngoài ngày 20 tháng Chạp, nhiều nơi còn lấy ngày 13 tháng 6 âm lịch hằng năm làm ngày giỗ tổ ngành Gỗ. Ngày này có quy mô nhỏ hơn dịp cuối năm, thông thường các chủ xưởng, chủ công ty sẽ tổ chức một mâm lễ nhỏ cúng ngay tại nơi làm việc.

Tuy vậy, hiện nay hầu hết các đơn vị hoạt động trong ngành Gỗ đều lấy ngày 20 tháng 12 âm lịch để tổ chức Giỗ Tổ phổ biến hơn cả.

Ai là ông tổ ngành Gỗ?

Hiện tại có rất nhiều tài liệu nói về Tổ nghề của ngành Gỗ. Trong số đó phải kể tới hai điển tích nổi bất nhật sau đây:

Thứ nhất, tương truyền xa xưa có một chàng trai tên Nguyễn Công Nghệ. Người này sống vào thời chúa Trịnh, rất giỏi làm Mộc. Một hôm, chàng được Chúa vời vào cung để chạm trổ ngai vàng. Với nghề làm mộc lâu đời, chàng nhanh chóng tạo ra một tuyệt phẩm bề thế, uy nghi.

Thế nhưng vì làm việc mệt mỏi trong nhiều ngày, Nguyễn Công Nghệ ngủ quên trên ngai vàng. Chứng kiến cảnh tượng này, chúa Trịnh rất nổi giận bèn giam chàng vào ngục tối với lý do phạm thượng. Sau khi chúa mất, bà chúa lên ngôi.

Nhìn thấy ngai vàng chạm trổ quá tinh vi, nghệ thuật, bà Chúa bèn tìm hiểu và cho gọi Nguyễn Công Nghệ, yêu cầu trạm chỗ một bức tượng Phật từ tâm. Sau hơn 3 năm miệt mài, cuối cùng người thợ Mộc cũng hoàn thành bức tượng Phật 4 mặt, nghìn mắt nghìn tay quy mô, hoành tráng.

Thế nhưng vì lao lực quá lâu, từ một chàng trai vạm vỡ, khỏe mạnh Nguyễn Công Nghệ biến thành kẻ ốm yếu, mùa lòa rồi trượt chân rơi xuống suối mà chết. Từ đó, người dân tưởng nhớ đến tài năng của chàng rồi lập lễ cúng, coi đây là tổ nghề của ngành Mộc.

Thứ hai, mặt khác, còn có tích cho rằng Lỗ Ban- một người thợ mộc sinh sống tại Trung Quốc mới là Tổ nghề của ngành Gỗ. Người này có công phát minh ra chiếc compa và cưa đục, giúp đời sau biết cách làm ra cửa gỗ, giường tủ và nhiều vật dụng bằng gỗ.

Mâm lễ cúng giỗ tổ ngành Gỗ có những gì?

Tùy vào từng nơi mà mâm lễ cúng giỗ Tổ ngành Gỗ có sự thay đổi. Tuy nhiên, dù đủ đầy hay đơn sơ đến mấy, một mâm cũng cũng cần có đủ những lễ vật sau: – Trái cây ngũ quả – Nhang, đèn cây, trà, rượu, nước – Bình hoa tươi – Dĩa bánh kẹo – Giấy cúng, vàng bạc – Chè xôi: mỗi loại 5 phần – Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm – Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp – Heo quay, bánh hỏi

Nói về văn khấn, bài cúng giỗ tổ nghề thợ mộc sẽ được diễn ra như sau:

Trước bàn thờ cúng Tổ Nghề, người thợ chính hoặc người chủ thường kính cẩn dâng lên những lễ vật đã chuẩn bị với lòng thành tâm. Họ bày tỏ lòng biết ơn cả một năm qua đã được Tổ nghề che chở, phù hộ để có sức khỏe tốt, buôn may bán đắt, làm ăn thuận lợi.

Chưa hết, trong năm tới, họ còn cầu mong được Tổ nghề nâng đỡ, che chở để anh chị em trong nghề luôn thuận buồm xuôi gió, gặt hái được nhiều thành công gấp năm, gấp mười năm đã qua.

Sau khi người thợ chính hoặc người chủ khấn lạy xong, những người có mặt trong lễ giỗ Tổ sẽ thành tâm vái lạy, cầu mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với công việc của mình.

Heo Quay 1 Con Bao Nhiêu Tiền

Heo quay, món ăn quen thuộc mà ai cũng thích

Heo quay được biết tới là một món ăn vô cùng quen thuộc và gần gũi của người Việt Nam. Về cơ bản, món ăn này chỉ gồm có thịt heo được tẩm ướp các loại gia vị khác nhau, sau đó chế biến bằng việc quay ở trong lò hoặc trên bếp. Ở nước ta, thịt vịt, thịt gà, thịt chim đều có thể chế biến thành món thịt quay quy nhiên thông dụng nhất vẫn là thịt heo.

Heo quay luôn là món ăn được nhiều người yêu thích

Muốn tạo ra món heo quay thơm ngon, hấp dẫn thì phải chọn con heo có cân nặng đúng chuẩn, được nuôi và chăm sóc đảm bảo chất lượng mới có vị ngọt và ngậy của thịt. Những gia vị không thể nào thiếu được gồm có ngũ vị hương, quế đã cực kì quen thuộc. Không chỉ dừng lại ở đó, điểm quan trọng nhất tạo nên sự thú vị của món ăn còn ở khâu quay trên lửa phải đảm bảo đều tay, lửa không được quá to hoặc quá nhỏ thì mới giúp lớp bì giòn tan còn bên trong mềm ngọt. Một chú ý nữa là mỗi khi cắn miếng thịt bạn sẽ cảm nhận được sựu dai dai của thịt nạc kết hợp với vị béo ngậy của mỡ và bì.

Heo quay 1 con bao nhiêu tiền?

Với câu hỏi heo quay 1 con bao nhiêu tiền thì thực tế nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Chẳng hạn như cân nặng của heo quay, loại heo quay mà bạn định mua, địa chỉ mua… Thông thường trên thị trường, giá 1 kg heo quay sẽ dao động trong khoảng từ 400.000 đồng – 500.000 đồng.

Giá một con heo quay tùy thuộc vào nhiều yếu tố

Đi tìm địa chỉ bán heo quay uy tín

Nếu như muốn tìm kiếm địa chỉ bán heo quay uy tín tại Hồ Chí Minh, thì không thể nào không nhắc tới Hog Roast. Để tìm địa chỉ này không hề quá khó, bạn chỉ cần đi qua số 137 Gò Dầu, Q. Tân Phú, TP. HCM sẽ thấy có một cửa hàng mà rất nhiều người xếp hàng đứng chờ mua.

Tại Hog Roast có nhiều loại thịt heo quay tphcm có hương vị đặc trưng quyến rũ. Nhưng được ưa thích hơn cả đó là thịt heo quay truyền thông với từng miếng thịt mỡ và thịt nạc được xen kẽ nhau nhìn trông rất ngon mắt, hơn nữa phần bì khi ăn vẫn còn giòn tan. Điểm đặc biệt của thịt heo quay ở đây là được quay canh lửa vô cùng khéo léo để thịt có độ chín tới nên ăn rất ngậy, ngọt và mêm. Khi nếm thử một miếng chắc chắn bạn khó có thể chối từ miếng thứ 2 và thứ 3.

Heo quay của Hog Roast luôn có giá cạnh tranh

Không chỉ có thịt thơm ngon, đến cả nước chấn cũng được chế biến với loại nước xốt đi kèm riêng lại càng tăng thêm sự hấp dẫn khó cưỡng cho món ăn. Bạn có thể mua heo quay ăn với món gì mà mình thích chẳng hạn như bún, rau thơm… Nước xốt có độ sóng sánh, vị ngọt và mặn được kết hợp với nhau ở mức vừa phải như nâng vị để cho miếng thịt trở nên bắt miệng hơn.

Cập nhật giá heo quay tại Hog Roast

Tại Hog Roast giá 1 con heo quay tại TP. HCM luôn được cập nhật ngay trên website chính thức. Bạn có thể tham khảo tại https://www.heoquay.com/menu để có cho mình sự lựa chọn phù hợp nhất.

Đối với heo sữa quay truyền thống có khối lượng 2 kg có giá là 1 triệu đồng, loại 3kg có giá là 1,4 triệu đồng và loại 4kg có giá 1,7 triệu đồng.

Với heo quay nguyên con sẽ có mức giá như sau: Heo quay 5kg có giá 1,8 triệu đồng, heo quay 10kg có giá 3,3 triệu đồng và heo quay 15kg có giá 4,5 triệu đồng.

Heo sữa quay Tây Ban Nha là một món ăn được bào chế với nguyên liệu đặc trưng mang đậm phong cách Tây Ban Nha. Với loại heo quay 2kg có giá là 1 triệu đồng, loại heo quay 3kg có giá 1,4 triệu đồng và loại 4kg có giá 1,7 triệu đồng.

Heo sữa quay thảo mộc thường sử dụng các loại gia vị phổ biến để tạo ra nét đặc trưng. Với heo quay 2kg có giá 1,2 triệu đồng, loại 3kg có giá 1,7 triệu đồng và loại 4kg có giá 2,1 triệu đồng.

Ngày Vía Thần Tài Là Ngày Bao Nhiêu?

Thông thường, ngày 10 âm lịch hàng tháng cũng được xem là ngày vía Thần Tài, vào ngày này mọi người sẽ cúng Thần Tài cẩn thận để khỏi mất tài lộc trong tháng đó. Tuy nhiên, ngày mùng 10 tháng giêng lại vẫn được nhiều người xem là ngày vía Thần Tài quan trọng nhất trong năm.

Vào ngày này, tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng có thờ Thần Tài đều sắm sanh lễ vật để cúng vía, cầu xin một năm mới tài lộc, thịnh vượng và may mắn.

Ngày vía Thần tài, người ta thường đi mua vàng, để cầu may mắn, công việc hanh thông, đắc tài đắc lộc, tiền bạc rủng rỉnh cả năm. Vì thế, trong các năm trước cứ vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, không khó để nhìn thấy cảnh tượng tại các cửa hàng vàng người dân xếp hàng dài để chờ mua vàng cầu may trong ngày “vía Thần Tài” – vị thần chủ quản tài lộc.

Điều không nên làm khi cúng Thần Tài

1. Không đặt bàn thờ Thần Tài sát nhà tắm. Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ô uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm.

2. Không đặt bàn thờ Thần Tài ở lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.

3. Không đặt bàn thờ Thần Tài nhìn ra hướng Ngũ Quỷ: Đông Bắc, hướng Tây Nam.

4. Không nên ăn mặc luộm thuộm, không mặc đồ rách khi cúng.

5. Không nói bậy, chửi tục trước, trong và sau khi cúng.

Khi cúng vía Thần Tài, cần chú ý một số việc sau:

Mâm cúng lễ tam sên bao gồm: 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chén rượu.

Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có “vãng vong”, dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà.

Về thời gian cúng khấn và tháp hương thần Tài, chỉ nên thực hiện vào buổi chiều. Sách “Phong tục thờ cúng của người Việt”: Người xưa cúng thần Tài quanh năm vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin chứ không chỉ vào dịp giỗ tết, ngày rằm mồng một. Ngày thường lễ cúng thần Tài đơn giản chỉ cần trầu nước và trái cây… Còn trong dịp giỗ tết hay ngày rằm mồng một có thể cúng bằng cỗ mặn. Nhưng thời gian thì chỉ nên thắp hương thần Tài vào buổi chiều hàng ngày.