Cúng Giải Ban Thần Tài / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Giải Ban Thờ Thần Tài

1. Các bước giải ban thờ Thần Tài đúng cách

Bước 1: Chọn ngày phù hợp, thường sẽ có 2 ngày đẹp và phù hợp nhất là ngày mùng 1 hoặc ngày rằm hàng tháng. Bước 2: Chuẩn bị sớ, bài văn khấn giải ban thờ. Bước 3: Sắm lễ vật. Bước 4: Hóa lễ và ban thờ Thần Tài. Bước 5: Hóa hoặc chuyển bát hương thờ Thần Tài.

2. Các lễ vật cần chuẩn bị để làm lễ giải ban thờ Thần Tài

Những lễ vật cần chuẩn bị trước khi tiến hành nghi lễ giải ban thờ Thần Tài gồm mâm ngũ quả tươi, hoa tươi, 1 đĩa gạo, muối, rượu trắng, giấy đinh giấy tiền, hương đèn hoặc nến, trầu cau và nước (đặc biệt phải có nếu thờ bà Cô ông Mãnh).

3. Nội dung văn khấn cúng giải ban thờ Thần Tài

Nam mô A Di Đà Phật (đọc 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày … tháng … năm ….

Tín chủ con là: … (Họ tên đầy đủ) sinh năm: ….

Tín chủ con xin kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá ban thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng.

Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa được thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Nam mô A Di Đà Phật ( đọc 3 lần)

Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Phục dĩ (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách.

Viên hữu (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Thượng phụng (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di hoá bản thần tài ban thờ đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Kim thần tín chủ: … tuổi: … ( năm sinh hoặc năm tuổi) Ngũ thập tứ tuế.

Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần

Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm.

Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ)

Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ, tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện.

Nguồn: Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Sau khi làm lễ khấn xong, đợi hương tàn, gia chủ mang đồ lễ và bàn thờ Thần Tài ra sông hoặc hồ, tiến hành hóa giấy tiền giấy đinh và bàn thờ Thần Tài rồi thả trôi sông.

5. Hóa hoặc chuyển bát hương ban thờ Thần Tài

Chân hương sau khi cháy hết trong bát hương thờ Thần Tài có thể được hóa cùng với giấy đinh giấy tiền sau khi hành lễ xong. Còn bát hương Thần Tài cũng được mang theo thả trôi sông theo đồ lễ và bàn thờ Thần Tài.

6. Dịch vụ tư vấn thiết kế, cung cấp, lắp đặt ban thờ của Vietnamarch

– MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN: Vận chuyển, lắp đặt Miễn phí vận chuyển trong nội thành Hà Nội.

– BẢO HÀNH DÀI HẠN : 10 năm cho tất cả sản phẩm.

Liên hệ bán buôn: 0918.248.297 (Mr.Trường)

Đến Vietnamarch, Bạn không chỉ mua được những chất lượng nhất mà còn được tư vấn toàn diện về không gian, giải quyết tất cả thắc mắc về bàn thờ như: hướng bàn thờ, vị trí đặt ban thờ, kích thước hợp phong thủy và hợp tâm nguyện…

Hoặc Liên hệ với chúng tôi:

Công ty TNHH VIETNAMARCH – CHUYÊN GIA PHÒNG THỜ.

Văn phòng thiết kế và showroom: Số 61 Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội. Hotline: 0903.205.159 – 0915.191.212 (24/7) Email: Vietnamarch.Ltd@gmail.com Website: chúng tôi

Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào ? Cách Giải Ban Thờ Thần Tài

Thực tế hiện nay, có khá nhiều trường hợp gia chủ không thờ thần tài nữa nhưng chưa biết xử lý như thế nào. Cùng với đó, cách đúng để giải ban thờ thần tài ra sao cũng là băn khoăn của rất nhiều gia chủ hiện nay. Vậy để tìm ra gợi ý giải quyết cho những vấn đề này đặc biệt là việc không thờ thần tài nữa thì làm thế nào, các bạn hãy cùng tham khảo những thông tin thú vị được Gốm Sứ Trang Trí Bát Tràng Đại Việt mang đến trong bài viết sau đây nhé!

Hướng giải quyết cho băn khoăn “không thờ Thần tài nữa thì làm thế nào?’

Theo quan niệm trong thờ cúng, việc không thờ Thần tài nữa được gọi là “giải ban Thần tài”. Theo đó, đây là một trong những nghi lễ mời Thần tài chuyển đến nhà mới hoặc một nơi làm việc, kinh doanh mới.

Các bước chi tiết giải ban Thần tài theo đúng nghi lễ thờ cúng

Bước 1: Tham khảo và chọn ra ngày đẹp, phù hợp để thực hiện nghi lễ giải ban Thần tài. Theo đó, hai ngày được cho là ngày đẹp và phù hợp nhất để tiến hành giải ban Thần tài đó chính là ngày rằm và ngày mùng một hàng tháng.

Bước 2: Gia chủ cần chuẩn bị tờ sớ hay nội dung của bài khấn giải ban Thần tài

Bước 3: Mua sắm những lễ vật giải ban cần thiết

Bước 4: Tiến hành hóa đồ thờ và ban Thần tài không sử dụng đến nữa

Bước 5: Hóa hoặc chuyển bát hương thờ đến địa điểm mới

Nội dung cụ thể của bài sớ cúng giải ban Thần tài

Nam mô A Di Đà Phật ( đọc 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày… tháng… năm….

Tín chủ con là: … ( Họ tên đầy đủ) sinh năm: ….

Tín chủ con xin kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá ban thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng.

Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa được thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Nam mô A Di Đà Phật ( đọc 3 lần)

Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Phục dĩ (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách.

Viên hữu (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Thượng phụng (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di hoá bản thần tài ban thờ đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Kim thần tín chủ: … tuổi: … ( năm sinh hoặc năm tuổi) Ngũ thập tứ tuế.

Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần

Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm.

Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ)

Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ, tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện.

(Trích theo: Văn khấn cổ truyền Việt Nam)

Vật phẩm gia chủ cần chuẩn bị khi làm lễ giải ban Thần tài

Khi giải ban Thần tài, các gia chủ cần lưu ý chuẩn bị đầy đủ những vật phẩm cần thiết như sau:

Nếu trong gia đình thờ bà Cô ông Mãnh thì gia chủ cần chuẩn bị thêm cau trầu và nước. Đây là những vật phẩm không thể thiếu và có ý nghĩa tâm linh vô cùng đặc biệt mà gia chủ không thể bỏ quên.

Hướng dẫn hóa đồ thờ và ban thờ đúng cách

Trước ngày mùng một hoặc ngày rằm – ngày tiến hành hóa đồ thờ và ban thờ, gia chủ cần dọp dẹp sạch sẽ, gọn gàng ban thờ Thần tài. Cùng với đó, lễ vật phải được chuẩn bị đầy đủ và chu đáo. Trong khi tiến hành nghi lễ, cả gia đình vái lạy ba lễ trước ban thờ Thần tài và xin phép các ngài cho gia chủ được giải ban thần tài. Sau đó, gia chủ kính cẩn mời các ngài về gia đình thu lễ đồng thời mời các ngài đến địa chỉ mới, nhận nhiệm mới.

Sau khi hương tàn, các bạn đem giấy tiền, giấy đinh đi hóa và mang đồ lễ cũng như ban thờ đến hồ hoặc sông để hóa giải bằng cách thả trôi. Ngoài ra, các đồ vật thờ cúng bằng gỗ các bạn nên đem đốt cháy là tốt nhất.

Tiến hành hóa hoặc chuyển bát hương trên ban thờ Thần tài

Trong quá trình tiến hành hóa giải bát hương, gia chủ cần lưu ý rằng đây là bát hương được thờ cúng trên bàn thờ Thần tài, tránh sự nhầm lẫn với bát hương ở những nơi thờ cúng khác trong gia đình.

Đồng thời khi hương cháy hết, gia chủ có thể đem chân hương này để hóa cùng với giấy đinh, tiền đinh sau khi hành lễ xong. Bát hương cũng sẽ được mang theo thả trôi cùng với vật phẩm thờ cúng trên ban Thần tài như ở trên các bạn đã tìm hiểu.

Với những gợi ý và hướng dẫn cụ thể trên đây, gomdaiviet.vn đã mang đến các bạn cách giải quyết cho câu hỏi không thờ Thần tài nữa thì làm thế nào hiện nay. Theo đó, các bạn có thể tham khảo và áp dụng trong những trường hợp cần thiết nhé!

Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào? Giải Ban Thờ Thần Tài Đúng Cách

Đặc biệt các gia đình sử dụng dịch vụ chuyển nhà bắc nam và các cửa hàng không còn kinh doanh nữa. Kiến Vàng, đã tìm hiểu kỹ càng và thu thập các ý kiến từ nhiều chuyên gia nổi tiếng hàng đầu trong ngành tại Việt Nam hiện nay. Và đưa ra câu trả lời thích đáng nhất cho câu hỏi: Không thờ thần tài nữa thì làm thế nào?

Giải pháp cho việc không thờ ban thần tài nữa

Việc không còn thờ ban thần tài nữa, đươc gọi là ” giải ban thần tài“. Đây là một nghi lễ mời thần tài chuyển nhà đến nhà mới, nhận nhiệm vụ mới tại địa chỉ mới, tại một gia đình mới.

Các bước giải ban thần tài theo đúng nghi lễ thờ phụng

Bước 1: Chọn ngày phù hợp để giải ban thần tài. Có hai ngày đẹp và phù hợp nhất là ngày mùng một hoặc ngày rằm hàng tháng để tiến hành.

Bước 2: Chuẩn bị tờ sớ hay nội dung bài khấn giải.

Bước 3: Sắm lễ vật cần thiết.

Bước 4: Hóa đồ thờ và ban thần tài.

Bước 5: Hóa hoặc chuyển bát hương thờ.

Nội dung bài sớ cúng giải ban thần tài

Nam mô A Di Đà Phật ( đọc 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày … tháng … năm ….

Tín chủ con là: … ( Họ tên đầy đủ) sinh năm: ….

Tín chủ con xin kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá ban thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng.

Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa được thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Nam mô A Di Đà Phật ( đọc 3 lần)

Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Phục dĩ (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách.

Viên hữu (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Thượng phụng (chắp tay vái lạy 3 lạy)

Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di hoá bản thần tài ban thờ đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay vái lạy 1 lạy)

Kim thần tín chủ: … tuổi: … ( năm sinh hoặc năm tuổi) Ngũ thập tứ tuế.

Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần

Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm.

Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ)

Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ, tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện.

Trích: Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Các vật phẩm cần chuẩn bị để làm lễ giải ban thần tài

Các vật phẩm cần có để tiến hành nghi lễ, được chu toàn:

Hoa tươi.

Mâm ngũ quả tươi.

Hương đèn hoặc nến.

Giấy đinh giấy tiền.

Một đĩa gạo, muối, rượu trắng.

Nếu bạn thờ bà Cô ông Mãnh cần có thêm cau trầu cần chuẩn bị thêm: Cau trầu và nước. Nhưng bạn vẫn có thể có vật phẩm này, nếu không thờ bà Cô ông Mãnh.

Cách hóa đồ thờ và ban thờ

Vào ngày mùng một hoặc hôm rằm, gia đình cần dọn dẹp sạch sẽ ban thần tài trước ngày mùng một hay hôm rằm.

Lễ vật chuẩn bị đầy đủ. Khi tiến hành, quý gia đình vái lạy ba lễ trước ban thần tài. Và xin các ngài cho con được giải ban thần tài. Kính cẩn mời các ngài về thụ lễ và xin được mời các ngài đến địa chỉ mới và nhận nhiệm vụ mới.

Sau khi hương tàn, hóa giấy tiền giáy đinh. Quý chủ mang đồ lễ và ban thờ đến hồ hoặc sông hóa giải thả trôi. Các đồ vật bằng gỗ hoặc có thể đốt cháy, nên đốt cháy là điều cần thiết.

Hóa hoặc chuyển bát hương thờ ban thần tài

Trong quá trình hóa giải bát hương, xin quý chủ lưu ý. Đây là bát hương được thờ phụng tại ban thần tài. Tránh trường hợp nhầm với bát hương ở nhưng nơi thờ cúng khác.

Khi hương cháy hết, chân hương có thể được hóa cùng giấy đinh giấy tiền sau khi hành lễ. Và bát hương được mang theo thả trôi theo đồ thờ ban thần tài ở trên.

Kiến Vàng, kính chúc gia dình về nhà mới, tới địa chỉ kinh doanh mới. An khang thịnh vượng gặp nhiều tài lộc, sức khỏe dồi dào.

Lập Ban Thờ Thần Tài

Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của ban thờ thần tài

Thần Tài không biết làm việc nên đi lang thang xin ăn khắp nơi. Cửa hàng nào có Thần Tài vào ăn thì khách kéo đến nườm nượp. Mọi người thấy vậy nên ai cũng giành mời cho bằng được Thần Tài đến quán của mình ăn, vậy nên mới có câu “Thần Tài gõ cửa”.

Văn hóa thờ cúng ông Thần tài là bắt đầu từ tín ngưỡng Thần tài

Cũng có quan niệm cho rằng Thần Tài là một dạng thổ thần kiểu Thần Đất (Thần Thổ Địa). Vị thần hộ mệnh của xóm làng, cai quản đất đai, phù hộ con người và gia súc trong xóm làng. Khi những người dân Việt đi khai hoang, bước đầu họ gặp nhiều khó khăn và ý niệm về các vị thần hình thành từ đó làm chỗ dựa tâm linh của họ trên con đường mưu sinh. Thần Đất là vị thần bảo hộ cây trái, hoa màu thể hiện tính nông nghiệp và là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc. 

Tuy Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất nhưng cả 2 vẫn mang yếu tố tâm linh giúp con người làm ăn phát đạt. Cho nên người ta không thờ Thần Tài một mình mà thường thờ chung với Thổ Địa (vị thần cai quản đất đai nhà cửa). Trong những gia đình làm ăn buôn bán, cửa hàng kinh doanh, công ty, người ta thờ cúng Thần Tài quanh năm, sáng sớm khi mở cửa bán hàng họ thường thắp hương và rắc một ít Gạo Vàng Thần Tài cầu xin “mua may bán đắt”. Việc thờ cúng Ban Thần Tài là một tín ngưỡng dân gian mang đậm dấu ấn của sự giao lưu văn hoá.

Người Việt thờ Thần tài với mong muốn mang đến tài lộc, sung túc, giàu có, thịnh vượng cho gia đình. Thần tài được thờ chung với Ông Địa đặt ở dưới đất trong nhà nhìn ra cửa chính.

Ban thờ thần tài mang yếu tố tâm linh giúp con người làm ăn phát đạt, tài lộc đầy nhà

Bàn thờ Thần Tài cần có những gì?

Tượng Ông Địa Thần Tài: Gồm có ông thần tài và ông Địa. Gia chủ có thể lựa chọn chất liệu bằng đồng hay bằng sứ. Kích thước hài hòa với ban thờ. Khi sắp xếp tượng của 2 vị thần này để thờ phụng trên bàn thờ thì gia chủ cần lưu ý nên đặt ông Thần tà ở bên trái, bên phải là Ông Địa

Phật Di Lặc: Gia chủ có thể thỉnh thêm một bức tượng Phật Di Lặc trên bàn thờ, vị phật này đại biểu cho sự quản lý và ngăn chặn các vị thần làm điều khuất tất hoặc lơ là công vụ phù hộ trong gia đạo.

3 hũ tam tài – gạo, muối, nước: Trên bàn thờ Thần Tài đẹp thì không thể thiếu 3 ly gạo muối nước, người ta thường quan niệm những món đồ này là vật thực cần có hàng ngày, bàn thờ Thần Tài có những vật này đều đem lại cuộc sống no đủ, yên ấm. Những hũ gạo, muối nước trên bàn thờ Thần Tài được trưng cúng từ đầu năm đến cuối năm mới thay, ý bảo phúc lộc luôn viên mãn cả năm.

Sơ đồ bài trí ban thờ đơn giản,chính xác

Bát nhang: Đây là vật không thể thiếu trên bất cứ bàn thờ nào, không chỉ riêng bàn thờ Thần Tài. Khi đặt bát nhang cần phải mời thầy đến để làm những thủ tục mang lại tài vận và tích tụ vận may cho gia chủ. Trong quá trình thờ cúng, tuyệt đối không di chuyển, động chạm đến bát hương, vì việc này sẽ mang lại những điều không tốt, khiến cho tài lộc bị tán đi. Chính vì vậy, nhiều nhà khi thờ cúng người ta thường dùng keo dán để cố định bát hương, tránh những di chuyển làm ảnh hưởng đến tài vận. 

Lưu ý: Thắp hương phải kiêng số chẵn, 3 nén hương là thờ Thiên, Địa, Nhân, 5 nén là thờ 5 đức tính của con người là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Tư duy của con người là thích số lẻ, số lẻ là số của sự sinh sôi.

Lọ hoa: Lọ hoa tươi luôn đặt ở bên tay phải trên bàn thờ của Thần Tài – Ông Địa, gia chủ không nên trưng bày hoa giả, hoa đã khô héo khiến khiến cho việc làm ăn cũng bị ảnh hưởng.

Đĩa trái cây – mân bồng: Đi cùng với lọ hoa tươi là đĩa trái cây nhằm thể hiện thành ý. Gia chủ nên thắp hương và thay hoa quả hàng ngày; nhất là vào mùng 1, ngày rằm và các ngày mùng 10 âm hàng tháng vì đây được xem là những ngày vía Thần Tài.

Khay xếp 5 chén nước hình chữ Thập: Trên bàn thờ thần tài thường được bài trí 5 chén nước tượng trưng cho ngũ phương (Đông, Tây, Nam, Bắc, Trung ương) và ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) ý muốn đại biểu chó sự phát triển, sinh sôi, giúp tài lộc được thịnh vượng.

Ngoài những bức tượng Ông Địa – Thần Tài thì gia chủ có thể thỉnh thêm một bức tượng Phật Di Lặc trên bàn thờ.

5 củ tỏi: Trên bàn thờ Thần Tài thường được trưng bày 5 củ tỏi với ngụ ý xua đuổi tà ma, ngạ quỷ và điềm xấu để không cho chúng vào nhà gây thị phí, mất tài khí. Do đó, người ta thường bày một đĩa gồm 5 củ tỏi trên bàn thờ Thần Tài để không cho ma quỷ làm phiền các vị thần này. 

Ông Cóc: Còn được biết đến là Thiềm Thừ. Trong phong thủy của người Hoa, Thiềm Thừ là linh thú chỉ đứng sau linh thú Tì Hưu về việc mang lại tài lộc cho gia chủ. Người ta thường bày ông cóc ngậm đồng tiền quay mặt ra ngoài vào ban ngày để mang lại may mắn, hóa giải vận khí xấu và đón tài lộc. Ban đêm thì quay ông cóc vào trong với ý nghĩa là cóc ngậm tiền vàng nhày vào nhà để mang của cải đến cho gia đạo.

Bát tụ lộc: Thường là một tô sứ đẹp, đổ đầy nước và rắc cánh hoa tươi trên mặt nước để đón lấy sinh khí và tài lộc cho gia chủ

Như vậy, dù bàn thờ Thần Tài đa phần tương đối nhỏ nhưng lại không thể thiếu các đồ vật cần bài trí kể trên để mang lại những điều may mắn và tài lộc cho gia chủ.

Những lưu ý khi bày trí đồ cúng bàn thờ Thần Tài tránh mất lộc

Khi bày trí những vật dụng để cúng kiến bàn thờ Thần Tài – Ông Địa, gia chủ cần nắm rõ những lưu ý sau để tránh sai sót, khiến tài vận gặp nhiều điều không may:

– Trước khi đặt Thần Tài và Ông Địa lên bàn thờ, cần rửa sạch tượng của hai vị này bằng nước nấu với lá bưởi để xua tà khí, tránh điềm không mau.

– Chú ý khi mới lập bàn Thần Tài tại nơi buôn bán hoặc chuyển đến nơi ở mới, mỗi ngày gia chủ nên thắp 1 nén nhang để hội tụ linh khí thỉnh các thần vào. Đến các ngày mùng 1, ngày rằm, ngày lễ tết thì thắp 5 nén nhang theo hình chữ thập

Lưu ý gì khi bày trí ban thờ thần tài tránh mất lộc?

– Cần giữ cho bàn thờ, tượng của các vị thần luôn sạch sẽ. Khi trời mưa to, gia chủ phải lưu ý nên bê tượng Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc vào một cái thau sạch, sau đó để tắm mưa ngoài trời khoảng 15 phút rồi mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương để cho các ngài có được khí linh của đất trời, càng linh hiển và độ trì cho gia đạo thêm sung túc.

Vào ngày 10, 14 âm lịch và ngày cuối cùng của tháng thì gia chủ nên tiến hành lau dọn bàn thờ bằng nước hoa bưởi, hoa lài. Chú ý, khi lau tượng Thần Tài, Ông Địa và ông Cóc thì phải sử dụng khăn sạch sẽ để lau.

– Không gian trước bàn thờ Thần Tài, Ông Địa phải sạch sẽ, không bám bụi bẩn và có rác rưởi. Phía sau lưng bàn thờ Thần Tài nên có bức tường để bàn thờ dựa vào tạo thế vững chắc như dựa vào núi, giúp hội tụ tài vận được dễ dàng, thuận lợi.

– Khi thờ cúng: Gia chủ khi cúng Thần Tài thì lưu ý trái cây nên chọn ngũ quả, hoa nên chọn hoa cúc, hoa đồng tiền, nên cúng đồ ngọt, thịt heo quay, bánh hỏi, chuối, bưởi, tiền vàng…

– Khi cúng 5 chén nước thì gia chủ nên sắp xếp thành hình chữ thập, nhằm tượng trưng cho ngũ hành trong quan hệ tương sinh. Nước cúng trong chén phải là nước sạch và tinh khiết, không lấy nước bẩn đặt trên bàn Thần Tài làm cho ô uế và mắc tội với các thần.

– Nên thắp nhang cho Thần Tài vào buổi sáng để hội tụ khí vận, cầu làm ăn buôn bán và phát tài phát lộc. Nhang đốt trên bàn Thần Tài nên chọn loại nhang giữ được tàn để tụ tài khí, giúp tài vận được hanh thông.

– Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa gần nhà vệ sinh, nhà tắm, gương, chậu rửa, đèn hoặc nơi quá nhiều ánh sáng khiến cho vượng khí và tài lộc bị tán đi, gia chủ gặp xui xẻo, làm ăn thua lỗ.

Nên thắp nhang cho Thần Tài vào buổi sáng để hội tụ khí vận, cầu làm ăn buôn bán và phát tài phát lộc.

– Gia chủ không nên đặt bàn Thần Tài – Ông Địa bên dưới hoặc bên cạnh bàn thờ gia tiên để tránh tạo ra sự xung khắc.

– Lộc hoa quả sau khi cúng chỉ nên chia cho người trong nhà, không nên chia cho người ngoài để tránh tài lộc bị thất thoát.

– Dùng nến hoặc đèn dầu để thắp sáng khi thờ Thần Tài, tránh dùng các loại bóng đèn có ánh sáng nhấp nháy, ánh sáng đèn điện tạo ra vận khí xấu trong gia đạo.

Hy vọng qua bài viết của Bảo Long sẽ giúp bạn đọc hiểu được bàn thờ Thần Tài gồm những gì và những lưu ý khi bày biện đồ vật thờ cúng, từ đó có cách trưng bày để gia đạo đầm ấm.

Đúc đồng Bảo Long tự hào là người tiếp nối làng nghề truyền thống đúc đồng thủ công Ý Yên, Nam Định. Chuyên cung cấp các sản phẩm đúc đồng: đồ thờ bằng đồng, tranh đồng, tượng đồng theo yêu cầu… rất đa dạng. Đồ đồng tại Bảo Long được đúc thủ công tinh xảo với họa tiết hoa văn sắc nét. Cam kết đảm bảo độ bền lâu, không bong tróc, xuống màu bởi sử dụng đồng thanh khiết. Ngoài những mẫu có sẵn ở cơ sở, chúng tôi còn nhận đặt làm theo yêu cầu của khách hàng, giá cả phải chăng.  Tin chắc có thể làm hài lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Quý khách quan tâm có thể đến các showroom gần nhất trên toàn quốc, hoặc liên hệ Hotline: 0912.055.661 – 0985.918.661 để được hỗ trợ tốt nhất