Cúng Gì Cho Thần Tài Thổ Địa / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Bài Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì?

1. Thần Tài Thổ Địa sẻ mang những may mắn cho chúng ta

Ông Thần Tài, ông Địa rất gần gũi với dân chúng, nhất là ông Địa lúc nào cũng vui vẻ cười đùa và rất thương con nít. Vì vậy mà khuyên quý vị có điều gì lo lắng bức xúc thì nên nguyện với ông Địa, Thần Tài hóa giải phù hộ cho, sẽ như ý. Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này.

Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài. Do ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài. Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chuớc theo. Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài. Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân Việt. Bàn thờ ông địa thần tài tín ngưỡng dân gian rất giống nhau,đặt gần cửa để nghinh đón tài lộc,Riêng các vị thần tài ông địa phải thờ dưới đất,trong góc hẹp.

2.Thỉnh thần tài thổ địa:

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại.Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Bàn thờ ông địa thần tài tín ngưỡng dân gian rất giống nhau,đặt gần cửa để nghinh đón tài lộc,Riêng các vị thần tài ông địa phải thờ dưới đất,trong góc hẹp.

Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này. Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài. Do ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài.

Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chuớc theo. Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài.Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân Việt.

3.Lễ cúngThần Tài, Ông Địa

Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng phải chăm chút cho thật kỷ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa dùng vừa mặn vừa chay. Lễ cúng nửa năm đầu thì mặn, mà từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay. Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa tuy để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch.

Khi trời mưa to, nên bê Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Khi cúng Thần Tài – Ông Địa người ta thường cúng nhiều thứ, nhưng có lẽ các vị này thích nhất là đồ ngọt. Thịt quay, bánh hỏi, chuối, bưởi…

Ngày vía thần tài mọi người thường mua:1 bình bong,1con tôm,1 con cá lóc nướng,1con cua,1 miếng heo quay,1 bộ giấy tiền vàng mã,1 đĩa ngũ quả,chum rượu,để cúng lấy vía Thần Tài,cầu xin xho năm mới làm ăn phát đạt. Vào ngày tết vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn.Người ta lo trang hoàng nhà cửa,sửa soạn cho ông sạch sẻ,nếu vị thần này bị củ hay bị hư thì sẻ thỉnh vị mới về,họ tin rằng năm mới ngăn nắp sạch sẻ thì mọi thứ sẻ phát đạt

4.Những điều cần lưu ý khi cúng Thần Tài

Việc cúng Thần Tài nói chung và đọc văn khấn Thần Tài nói riêng dựa trên lòng thành của chủ nhà. Tùy thuộc vào mong muốn, mục đích của mình, chủ nhân có thể kêu cầu những điều cần thiết.Mỗi ngày bạn hoàn toàn có thể thắp hương Thần Tài vào buổi sáng hoặc chiều tối khoảng 6 – 7 giờ và mỗi lần nhớ là nên đốt 5 nén nhang.

Hàng tháng phải lau bàn thờ và tắm cho ông Thần Tài một lần. Cũng có một số nơi tắm cho ông vào ngày 14 Âm lịch. Khi tắm cho tượng phải pha rượu vào nước hoặc dùng nước lá bưởi. Khăn lau sạch sẽ, chỉ dùng với mục đích lau ban, không dùng cho việc khác.

Tránh chó mèo quậy phá hoặc làm ô uế ở nơi thờ Thần Tài sẽ không tốt cho công việc của bạn. Vàng mã đốt ở ngoài, còn rượu vào nước đứng ở cửa tưới vào nhà mang ý nghĩa đem nhiều lộc vào ngôi nhà của bạn. Bánh trái cây sau khi thụ lộc chỉ dùng người trong nhà dùng, không cho người ngoài.

Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều lễ cúng quang trọng và lễ cúng Thần Tài Ông Địa cũng không kém phần quang trọng .Qua bài viết này hi vọng các bạn sẻ biết được bài cúng Thần Tài Thổ Địa gồm những gì?

Hoa Cúng Thần Tài Thổ Địa

đối với với cá nhân gia đình, kinh doanh văn phòng hay cửa hàng đều có ý nghĩa chiêu tài, bảo hộ cho gia chủ, chủ cửa hàng doanh nghiệp được được may mắn, tài lộc vững chắc. Vậy ngoài việc tự lập bàn thờ Thần tài – thổ địa cần lưu ý đến những , gia tiên hay Phật đều cần sự thanh tịnh và tâm của người thờ cúng. Do đó, việc dâng những loài hoa lòe loẹt và mất sự trang nghiêm.

loại hoa nào cắm trên ban Thần tài – Thổ địa để không phạm phải sai lầm trong Phong thủy cũng như làm may mắn, tài lộc của gia chủ được gia tăng.

Tùy vùng, tùy nơi mà linh hoạt dùng hoa, ví dụ như phía Nam có nơi dùng hoa cúng là hoa điệp màu vàng, trắng, đỏ, còn có địa phương hiếm hoa còn cắt cây chuối non, đem vào cắm lục bình thay hoa.

Trong nhà,

Hoa dâng cúng phải là loài hoa đẹp, có ý nghĩa và phải có hương thơm dịu nhẹ. Có đến hàng trăm loại hoa hiện nay, tùy theo từng mùa sẽ dâng hoa khác nhau. Tuy nhiên, cơ bản nhất vẫn là những loại hoa này có quanh năm như huệ, cúc, lay ơn, hồng, … rất nhiều người sử dụng hoa nhài để cúng, tuy nhiên nó chỉ được dùng làm pha trà mà thôi. Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Hoa huệ cùng là loài hoa của Phật, có rất nhiều màu sắc đa dạng, tuy nhiên bạn chỉ nên chọn những gam màu trang nhã như hồng, trắng, vàng, … để tạo sự trang nghiêm cho

– Không mặc đồ rách khi cúng, không được ăn mặc luộm thuộm.

– Không ăn nói độc địa, buôn lời xấu xa và chửi bậy trong và sau khi cúng. – Lộc cúng xong thì người nhà sẽ được hưởng chứ không được mang cho người ngoài – Không được bỏ qua nghi lễ sau khi tiếp nhận Thần Tài. Nghi lễ mà nhiều người hay quên sau khi thỉnh thần tài về nhà đó chính là: Gia chủ phải đi bộ về phía sau nhà 3, 8, 13, 18, 23, 28, 33 hoặc 38 bước chân.

Khi bạn hiểu rõ

bàn thờ thần tài nên cúng gì thì việc giữ gìn sạch sẽ cho bàn thờ là việc liên kết chặt chẽ với nhau. Vì mỗi khi bạn cung kiến thần tài đều sẽ lau dọn và làm sạch bàn thờ để thể hiện tấm lòng thành kính của mình đúng không. Mỗi gia đình cần có một chiếc khăn sạch chỉ dùng để lau riêng cho tượng Thần Tài.

Cúng Thần Tài Thổ Địa Món Gì Để Gia Chủ Phát Tài

Ngày thường thì chỉ cần hoa quả, đồ chay và thay nước trong chóe là được, thắp một nén nhang để tỏ lòng thành kính.

Ngày vía thần Tài năm 2019 – Kỷ Hợi sẽ rơi vào thứ 5, tức là vào ngày 14 tháng 2 năm 2019 Dương lịch.

Vào ngày mồng 10 Âm lịch hàng tháng được chọn là ngày Thần Tài. Song ngày quan trọng nhất vẫn là ngày mồng 10 tháng Giêng, những gia chủ đang làm ăn kinh doanh thì cần chú tâm chuẩn bị cho lễ cúng đủ đầy để Thần Tài gõ cửa.

Ngày vía của Thần Tài tức là ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Ngày này tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng…có thờ Thần Tài, thì đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới làm ăn được thịnh vượng về tài lộc.

Mâm cỗ đơn giản để cho bạn chuẩn bị cúng Vía Thần Tài mùng 10 như sau:

– Cỗ tam sên: Bao gồm ba quả trứng luộc, một lạng tôm và một miếng thịt luộc

– Hoa cúc, rượu và vàng giấy…

– Trong miền nam còn có thịt heo quay, bánh hỏi và cá lóc nướng.

Ngoài ra, nếu bạn có diều kiện hơn thì đặt thêm khay vàng giấy, hai cây đèn nhỏ, khay nước bao gồm 3 cốc nước lọc và 2 chén rượu.

Tùy điều kiện kinh tế mà bạn sắm sửa lễ cũng cho ban thờ Thần Tài của mình để trong quá trình cúng luôn hoan hỷ, tránh bày vẽ quá mức mất tiền lại mang buồn bực trong người.

Theo truyền thuyết Trung Hoa thì thần tài gồm 5 vị tương ứng với 4 hướng Đông – Tây – Nam – Bắc và trung tâm (thường gọi tắt là Ngũ Lộ Thần Tài) bao gồm: Trung Lộ Tài Thần Vương Hợi (ở chính giữa), Đông Lộ Tài Thần Tỷ Can (ở phía Đông), Nam Lộ Thần Tài Phạm Lãi (ở phía Nam), Tây Lộ Thần Tài Quan Công (ở phía Tây) và Bắc Lộ Thần Tài Triệu Công Minh (ở phía Bắc).

Thổ Địa còn gọi là Thổ công, Xã Thần hoặc Thổ thần, cũng là một vị thần trong tín ngưỡng của Việt Nam và các nước châu Á, có chức năng cai quản một vùng đất nào đó. Dân gian tương truyền rằng ông Địa rất thích đùa nghịch với trẻ con và thích ăn tỏi.

Văn khấn Thần tài Thổ địa hằng ngày là nghi thức cúng Thần Tài và Thổ Địa mỗi ngày, thông qua văn khấn gửi những lời cầu mong của gia chủ đến hai ông. Ngoài ra, cũng như một lời cảm ơn đến hai ông đã phù trợ cho gia đạo được bình an, thịnh vượng.

Trước khi tiến hành nghi thức, gia chủ phải ăn mặc lịch sự, trang nghiêm, rửa tay sạch sẽ, lòng đầy thành kính, không chút tà niệm. Điều này thể hiện sự thành tâm và nghiêm túc trong việc thờ cúng ông Thần tài và ông Thổ địa.

Khi các bạn thờ cúng cần lưu ý là tượng của hai ông Thần tài và Thổ địa đã được điểm cốt hay nạp Cốt Thất Bảo chưa? chỉ khi tượng đã điểm cốt hoặc được nạp cốt thì mới có linh khí, tránh để tà vong trú ngụ ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

Văn Khấn cúng ngày Vía Thần tài

Sau khi gia chủ đã biết được nên “cúng thần tài thổ địa món gì” và ý nghĩa của việc thờ cúng thần tài thổ địa, Phong Thuỷ Tam Nguyên xin chia sẻ đến gia chủ bài văn khấn cúng ngày vía thần tài:

Con niệm Nam môA Di Đà Phật! Con niệm Nam mô A Di Đà Phật! Con niệm Nam mô A Di Đà Phật! Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần Con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh táo phủ Thần quân Con kính lạy ngày Gia Môn Thổ Phủ, Thổ Chủ Tài Thần Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền Con kính lạy Tiền Hậu địa chủ chư vị linh thần Con kính lạy Bản xứ Thổ Địa Phúc Đức Chính thần Con kính lạy các ngài Thần lỉnh, Thổ địa cai quản trong khu vực này. Tín chủ chúng con là:…………………………………. Ngụ tại:…………………………………………….. Là (nhà ở, nơi kinh doanh buôn bán, công ty):………… Kinh doanh. Hôm nay là ngày…. tháng…. năm…. âm lịch, tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị, thổ địa và chư vị tôn Thần chứng giám. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, hanh thông thịnh vượng, âm phù dương trợ, đắc ngộ quý nhân, thương mại hanh thông, lộc tài tăng tiến, khách xa dẫn đến, khách gần dẫn lại. Con cầu xỉn các ngài phù hộ cho:………………………….Nhận được nhiều hợp đồng lớn, gặp được nhiều khách hàng tốt, thực hiện công việc hợp đồng được hanh thông, đạt kết quả cao, để tín chủ chúng con có tài, có lộc, có ngân có xuyến, trên lo việc âm công phúc đức, dưới gánh việc gia trung, để (cửa hàng, công ty,….) ngày càng phát triển. Kinh xin các ngài sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Khấn xong chú 3 lần: NAM MÔ MĂN ĐÔ, MÚC ĐÔ NAUM, TỐ RÔ TỐ RÔ, TỲ HUÊ SỒ HÁP

Tổng kết

Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa Văn Khấn Thần Tài Thổ Địa Hàng Ngày

Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa Văn khấn Thần Tài Thổ Địa hàng ngày

Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa hàng ngày

Văn cúng gia tiên ngày rằm tháng bảy Những kiêng kỵ nên tránh khi đi chùa mùng một Cách cúng ngày vía Thần Tài đúng cách Cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7

VĂN KHẤN THẦN TÀI THỔ ĐỊA MÙNG 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG

1. Ý nghĩa của việc cúng Thần tài, Thổ địa

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…

2. Sắm lễ cúng Thần tài, Thổ địa

Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng. Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ mặn vào ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn.

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

3. Văn khấn thần tài, thổ địa ngày 15 và mùng 1 hàng tháng

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là …………………………………………….Ngụ tại………………………………………………….

Hôm nay là ngày…… tháng……. năm……..

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

4. Bài khấn Ông địa, Thần tài hàng ngày

Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.

Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.

Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.

Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).

Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).

Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.

Khấn xong, vái hay lạy ba cái.